Chọn danh từ trong khung điền vào chỗ trống:
Chim, lộc, đất, mưa, gió, muông thú, mộc nhĩ, cây cối |
……… rơi lất phất. ………. đang hót trên những cành cây lấm tấm hạt nước. Không biết …………. bắt đầu đâm ………. từ bao giờ mà đã xanh rờn. Dọc bờ suối, những đám ………… mới mọc bâu kín các thân gỗ đổ. Nấm nở thêm từng vạt, chen chúc nhau trên nền ……… ẩm ướt.
(Theo Vũ Hùng)
Trả lời:
Mưa rơi lất phất. Chim đang hót trên những cành cây lấm tấm hạt nước. Không biết cây cối bắt đầu đâm lộc từ bao giờ mà đã xanh rờn. Dọc bờ suối, những đám mộc nhĩ mới mọc bâu kín các thân gỗ đổ. Nấm nở thêm từng vạt, chen chúc nhau trên nền đất ẩm ướt.
(Theo Vũ Hùng)- Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Phân loại:
Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.
1. Danh từ chung: Dùng để gọi chung tên của các sự vật. Danh từ chung gồm danh từ cụ thể và danh từ trừu tượng.
- Danh từ cụ thể: Chỉ những sự vật có thể cảm nhận được bằng các giác quan như người, vật, các hiện tượng, đơn vị.
- Ví dụ:
- Danh từ chỉ người: bố, mẹ, học sinh, bộ đội,...
- Danh từ chỉ vật: bàn ghế, sách vở, sông, suối, cây cối,...
- Danh từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa, gió, bão, động đất,...
- Danh từ chỉ đơn vị: (ghép được với số đếm).
+ Danh từ chỉ loại: cái, con, chiếc, tấm, cục, mẩu,...
+ Danh từ chỉ thời gian: ngày, tháng, năm, giờ, phút,...
+ Danh từ chỉ đơn vị đo lường: mét, cân, khối, sải tay,...
+ Danh từ chỉ đơn vị hành chính: thôn, xã, trường, lớp,...
+ Danh từ chỉ tập thể: cặp, đoàn, đội, bó, dãy, đàn,...
- Danh từ trừu tượng: Là các khái niệm trừu tượng tồn tại trong nhận thức của người, không nhìn được bằng mắt.
- Ví dụ: đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng, tư tưởng, tinh thần, hạnh phúc, cuộc sống, lịch sử, tình yêu, niềm vui,...
2. Danh từ riêng: Dùng chỉ các tên riêng của người hoặc địa danh.
Ví dụ:
Chỉ tên người: Phạm Đức Hải Huy, Thu Hiền,...
Từ dùng với ý nghĩa đặc biệt: Người, Bác Hồ,...
Từ chỉ sự vật được nhân hoá: Cún, Dế Mèn, Lúa,...
Từ chỉ tên địa phương: Hà Nội,SaPa, Vũng Tàu,...
Từ chỉ địa danh: Hồ Tây, Nhà Thờ Lớn, Suối Tiên,...
Từ chỉ tên sông, núi, cầu, cống: sông Hồng, núi Ba Vì, cầu Rào, cống Trắng, đường Hồ Chí Minh, ngã tư Môi,...
Ghi lại một vẻ riêng của từng người trong gia đình em.
Người thân |
Vẻ riêng |
M. Bố |
Vô cùng hài hước. |
|
|
|
|
Điền vào mỗi ô trống dưới đây 2 từ chỉ người, vật, hiện tượng tự nhiên, thời gian (mỗi từ chỉ dùng một lần)
XUẤT PHÁT |
Hiện tượng tự nhiên |
Người |
Vật |
Thời gian |
VỀ ĐÍCH |
|
|
|
|
||
Người |
Vật |
Thời gian |
Hiện tượng tự nhiên |
||
|
|
|
|
Xếp các từ in đậm trong đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 9) vào nhóm thích hợp:
Từ chỉ người |
Từ chỉ vật |
Từ chỉ hiện tượng tự nhiên |
Từ chỉ thời gian |
|
|
|
|
Đọc các đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 4, Tập 1, trang 10 – 11) và thực hiện yêu cầu.
a. Nhận xét về hình thức trình bày của các đoạn văn.
b. Ghi lại ý chính của mỗi đoạn văn.
- Đoạn 1:
- Đoạn 2:
c. Ghi lại câu nêu ý chính của mỗi đoạn và cho biết vị trí của câu đó trong đoạn:
Đoạn văn |
Câu nêu ý chính |
Vị trí trong đoạn |
Đoạn 1 |
|
|
Đoạn 2 |
|
|
Đọc các đoạn văn ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 4, tập 1, trang 11), chọn câu chủ đề cho từng đoạn và xác định vị trí đặt câu chủ đề cho mỗi đoạn.
Câu chủ đề |
Đoạn văn |
Vị trí câu chủ đề trong đoạn |
a. Mùa xuân đến, chim bắt đầu xây tổ. |
|
|
b. Cứ thế, cả nhà mỗi người một việc, hối hả mang tết về trong khoảnh khắc chiều Ba mươi. |
|
|
Đặt 3 câu, mỗi câu chứa 1 – 2 danh từ đã tìm được ở bài tập 3.
a. ……………………………………….
b. ……………………………………….
c. ……………………………………….
Tìm các danh từ chỉ người, vật trong lớp học của em và viết vào bảng dưới đây:
Danh từ chỉ người |
Danh từ chỉ vật |
|
|