TOP 14 bài Thuyết minh về Bến Nhà Rồng 2023 SIÊU HAY

7.2 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bài văn mẫu Thuyết minh về Bến Nhà Rồng hay nhất, giúp các em có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức cho bài thi sắp tới. Mời các bạn đón xem:

Thuyết minh về Bến Nhà Rồng

Dàn ý Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 1

1. Mở bài

Giới thiệu về bến Nhà Rồng

2. Thân bài

Vị trí

Bến Nhà Rồng: Là một thương cảng lớn của Sài Gòn, nằm trên sông Sài Gòn

Kiến trúc

+ Nóc nhà gắn hình rồng

+ Ở giữa là chiếc phù hiệu mang hình “Đầu ngựa và chiếc mỏ neo”

+ Ban đầu được xây để làm nơi ở cho Tổng quản lí và là nơi bán vé tàu

+ Giải thích tên gọi cái tên: Nhà Rồng

Lịch sử

+ Là nơi Bác Hồ lên đường ra đi tìm đường cứu nước

+ Bảo tàng Hồ Chí Minh- bến Nhà Rồng có nhiệm vụ sưu tầm, bảo quản, giữ gìn những tư liệu, hiện vật về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác

3. Kết bài

Khẳng định lại ý nghĩa của di tích bến Nhà Rồng

Dàn ý Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 2

1. Mở bài

Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần thuyết minh: di tích lịch sử Bến Nhà Rồng.

2. Thân bài

a. Khái quát chung về Bến Nhà Rồng

Bến Nhà Rồng, tên chính thức là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, là tên gọi thông dụng để chỉ cụm di tích kiến trúc - bảo tàng nằm bên sông Sài Gòn, thuộc quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh.

Địa danh này được biết đến nhiều do tại đây có cụm di tích kiến trúc đánh dấu sự kiện ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (sau này được biết với tên gọi Hồ Chí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu, mở đầu hành trình cách mạng của mình.

Từ năm 1975, cụm di tích kiến trúc của thương cảng Nhà Rồng đã được Nhà nước Việt Nam xây dựng lại thành khu lưu niệm Hồ Chí Minh, và ngày 5 tháng 6 được chọn là Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ở Việt Nam.

b. Kiến trúc của Nhà Rồng

Nhà Rồng được khởi công xây dựng ngày 4 tháng 3 năm 1863 và hoàn thành trong 1 năm.

Kiến trúc tòa nhà theo phong cách kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng lớn bằng đất nung tráng men xanh, châu đầu vào mặt trăng theo mô típ "Lưỡng long chầu nguyệt" - một kiểu trang trí quen thuộc của đình chùa Việt Nam.

Từ nǎm 1995 đến nay, đơn vị đã tổ chức trưng bày 20 chuyên đề mang tính thời sự tại Bảo tàng và 16 cuộc trưng bày lưu động tại các vùng sâu vùng xa, các quận huyện ngoại thành.

3. Kết bài

Khái quát lại giá trị, ý nghĩa của Bến Nhà Rồng.

Top 10 bài Thuyết minh về Bến Nhà Rồng 2022 hay nhất (ảnh 2)

Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 1

Bến nhà Rồng gắn liền với hòa bình của dân tộc chính là nơi mà Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. tìm cái mới mẻ, tìm cái hòa bình cho đất nước ngày nay. Ngày nay, bến nhà Rồng vẫn được hiên ngang và đi vào lịch sử của dân tộc ta và mãi không bao giờ phai trong lòng mọi người.

Nhà Rồng hay có tên gọi khác là bến cảng nhà Rồng, nó được xây dựng vào năm 1864. Được nằm trên sông Sài Gòn và cũng là một hương cảng lớn nhất của nước ta.

Bến cảng được nằm giữa con sông Sài Gòn, ranh giới giữa quận 1 và quận 4. Nơi đây có vẻ đẹp vô cùng cuốn hút của các du khách. Bến Nhà Rồng nằm ngay trung tâm, trước mặt là bến Bạch Đằng lộng gió. Khi thành phố lên đèn cả khu vực lung linh huyền ảo góp phần tô điểm thành phố thêm lộng lẫy và bến nhà rồng còn mang tên gọi nữa đó là “hòn ngọc của Viễn Đông”.

Bến nhà rồng được xây dựng theo lối kiến trúc phương Tây nhưng có kết hợp kiến trúc phương Đông. Trên nóc nhà có kiến trúc đền chùa. Phía trên nóc có gắn phù điêu mang biểu tượng của công ty hình đầu ngựa và hình mỏ neo… Và toàn bộ kiến trúc xưa của tòa trụ sở thương cảng Nhà Rồng hầu như còn nguyên vẹn cho đến ngày nay.

Bến nhà rồng trong đó có bảo tàng, trong bảo tàng này được trưng bày rất nhiều kỷ vật mà được coi là lịch sử là giá trị văn hóa cao và còn được coi là giá trị nhân văn cao của dân tộc. Ngày ngày lớp lớp các thế hệ con cháu vẫn đến cúi đầu trước tượng đài của Người thắp nén nhang để bày tỏ lòng tôn vinh và tri ân những người đã có cống hiến lớn cho đất nước cũng như sự khâm phục những người đã có đóng góp to lớn cho bến cảng này.

Không chỉ vậy, bến cảng nhà Rồng con khơi gợi được tinh thần hiên ngang bất khuất của nó như một dân tộc, như con người Việt Nam ta. Nó luôn xứng danh với những cương vị tầm vóc cao của lịch sử của các nước năm châu.

Bến Nhà Rồng, bảo tàng Hồ Chí Minh đã vinh dự được chọn làm biểu tượng của thành phố nhân ngày kỉ niệm 300 năm Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh. Và là một di tích lịch sử của dân tộc mang tính vĩ đại và cao cả nhất.

Top 10 bài Thuyết minh về Bến Nhà Rồng 2022 hay nhất (ảnh 3)

Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 2

Từ thành phố Hồ Chí Minh, tại Bến Nhà Rồng, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước vì thế trong 64 tỉnh thành chỉ duy nhất nơi đây được vinh dự mang tên Bác kính yêu và Bến Nhà Rồng được xây dựng thành bảo tàng Hồ Chí Minh trở thành địa chỉ thân thương với nhân dân cả nước nói chung, nhân dân thành phố nói riêng.

Ngót một thế kỉ rưỡi (150 năm) trải qua bao biến cố thăng trầm, Bến Nhà Rồng vẫn sừng sững uy nghi tại số 1 đường Nguyễn Tất Thành quận 4 thành phố Hồ Chí Minh (xưa là đường Trịnh Minh Thế). Ngay một cửa ngõ thương cảng sầm uất nhất nước-cảng Sài Gòn. Bến Nhà Rồng nằm ngay trung tâm, trước mặt là bến Bạch Đằng lộng gió. Khi thành phố lên đèn cả khu vực lung linh huyền ảo góp phần tô điểm thành phố thêm lộng lẫy, xứng danh là “hòn ngọc của Viễn Đông” Ngày 4/3/1863, ngay sau khi chiếm được thành Gia Định, thực dân Pháp tiến hành mở cảng Sài Gòn và xây dựng trụ sở của công ty vận tải Hoàng Đế. Tòa nhà 3 tầng (2 lầu) được xây dựng theo lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà được gắn 2 con rồng lớn bằng đất hình trái châu theo mô típ “Lưỡng long chầu nguyệt”. Vì thế tòa nhà được gọi là Nhà Rồng và bến cảng được gọi là Bến Nhà Rồng (giới bình dân gọi là “Sở ông Năm” do viên quân Năm xứ Pháp đứng ra xây dựng). Khi chính quyền Mĩ ngụy tiếp quản thì đã chỉnh sửa đầu rồng quay qua 2 phía. Năm 1979, Ủy ban nhân dân thành phố trao cho Sở văn hóa thông tin thành phố xây dựng nơi đây thành khu lưu niệm Bác Hồ. Tháng 10/1995, Khu lưu niệm tiếp tục chỉnh lí, nâng cấp thành bảo tàng Hồ Chí Minh.

Tòa nhà được xây dựng theo lối kiến trúc phương Tây nhưng có kết hợp kiến trúc phương Đông. Trên nóc nhà có kiến trúc đền chùa. Phía trên nóc có gắn phù điêu mang biểu tượng của công ty hình đầu ngựa và hình mỏ neo… Gọi là bến Nhà Rồng nhưng đến tháng 10/1865 nơi đây mới được xây dựng cột cờ thủ ngữ để treo cờ hiệu để tàu thuyền cập bến. năm 1899, mới xây dựng bến bằng ván dày gồm nhiều bến mỗi bến cách nhau 18 m. lúc đầu chỉ xây 1 bến, về sau công ty mới xây bến thứ 3. Năm 1919, mới xây bến bằng bê tông và đến tháng 3/1930 bến mới hoàn thành chỉ có 1 bến dài 430 m. Năm 2001, bức tượng Nguyễn Tất Thành được tạc nên ngay chính diện tòa nhà làm bảo tàng thêm uy nghi xứng tầm vóc lớn lao…

Thời gian trôi qua càng ngày Bến Nhà Rồng càng trở thành địa chỉ được lưu giữ những sự kiện trọng đại gắn liền với vận mệnh dân tộc. Ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành với 2 bàn tay trắng đã bước xuống con tàu Latouche Treville trong cuộc hành trình “ 30 năm ấy chân không nghỉ”

Video bài văn mẫu Thuyết minh về Bến Nhà Rồng

Đón nhận ánh sáng của chủ nghĩa Mác_Lê-nin tìm ra mặt trời chân lí rồi trở về lãnh đạo cả dân tộc tổng khởi nghĩa tháng 8/19945 thắng lợi lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Và sau đó vẫn theo tư tưởng của Người, nhân dân ta tiếp tục cuộc hành trình “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” để từ mùa xuân 1975 non sông gấm vóc thân thương nối liền một dải. Suốt những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ nơi đây được nhân dân thành phố chọn làm địa điểm tổ chức những cuộc mít-tinh, biểu tình, bãi công… để phản đối chính quyền thực dân và bọn tay sai… Xúc động nhất là sự kiện vào ngày 13/5/1975 con tàu Sông Hồng cập bến chính thức nối con đường biển thông thương giữa 2 miền Nam-Bắc.

Bến Nhà Rồng đã lưu truyền biết bao tư liệu hiện vật quý giá giúp mọi người hiểu rõ hơn về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của vị lãnh tụ thiên tài, người cha già kính yêu. Qua nhiều lần chỉnh lí về cơ bản bảo tàng xây dựng thành 12 phòng trưng bày khoảng 170 tư liệu, hình ảnh, hiện vật…(có những hiện vật lần đầu tiên được trưng bày về quê hương, gia đình, sự nghiệp cách mạng đất nước). Nếu ai đã từng đến với bảo tàng đều lặng người khi nhìn tận mắt chứng kiến những kỉ vật về Người. Ta vừa kính phục vừa xúc động làm sao khi đứng trước đôi dép cao su mòn vẹt-đôi dép Bác đã đi khắp thế thế gian,… Đặc biệt là những bút tích trong những văn kiện của người đã làm thay đổi dân tộc. Một số những chuyên đề liên quan: những tuyên ngôn bao quát mọi thời đại: “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi, bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước dân chủ cộng hòa. Sáu phòng còn lại trưng bày các hiện vật tư tưởng đoàn kết của Hồ Chí Minh, tình cảm của Bác đối với miền Nam “Miền Nam luôn trong trái tim tôi…”. Đền thờ Bác Hồ ở miền Nam để nhân dân thể hiện tình cảm. Hiện tại bảo tàng là một trong những địa chỉ để nhân dân đến nghiên cứu, giao lưu, tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác. Hằng năm, bảo tàng thu hút hàng triệu du khách trong nước và ngoài nước.

Hoa viên Với diện tích gần 1500m2 xây dựng làm tòa nhà thì diện tích còn lại trong 1200m2, 400 gốc cây các loại quanh năm tươi xanh góp một phần làm trong sạch môi trường thành phố. Trong số này có chậu mai chiếu thủy trồng từ năm 1946, có cây đa Tân Trào do chính cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh mang từ ngoài Bắc vào, có cây bồ đề do Tổng thống Ấn Ðộ trong lưu niệm trong chuyến thăm chính thức nước ta vào năm 1946. Ngoài ra còn có 23 cây Hoàng nam do sứ quán Thái Lan mang tặng….

Bến Nhà Rồng, bảo tàng Hồ Chí Minh đã vinh dự được chọn làm biểu tượng của thành phố nhân ngày kỉ niệm 300 năm Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày ngày lớp lớp các thế hệ con cháu vẫn đến cúi đầu trước tượng đài của Người thắp nén nhang để bày tỏ lòng tôn vinh và tri ân con người đẹp nhất mọi thời đại của dân tộc để xây dựng đất nước đàng hoàng to đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu.

Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 3

Trong số rất nhiều những điểm du lịch nổi tiếng ở thành phố Hồ Chí Minh, bến Nhà Rồng là địa điểm vừa mang kiến trúc độc đáo vừa in đậm dấu ấn lịch sử. Bến Nhà Rồng cũng là nơi gắn liền với con đường cách mạng, giải phóng dân tộc của Bác Hồ kính yêu, là một niềm tự hào của người dân thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và người Việt Nam nói chung

Bến Nhà Rồng hay Bảo tàng Hồ Chí Minh đầu là một thương cảng lớn của Sài Gòn. Thương cảng này nằm trên sông Sài Gòn và được xây dựng từ 1862, và ngôi nhà Rồng này được hoàn thành hơn hai năm sau đó, trên khu vực gần cầu Khánh Hội, nay thuộc quận 4. Nhà Rồng được khởi công xây dựng ngày 4 tháng 3 năm 1863, do "Công ty vận tải đường biển" xây cất để làm nơi ở cho viên Tổng quản lý và nơi bán vé tàu. Nóc nhà gắn hình rồng, ở giữa thay vì trái châu thì là chiếc phù hiệu mang hình "Đầu ngựa và chiếc mỏ neo". Đầu ngựa là do thời trước công ty này chuyên lãnh trở đường bộ với xe ngựa kéo, còn mỏ neo có ý nghĩa tượng trưng cho tàu thuyền. Cái tên “Nhà Rồng” có nhiều cách giải thích. Cách giải thích phổ biến nhất là vì nó có gắn đôi rồng lớn bằng đất nung tráng men xanh trên nóc nhà, có thuyết lại cho “Nhà Rồng” có nghĩa là Gia Long với nhà là Gia, rồng là Long. Người lớn tuổi gọi tên là Sở Ông Năm, vì hãng tàu biển này do quan năm Pháp Domergue đứng ra sáng lập. Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Việt Nam, thương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý. Họ đã cho tu bổ lại mái ngôi nhà và thay thế hai con rồng cũ bằng hai con rồng khác với tư thế quay đầu ra. Năm 1975, sau khi đất nước hoàn toàn độc lập, bến Nhà Rồng được cục đường biển Việt Nam quản lí, trở thành biểu tượng của thành phố Hồ Chí Minh.

Video bài văn mẫu Thuyết minh về Bến Nhà Rồng

Bến Nhà Rồng còn gắn liền với một cột mốc, sự kiện lịch sử mang tính chất trọng đại của cả quốc gia, dân tộc. Ngày 5/6/1911, với cái tên anh Ba, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã xuống tàu Admiral Latouche Tréville tại Bến Nhà Rồng xin làm chân phụ bếp để có điều kiện sang các nước châu u tìm hiểu và học tập nền văn minh của họ, từ đó tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Bến Nhà Rồng từ đó như một địa điểm lưu giữ những hồi ức đẹp về Bác. Ngày 2/9/1979, trong dịp kỷ niệm 10 năm ngày mất của Người, Nhà Rồng đã mở cửa đón khách tham quan. Bảo tàng có nhiệm vụ sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền về cuộc đời sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt là tập trung nhấn mạnh vào sự kiện ra đi tìm đường cứu nước và thể hiện mối quan hệ tình cảm của Bác Hồ với đồng bào, nhân dân Miền Nam. Không gian tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh ở lối sảnh chính. Trong bảo tàng còn trưng bày những bản Tuyên ngôn độc lập trong lịch sử Việt Nam: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt (năm 1077) ; “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi (năm 1428) và “Tuyên ngôn độc lập” của Bác Hồ (năm 1945). Bến Nhà Rồng - Bảo tàng Hồ Chí Minh của ngày hôm nay cũng là một địa chỉ văn hóa với nhiều hoạt động văn hóa - chính trị có ý nghĩa, gắn liền với cuộc sống.

Bến Nhà Rồng là một địa chỉ, một di tích lịch sử đặc biệt của thành phố Hồ Chí Minh. Bến Nhà Rồng sẽ sống mãi trong trái tim con người Việt Nam như là nơi khởi đầu, gắn liền với con đường giải phóng dân tộc của Bác Hồ. Đó là một dấu son chói lọi của thành phố Hồ Chí Minh, của lịch sử Việt Nam.

Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 4

Mỗi tỉnh thành trên dải đất hình chữ S thân yêu lại mang những nét bản sắc riêng, một phần được tạo nên từ các địa danh gắn với lịch sử hay những danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Nếu thủ đô Hà Nội có Hồ Gươm trong xanh bên tháp rùa cổ kính hay Huế mộng mơ lại nổi tiếng với dòng sông Hương yêu kiều thì thành phố Hồ Chí Minh lại được mọi người biết đến với địa danh Bến Nhà Rồng gắn liền với những bước đi tìm đường cứu nước đầu tiên của Hồ Chủ tịch.

Bến Nhà Rồng còn có một tên gọi khác là Bảo tàng hồ Chí Minh. Ban đầu bến Nhà Rồng được biết đến là một thương cảng lớn nằm bên sông Sài Gòn, được xây dựng vào năm 1863 bởi công ty vận tải đường biển Pháp là Messageries Maritimes. Sau hơn hai năm thi công thì công trình này đã hoàn thành, nằm trên khu vực cầu Khánh Hội (nay thuộc quận 4). Mục đích ban đầu của bến cảng Nhà Rồng là nơi ở cho viên Tổng quản lí và để bán vé tàu. Đến cuối năm 1899, công ty mới được phép xây cất để tàu cập bến. Bến lót ván dày, đặt trên trụ sắt dọc theo mé sông dài 42 mét. Mỗi nơi neo đậu tàu cách nhau 18m. Bề ngang của mỗi bên vào phía trong bờ là 8m. Từ bờ ra bến có một chiếc cầu rộng 10 mét. Ngôi nhà được xây dựng theo lối kiến trúc phương Tây hiện đại nhưng vẫn có những nét cổ kính của phương Đông. Ở trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo motip “lưỡng long chầu nguyệt” – kiểu kiến trúc quen thuộc của đình chùa Việt Nam đặc biệt vào thời Lí Trần. Ở giữa nóc nhà, thay vì trái châu thì là chiếc phù hiệu mang hình đầu ngựa và chiếc mỏ neo. Phù hiệu mỏ neo hàm chỉ rằng khi còn ở bên Pháp thì công ty này chuyên chở bằng hàng bằng ngựa còn chiếc mỏ neo lại tượng trưng cho tàu thuyền. Cũng chính bởi kiến trúc độc đáo đó mà bến cảng này mới mang tên là Bến Nhà Rồng. Năm 1955, sau khi thực dân Pháp bị thất bại tại Việt Nam , thương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính quyền miền nam Việt Nam quản lí. Họ đã tu bổ lại toàn bộ ngôi nhà, thay thế hai con rồng cũ bằng hai con rồng mới với một tư thế khác là quay đầu ra. Toàn bộ kiến trúc xưa của tòa trụ sở thương cảng Nhà Rồng hầu như còn nguyên vẹn tới ngày nay.

Trước hết, Bến Nhà Rồng là một di sản kiến trúc thu hút rất nhiều khách du lịch. Mỗi năm nơi đây đón hàng triệu lượt khách tham quan, đem lại nguồn lợi nhuận kinh tế không hề nhỏ cho người dân và chính quyền nơi đây. Đó chính là nơi ghi dấu ấn cho Sài Gòn- TP Hồ Chí Minh vốn là một thương cảng sầm uất vào bậc nhất ở khu vực Đông Dương.

Cùng nhìn lại, ngẫm lại thật sâu thì ta còn thấy bến Cảng Nhà Rồng ẩn chứa trong mình những vẻ đẹp của lịch sử, vẻ đẹp của văn hóa và vẻ đẹp của sự thiêng liêng. Đây chính là nơi tụ hội và khởi hành cho những chuyến đi. Tại nơi đây, vào ngày 5/6/1911, vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Người đã ra đi khi non sông bị giày xéo xâm lược. suốt 30 năm bôn ba, chắc chắn Người luôn khắc khoải về nơi này như Chế Lan Viên đã viết trong bài “Người đi tìm hình của nước” rằng:

“Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương”

Hồ Chí Minh ra đi từ bến nhà rồng chỉ với một ước mơ giải phóng dân tộc khỏi xiềng xích nô lệ. Khi thống nhất sơn hà, Bến Nhà Rồng được cải tạo và nâng cấp thành khu lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh. Gắn với Người, Bến Nhà Rồng càng thiêng liêng hơn. Sau này bến cảng được chính thức chuyển thành Bảo tàng Hồ Chí Minh. Bảo tàng có nhiệm vụ sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt là sự kiện ra đi tìm đường cứu nước và thể hiện mối quan hệ tình cảm của Bác với đồng bào.

Vẻ đẹp của Bến Nhà Rồng còn được chọn làm bối cảnh cho nhiều bộ phim lừng lẫy như “hẹn gặp lại Sài Gòn”, “búp sen xanh”, …

Bến Nhà Rồng là một di tích có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, được bao thế hệ con cháu gìn giữ và vun đắp. Nơi uy nghi và tráng lệ này đã khắc tạc tầm vóc đi lên của đất nước Việt Nam.

Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 5

Từ thành phố Hồ Chí Minh, tại Bến Nhà Rồng, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước vì thế trong 64 tỉnh thành chỉ duy nhất nơi đây được vinh dự mang tên Bác kính yêu và Bến Nhà Rồng được xây dựng thành bảo tàng Hồ Chí Minh trở thành địa chỉ thân thương với nhân dân cả nước nói chung, nhân dân thành phố nói riêng.

Ngót một thế kỉ rưỡi (150 năm) trải qua bao biến cố thăng trầm, Bến Nhà Rồng vẫn sừng sững uy nghi tại số 1 đường Nguyễn Tất Thành quận 4 thành phố Hồ Chí Minh (xưa là đường Trịnh Minh Thế). Ngay một cửa ngõ thương cảng sầm uất nhất nước-cảng Sài Gòn. Bến Nhà Rồng nằm ngay trung tâm, trước mặt là bến Bạch Đằng lộng gió. Khi thành phố lên đèn cả khu vực lung linh huyền ảo góp phần tô điểm thành phố thêm lộng lẫy, xứng danh là “hòn ngọc của Viễn Đông” Ngày 4/3/1863, ngay sau khi chiếm được thành Gia Định, thực dân Pháp tiến hành mở cảng Sài Gòn và xây dựng trụ sở của công ty vận tải Hoàng Đế. Tòa nhà 3 tầng (2 lầu) được xây dựng theo lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà được gắn 2 con rồng lớn bằng đất hình trái châu theo mô típ “Lưỡng long chầu nguyệt”. Vì thế tòa nhà được gọi là Nhà Rồng và bến cảng được gọi là Bến Nhà Rồng (giới bình dân gọi là “Sở ông Năm” do viên quân Năm xứ Pháp đứng ra xây dựng). Khi chính quyền Mĩ ngụy tiếp quản thì đã chỉnh sửa đầu rồng quay qua 2 phía. Năm 1979, Ủy ban nhân dân thành phố trao cho Sở văn hóa thông tin thành phố xây dựng nơi đây thành khu lưu niệm Bác Hồ. Tháng 10/1995, Khu lưu niệm tiếp tục chỉnh lí, nâng cấp thành bảo tàng Hồ Chí Minh.

Tòa nhà được xây dựng theo lối kiến trúc phương Tây nhưng có kết hợp kiến trúc phương Đông. Trên nóc nhà có kiến trúc đền chùa. Phía trên nóc có gắn phù điêu mang biểu tượng của công ty hình đầu ngựa và hình mỏ neo… Gọi là bến Nhà Rồng nhưng đến tháng 10/1865 nơi đây mới được xây dựng cột cờ thủ ngữ để treo cờ hiệu để tàu thuyền cập bến. năm 1899, mới xây dựng bến bằng ván dày gồm nhiều bến mỗi bến cách nhau 18 m. lúc đầu chỉ xây 1 bến, về sau công ty mới xây bến thứ 3. Năm 1919, mới xây bến bằng bê tông và đến tháng 3/1930 bến mới hoàn thành chỉ có 1 bến dài 430 m. Năm 2001, bức tượng Nguyễn Tất Thành được tạc nên ngay chính diện tòa nhà làm bảo tàng thêm uy nghi xứng tầm vóc lớn lao…

Thời gian trôi qua càng ngày Bến Nhà Rồng càng trở thành địa chỉ được lưu giữ những sự kiện trọng đại gắn liền với vận mệnh dân tộc. Ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành với 2 bàn tay trắng đã bước xuống con tàu Latouche Treville trong cuộc hành trình “ 30 năm ấy chân không nghỉ”

Đón nhận ánh sáng của chủ nghĩa Mác_Lê-nin tìm ra mặt trời chân lí rồi trở về lãnh đạo cả dân tộc tổng khởi nghĩa tháng 8/19945 thắng lợi lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Và sau đó vẫn theo tư tưởng của Người, nhân dân ta tiếp tục cuộc hành trình “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” để từ mùa xuân 1975 non sông gấm vóc thân thương nối liền một dải. Suốt những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ nơi đây được nhân dân thành phố chọn làm địa điểm tổ chức những cuộc mít-tinh, biểu tình, bãi công… để phản đối chính quyền thực dân và bọn tay sai… Xúc động nhất là sự kiện vào ngày 13/5/1975 con tàu Sông Hồng cập bến chính thức nối con đường biển thông thương giữa 2 miền Nam-Bắc.

Bến Nhà Rồng đã lưu truyền biết bao tư liệu hiện vật quý giá giúp mọi người hiểu rõ hơn về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của vị lãnh tụ thiên tài, người cha già kính yêu. Qua nhiều lần chỉnh lí về cơ bản bảo tàng xây dựng thành 12 phòng trưng bày khoảng 170 tư liệu, hình ảnh, hiện vật…(có những hiện vật lần đầu tiên được trưng bày về quê hương, gia đình, sự nghiệp cách mạng đất nước). Nếu ai đã từng đến với bảo tàng đều lặng người khi nhìn tận mắt chứng kiến những kỉ vật về Người. Ta vừa kính phục vừa xúc động làm sao khi đứng trước đôi dép cao su mòn vẹt-đôi dép Bác đã đi khắp thế thế gian,… Đặc biệt là những bút tích trong những văn kiện của người đã làm thay đổi dân tộc. Một số những chuyên đề liên quan: những tuyên ngôn bao quát mọi thời đại: “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi, bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước dân chủ cộng hòa. Sáu phòng còn lại trưng bày các hiện vật tư tưởng đoàn kết của Hồ Chí Minh, tình cảm của Bác đối với miền Nam “Miền Nam luôn trong trái tim tôi…”. Đền thờ Bác Hồ ở miền Nam để nhân dân thể hiện tình cảm. Hiện tại bảo tàng là một trong những địa chỉ để nhân dân đến nghiên cứu, giao lưu, tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác. Hằng năm, bảo tàng thu hút hàng triệu du khách trong nước và ngoài nước.

Hoa viên Với diện tích gần 1500m2 xây dựng làm tòa nhà thì diện tích còn lại trong 1200m2, 400 gốc cây các loại quanh năm tươi xanh góp một phần làm trong sạch môi trường thành phố. Trong số này có chậu mai chiếu thủy trồng từ năm 1946, có cây đa Tân Trào do chính cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh mang từ ngoài Bắc vào, có cây bồ đề do Tổng thống Ấn Ðộ trong lưu niệm trong chuyến thăm chính thức nước ta vào năm 1946. Ngoài ra còn có 23 cây Hoàng nam do sứ quán Thái Lan mang tặng….

Bến Nhà Rồng, bảo tàng Hồ Chí Minh đã vinh dự được chọn làm biểu tượng của thành phố nhân ngày kỉ niệm 300 năm Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày ngày lớp lớp các thế hệ con cháu vẫn đến cúi đầu trước tượng đài của Người thắp nén nhang để bày tỏ lòng tôn vinh và tri ân con người đẹp nhất mọi thời đại của dân tộc để xây dựng đất nước đàng hoàng to đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu.

Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 6

Trong số rất nhiều những điểm du lịch nổi tiếng ở thành phố Hồ Chí Minh, bến Nhà Rồng là địa điểm vừa mang kiến trúc độc đáo vừa in đậm dấu ấn lịch sử. Bến Nhà Rồng cũng là nơi gắn liền với con đường cách mạng, giải phóng dân tộc của Bác Hồ kính yêu, là một niềm tự hào của người dân thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và người Việt Nam nói chung

Bến Nhà Rồng hay Bảo tàng Hồ Chí Minh đầu là một thương cảng lớn của Sài Gòn. Thương cảng này nằm trên sông Sài Gòn và được xây dựng từ 1862, và ngôi nhà Rồng này được hoàn thành hơn hai năm sau đó, trên khu vực gần cầu Khánh Hội, nay thuộc quận 4. Nhà Rồng được khởi công xây dựng ngày 4 tháng 3 năm 1863, do "Công ty vận tải đường biển" xây cất để làm nơi ở cho viên Tổng quản lý và nơi bán vé tàu. Nóc nhà gắn hình rồng, ở giữa thay vì trái châu thì là chiếc phù hiệu mang hình "Đầu ngựa và chiếc mỏ neo". Đầu ngựa là do thời trước công ty này chuyên lãnh trở đường bộ với xe ngựa kéo, còn mỏ neo có ý nghĩa tượng trưng cho tàu thuyền. Cái tên “Nhà Rồng” có nhiều cách giải thích. Cách giải thích phổ biến nhất là vì nó có gắn đôi rồng lớn bằng đất nung tráng men xanh trên nóc nhà, có thuyết lại cho “Nhà Rồng” có nghĩa là Gia Long với nhà là Gia, rồng là Long. Người lớn tuổi gọi tên là Sở Ông Năm, vì hãng tàu biển này do quan năm Pháp Domergue đứng ra sáng lập. Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Việt Nam, thương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý. Họ đã cho tu bổ lại mái ngôi nhà và thay thế hai con rồng cũ bằng hai con rồng khác với tư thế quay đầu ra. Năm 1975, sau khi đất nước hoàn toàn độc lập, bến Nhà Rồng được cục đường biển Việt Nam quản lí, trở thành biểu tượng của thành phố Hồ Chí Minh.

Bến Nhà Rồng còn gắn liền với một cột mốc, sự kiện lịch sử mang tính chất trọng đại của cả quốc gia, dân tộc. Ngày 5/6/1911, với cái tên anh Ba, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã xuống tàu Admiral Latouche Tréville tại Bến Nhà Rồng xin làm chân phụ bếp để có điều kiện sang các nước châu u tìm hiểu và học tập nền văn minh của họ, từ đó tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Bến Nhà Rồng từ đó như một địa điểm lưu giữ những hồi ức đẹp về Bác. Ngày 2/9/1979, trong dịp kỷ niệm 10 năm ngày mất của Người, Nhà Rồng đã mở cửa đón khách tham quan. Bảo tàng có nhiệm vụ sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền về cuộc đời sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt là tập trung nhấn mạnh vào sự kiện ra đi tìm đường cứu nước và thể hiện mối quan hệ tình cảm của Bác Hồ với đồng bào, nhân dân Miền Nam. Không gian tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh ở lối sảnh chính. Trong bảo tàng còn trưng bày những bản Tuyên ngôn độc lập trong lịch sử Việt Nam: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt (năm 1077) ; “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi (năm 1428) và “Tuyên ngôn độc lập” của Bác Hồ (năm 1945). Bến Nhà Rồng - Bảo tàng Hồ Chí Minh của ngày hôm nay cũng là một địa chỉ văn hóa với nhiều hoạt động văn hóa - chính trị có ý nghĩa, gắn liền với cuộc sống.

Bến Nhà Rồng là một địa chỉ, một di tích lịch sử đặc biệt của thành phố Hồ Chí Minh. Bến Nhà Rồng sẽ sống mãi trong trái tim con người Việt Nam như là nơi khởi đầu, gắn liền với con đường giải phóng dân tộc của Bác Hồ. Đó là một dấu son chói lọi của thành phố Hồ Chí Minh, của lịch sử Việt Nam.

Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 7

Mỗi tỉnh thành trên dải đất hình chữ S thân yêu lại mang những nét bản sắc riêng, một phần được tạo nên từ các địa danh gắn với lịch sử hay những danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Nếu thủ đô Hà Nội có Hồ Gươm trong xanh bên tháp rùa cổ kính hay Huế mộng mơ lại nổi tiếng với dòng sông Hương yêu kiều thì thành phố Hồ Chí Minh lại được mọi người biết đến với địa danh Bến Nhà Rồng gắn liền với những bước đi tìm đường cứu nước đầu tiên của Hồ Chủ tịch.

Bến Nhà Rồng còn có một tên gọi khác là Bảo tàng hồ Chí Minh. Ban đầu bến Nhà Rồng được biết đến là một thương cảng lớn nằm bên sông Sài Gòn, được xây dựng vào năm 1863 bởi công ty vận tải đường biển Pháp là Messageries Maritimes. Sau hơn hai năm thi công thì công trình này đã hoàn thành, nằm trên khu vực cầu Khánh Hội (nay thuộc quận 4). Mục đích ban đầu của bến cảng Nhà Rồng là nơi ở cho viên Tổng quản lí và để bán vé tàu. Đến cuối năm 1899, công ty mới được phép xây cất để tàu cập bến. Bến lót ván dày, đặt trên trụ sắt dọc theo mé sông dài 42 mét. Mỗi nơi neo đậu tàu cách nhau 18m. Bề ngang của mỗi bên vào phía trong bờ là 8m. Từ bờ ra bến có một chiếc cầu rộng 10 mét. Ngôi nhà được xây dựng theo lối kiến trúc phương Tây hiện đại nhưng vẫn có những nét cổ kính của phương Đông. Ở trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo motip “lưỡng long chầu nguyệt” – kiểu kiến trúc quen thuộc của đình chùa Việt Nam đặc biệt vào thời Lí Trần. Ở giữa nóc nhà, thay vì trái châu thì là chiếc phù hiệu mang hình đầu ngựa và chiếc mỏ neo. Phù hiệu mỏ neo hàm chỉ rằng khi còn ở bên Pháp thì công ty này chuyên chở bằng hàng bằng ngựa còn chiếc mỏ neo lại tượng trưng cho tàu thuyền. Cũng chính bởi kiến trúc độc đáo đó mà bến cảng này mới mang tên là Bến Nhà Rồng. Năm 1955, sau khi thực dân Pháp bị thất bại tại Việt Nam , thương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính quyền miền nam Việt Nam quản lí. Họ đã tu bổ lại toàn bộ ngôi nhà, thay thế hai con rồng cũ bằng hai con rồng mới với một tư thế khác là quay đầu ra. Toàn bộ kiến trúc xưa của tòa trụ sở thương cảng Nhà Rồng hầu như còn nguyên vẹn tới ngày nay.

Trước hết, Bến Nhà Rồng là một di sản kiến trúc thu hút rất nhiều khách du lịch. Mỗi năm nơi đây đón hàng triệu lượt khách tham quan, đem lại nguồn lợi nhuận kinh tế không hề nhỏ cho người dân và chính quyền nơi đây. Đó chính là nơi ghi dấu ấn cho Sài Gòn- TP Hồ Chí Minh vốn là một thương cảng sầm uất vào bậc nhất ở khu vực Đông Dương.

Cùng nhìn lại, ngẫm lại thật sâu thì ta còn thấy bến Cảng Nhà Rồng ẩn chứa trong mình những vẻ đẹp của lịch sử, vẻ đẹp của văn hóa và vẻ đẹp của sự thiêng liêng. Đây chính là nơi tụ hội và khởi hành cho những chuyến đi. Tại nơi đây, vào ngày 5/6/1911, vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Người đã ra đi khi non sông bị giày xéo xâm lược. suốt 30 năm bôn ba, chắc chắn Người luôn khắc khoải về nơi này như Chế Lan Viên đã viết trong bài “Người đi tìm hình của nước” rằng:

“Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương”

Hồ Chí Minh ra đi từ bến nhà rồng chỉ với một ước mơ giải phóng dân tộc khỏi xiềng xích nô lệ. Khi thống nhất sơn hà, Bến Nhà Rồng được cải tạo và nâng cấp thành khu lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh. Gắn với Người, Bến Nhà Rồng càng thiêng liêng hơn. Sau này bến cảng được chính thức chuyển thành Bảo tàng Hồ Chí Minh. Bảo tàng có nhiệm vụ sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt là sự kiện ra đi tìm đường cứu nước và thể hiện mối quan hệ tình cảm của Bác với đồng bào.

Vẻ đẹp của Bến Nhà Rồng còn được chọn làm bối cảnh cho nhiều bộ phim lừng lẫy như “hẹn gặp lại Sài Gòn”, “búp sen xanh”, …

Bến Nhà Rồng là một di tích có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, được bao thế hệ con cháu gìn giữ và vun đắp. Nơi uy nghi và tráng lệ này đã khắc tạc tầm vóc đi lên của đất nước Việt Nam.

Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 8

Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến không chỉ là một trung tâm thương mại nhộn nhịp của nước ta. Nơi đây còn có nhiều di tích lịch sử quan trọng đang được nhà nước bảo tồn. Một trong số đó chúng ta phải kể đến chính là Bến Nhà Rồng.

Bến Nhà Rồng, tên chính thức là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, là tên gọi thông dụng để chỉ cụm di tích kiến trúc - bảo tàng nằm bên sông Sài Gòn, thuộc quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh. Địa danh này được biết đến nhiều do tại đây có cụm di tích kiến trúc đánh dấu sự kiện ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu, mở đầu hành trình cách mạng của mình. Từ năm 1975, cụm di tích kiến trúc của thương cảng Nhà Rồng đã được Nhà nước Việt Nam xây dựng lại thành khu lưu niệm Hồ Chí Minh, và ngày 5 tháng 6 được chọn là Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ở Việt Nam.

Bến Nhà Rồng được khởi công xây dựng ngày 4 tháng 3 năm 1863 và hoàn thành trong 1 năm. Kiến trúc tòa nhà theo phong cách kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng lớn bằng đất nung tráng men xanh, châu đầu vào mặt trăng theo mô típ "Lưỡng long chầu nguyệt" - một kiểu trang trí quen thuộc của đình chùa Việt Nam. Từ nǎm 1995 đến nay, đơn vị đã tổ chức trưng bày 20 chuyên đề mang tính thời sự tại Bảo tàng và 16 cuộc trưng bày lưu động tại các vùng sâu vùng xa, các quận huyện ngoại thành.

Bến Nhà Rồng không chỉ là một di tích lịch sử quan trọng của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng mà còn là một điểm đến thú vị thu hút khách du lịch trong và ngoài nước ghé thăm. Mỗi người chúng ta hãy có ý thức bảo vệ, giữ gìn và quảng bá hình ảnh Bến Nhà Rồng cũng như những di tích khác đến với bạn bè năm châu nói chung.

Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 9

Một trong số rất nhiều những di tích lịch sử về Bác kính yêu mà chúng ta phải kể đến đó là Bến Nhà Rồng. Bến cảng Nhà Rồng lưu lại cho dân tộc Việt Nam một kỷ niệm thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Nơi Người đã đặt những bước chân đầu tiên trên hành trình ba mươi năm đi tìm đường cứu nước cho dân tộc.

Bến Nhà Rồng xưa là thương cảng lớn nằm bên sông Sài Gòn. Trụ sở là một tòa nhà lớn, cao hai tầng do Công ty Vận tải đường biển của Pháp là Messageries Maritimes xây dựng vào năm 1863, dùng làm nơi bán vé tàu và làm nơi ở cho người quản lý. Đến cuối năm 1899, công ty mới được phép xây cất bến để tàu cập bến. Bến được lót bằng ván dày, đặt trên trụ sắt dọc theo mé sông. Mỗi nơi neo đậu tàu cách nhau 18m. Bề ngang của mỗi bên vào phía trong bờ là 8m. Từ bờ ra bến có cầu rộng 10m. Con đường chạy sát bên cảng gọi là bến Khánh Hội. Bảo tàng – trước đây là trụ sở của Tổng Công ty vận tải Hoàng đế – một trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn. Ngôi nhà được xây dựng từ giữa năm 1862 đến cuối năm 1863 hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo mô tip "Lưỡng long chầu nguyệt" – một kiểu kiến trúc quen thuộc của đình chùa Việt Nam. Với kiểu kiến trúc độc đáo đó nên trụ sở của Tổng Công ty vận tài Hoàng đế còn được gọi là Nhà Rồng và bến cảng cũng mang tên là Bến cảng Nhà Rồng. Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Việt Nam, thương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý. Họ đã cho tu bổ lại mái ngôi nhà và thay thế hai con rồng cũ bằng hai con rồng khác với tư thế quay đầu ra. Năm 1965, ngôi Nhà Rồng do quân đội Mỹ sử dụng làm trụ sở của Cơ quan tiếp nhận viện trợ quân sự Mỹ. Năm 1975, sau ngày đất nước thống nhất, Nhà Rồng – biểu tượng của cảng Sài Gòn – thuộc Cục đường biển Việt Nam quản lý.

Ngày nay, mọi người biết đến Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí Minh, được đánh số 01, đường Nguyễn Tất Thành, quận 4. Nếu đứng ở bến Bạch Đằng hay bến đò Thủ Thiêm nhìn sang bên kia sông Sài Gòn, bạn sẽ thấy nổi lên trên nền trời gần cầu Khánh Hội tòa nhà cổ kính, kiểu cách vừa Âu, vừa Á, gần đó là những tàu biển mang cờ đủ quốc tịch neo đậu san sát, cùng với những giàn cần cẩu hiện đại, cần mẫn bốc xếp hàng hóa lên xuống cảng.

Với người Việt Nam, Bến Nhà Rồng thực sự là một địa chỉ lưu giữ những kỉ niệm đẹp về Bác. Bến cảng Nhà Rồng chính là một trong những cột mốc đánh dấu bước ngoặt tạo nên lịch sử cho dân tộc ta. Sau khi rời trường Dục Thanh ở Phan Thiết, thầy giáo Nguyễn Tất Thành xin vào học trường Bách nghệ chuyên đào tạo công nhân tại Sài Gòn. Ngày 5/6/1911, với cái tên anh Ba, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã xuống tàu Admiral Latouche Tréville tại Bến Nhà Rồng xin làm chân phụ bếp, để có điều kiện sang châu Âu và bôn ba khắp thế giới tìm đường cứu nước. Để ghi nhớ sự kiện Bác từ bến cảng Sài Gòn, để đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước, sau ngày giải phóng đất nước Nhà Rồng được giữ lại làm Di tích Lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nga 2/9/1979 – nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của Người – nơi đây đã mở cửa đón khách tham quan phần trưng bày vẽ "Sự nghiệp tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1945)". Sau đó ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định thành lập "Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh – Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh". Tòa nhà Bến Nhà Rồng hiện nay vẫn giữ nguyên kiến trúc cũ. Trên tổng diện tích quy hoạch 12.000m trừ diện tích xây dựng, còn lại tràn ngập màu xanh của đủ loại cây cỏ quý hiếm, hội tụ từ các địa phương. Đó là tấm lòng thành kính của đồng bào cả nước và khách nước ngoài thành kính dâng lên Người – Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Xung quanh bên, có tới ngót 400 gốc cây các loại quanh năm tươi xanh. Trong gần 40 chậu Mai chiếu thủy, có chậu tuổi thọ tới trên 200 năm. Một cây đa Tân Trào do chính cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh mang từ miền Bắc và trồng. Đặc biệt có cây bồ đề được tia xén rất công phu do Tổng thống Ấn Độ trồng lưu niệm trong chuyến thăm chính thức nước ta vào năm 1991. Ngoài ra còn có một số cây Hoàng Nam do sứ quán Thái Lan tặng. Bảo tàng có nhiệm vụ nghiên cứu sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cơ sở các tư liệu, hiện vật của Bảo tàng. Đặc biệt nhấn mạnh đến sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và mối quan hệ của Bác đối với nhân dân Sài Gòn và nhân dân miền Nam Việt Nam. Bảo tàng còn cung cấp cho người xem những thông tin lịch sử quý báu khái quát tình hình đất nước thời kháng chiến chống Pháp và hình ảnh của Hồ Chí Minh kính yêu. Đến với bảo tàng ta có thêm nhiều hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác qua phòng tường niệm: tư liệu về hệ thống các đền thờ Bác ở Nam Bộ, tác phẩm văn học nghệ thuật về Bác, quê hương và gia đình Bác. Bác trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng Việt Nam thắng lợi – thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tiếp tục đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, kết thúc bằng chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đồng thời tiến hành cách mạng dân tộc Dân chủ ở miền Nam, hoàn thành thống nhất nước nhà. Những hoạt động của nhân dân cả nước thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 30 năm thực hiện Di chúc của Chủ Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh và sự nghiệp đổi mới đất nước… Ngoài những hoạt động chính, Bảo tàng còn tiến hành những hoạt động tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhằm làm cho tư tưởng và đạo đức của Hồ Chủ tịch đi sâu vào quần chúng nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Đó là các hoạt động của tổ chức các Hội nghị khoa học, các cuộc tọa đàm giữa các thế hệ, nói chuyện chuyên đề về Bác, chiếu phim, thực hiện sưu tập những tư liệu hồi ký của Bác, các ấn phẩm về Bảo tàng, tổ chức kết nạp Đảng, Đoàn, Đội; tổ chức thi tiếng hát về Bác Hồ… là nơi hội họp, gặp gỡ của các tổ chức, đoàn thể đến sinh hoạt truyền thống, học tập và vui chơi; là nơi ra quân của nhiều phong trào cách mạng sôi nổi của thành phố.

Từ đó đến nay, Bảo tàng Hồ Chí Minh – Bến Nhà Rồng đã đón tiếp hàng chục triệu lượt khách trong và ngoài nước vào tham quan. Bến Nhà Rồng hôm là một địa chỉ đỏ, rực sáng trong trái tim, khối óc của con người Việt Nam và những ai đã một lần đến đây.

Thuyết minh về di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - mẫu 10

“Thành phố Hồ Chí Minh quê ta đã viết nên thiên anh hùng ca, thiên anh hùng ca ngàn năm sáng chói lưu danh đến muôn đời…”. Lời ca ngân, lên trong mỗi người niềm tự hào được là công dân của thành phố anh hùng mang trong mình bao dấu ấn lịch sử thiêng liêng suốt hành trình đấu tranh oai hùng của dân tộc để: “Việt Nam ta lại gọi tên mình”. Từ thành phố này, tại Bến Nhà Rồng, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước vì thế trong hơn sáu mươi tỉnh thành chỉ duy nhất nơi đây được vinh dự mang tên Bác kính yêu. Bến Nhà Rồng được xây dựng thành bảo tàng Hồ Chí Minh và là địa chỉ thân thương với nhân dân cả nước nói chung, nhân dân thành phố nói riêng.

Ngót một thế kỉ rưỡi (150 năm), trải qua bao biến cố thăng trầm, Bến Nhà Rồng vẫn sừng sững uy nghi tại số 1 đường Nguyễn Tất Thành, quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh (xưa là đường Trịnh Minh Thế). Ngay một cửa ngõ thương cảng sầm uất nhất nước – cảng Sài Gòn. Bến Nhà Rồng nằm ngay trung tâm, trước mặt là bến Bạch Đằng lộng gió. Khi thành phố lên đèn cả khu vực lung linh huyền ảo góp phần tô điểm thành phố thêm lộng lẫy, xứng danh là “hòn ngọc của Viễn Đông”.

Bến Nhà Rồng hiện nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh — Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, là một chi nhánh nằm trong hệ thống các bảo tàng và di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước. Nơi đây, trước ngày 30/4/1975 là trụ sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng đế (Messageries Impériales) – một trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn. Tòa nhà được xây dựng từ giữa năm 1862 đến cuối năm 1863 hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo mô típ "lưỡng long chầu nguyệt", một kiểu trang trí quen thuộc của đền chùa Việt Nam. Với kiến trúc độc đáo đó nên Tổng Công ty Vận tải Hoàng Đế được gọi là Nhà Rồng và bến cảng mang tên Bến cảng Nhà Rồng. Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại, thương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lí, họ đã tu sửa lại mái ngói ngôi nhà và thay thế hai con rồng cũ bằng hai con rồng mới với tư thế quay đầu ra ngoài. Với diện tích gần 1500m2 xây dựng làm tòa nhà, diện tích còn lại là hoa viên tràn ngập màu xanh lá với không khí thoáng mát, khung cảnh thơ mộng bao gồm trên 400 gốc cây quý từ khắp mọi miền của đất nước hội tụ về đây khoe sắc tỏa hương. Ta bồi hồi khi ngắm gốc cây Tân Trào của cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, gốc cây bồ đề của Tổng thống Ấn Độ,…

Thời gian trôi qua càng ngày Bến Nhà Rồng càng trở thành địa chỉ được lưu giữ những sự kiện trọng, đại gắn liền với vận mệnh dân tộc. Ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành với hai bàn tay trắng đã bước xuống con tàu Latouche Treville trong cuộc hành trình “30 năm ấy chân không nghỉ”: Người đi khắp hóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do những trời nô lệ.

Với lịch sử thiêng liêng của Bến Nhà Rồng, nơi đây đã lưu truyền biết bao tư liệu, hiện vật quý giá giúp mọi người hiểu rõ hơn về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của vị lãnh tụ thiên tài, người cha già kính yêu của dân tộc – Hồ Chí Minh. Qua nhiều lần chỉnh lí về cơ bản bảo tàng xây dựng thành 12 phòng trưng bày khoảng 170 tư liệu, hình ảnh, hiện vật. Nếu ai đã từng đến với bảo tàng đều lặng người xúc động khi được nhìn tận mắt chứng kiến những kỉ vật về Người.

Bảo tàng là một trong những địa chỉ để nhân dân đến nghiên cứu, giao lưu, tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác. Hằng năm, bảo tàng thu hút hàng triệu du khách trong nước và ngoài nước. Bến Nhà Rồng, bảo tàng Hồ Chí Minh đã vinh dự được chọn làm biểu tượng của thành phố nhân ngày kỉ niệm 300 năm Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày ngày lớp lớp các thế hệ con cháu vẫn đến cúi đầu trước tượng đài của Người thắp nén nhang để bày tỏ lòng thành kính và tri ân con người đẹp nhất mọi thời đại của dân tộc:

Xin nguyện cùng

Người vươn tới mãi

Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn.

Thuyết minh về cây lúa - Mẫu 1

“Hạt gạo làng ta
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy”
(Trích "Hạt gạo làng ta" - Trần Đăng Khoa)

Chắc hẳn mỗi chúng ta, ai cũng có một tuổi thơ êm đềm gắn bó với mái đình, cây đa, bến nước và đặc biệt là triền đê lộng gió bên cánh đồng thẳng cánh cò bay. Cây lúa không chỉ là thứ hạt vàng, hạt ngọc của đất trời đem lại sự sống cho chúng ta mà từ khi nào đã đi vào cả trong nỗi nhớ niềm thương của mỗi người con đất Việt.

Đã bao giờ bưng bát cơm thơm dẻo trên tay, ta tự hỏi cây lúa có từ bao giờ? Phải chăng cây lúa có từ “ ngày xửa ngày xưa”, khi những câu ca bắt lên khắp các nẻo đường rộn rã của những bà, những chị đi thăm đồng? Hay phải chăng cây lúa hoài thai từ thuở hồng hoang dựng nước, khi Lang Liêu biết trồng lúa để làm những bánh vuông tròn mà cúng Tiên vương?

Video bài giảng Thuyết minh về cây lúa

Thật khó mà nói được cái nguồn gốc xuất phát của thứ cây dẻo dai mà kiên cường ấy! Chỉ biết rằng, cây lúa hay nghề trồng lúa đã có ở nước ta từ rất lâu đời. Giống như một giá trị trường tồn vĩnh cửu, bốn ngàn năm lịch sử đã qua đi, đất nước từng ngày thay đổi với những diện mạo mới, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với nghề trồng lúa nước, là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới.

Khắp các làng quê Việt nam, đi đâu ta cũng thấy cánh đồng thẳng cánh với những cây lúa xanh rì trĩu bông. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn nhất nước ta. Lúa nước không chỉ là một nghề giúp người nông dân của ta kiếm sống mà còn làm nên một nền văn hóa của những vùng đất phù sa xứ sở.

Một năm có hai vụ lúa chính: Vụ chiêm và vụ mùa. Người nông dân chọn hạt giống, ngâm thóc giống, nâng niu đến khi đưa những mầm non mới nhú ấy xuống mặt đất, rồi dày công chăm sóc, chăm đồng thăm ruộng, nâng niu chăm sóc như người mẹ chăm con. Phải trải qua cả một quá trình như thế, mới có những cây lúa trĩu bông. Cũng giống như nhiều loại cây khác, lúa nước cũng có nhiều giống lúa như: lúa móng chim, lúa di hương, lúa ba giăng, lúa gié, lúa mộc tuyền,…

Nhưng quý nhất vẫn là cây lúa tám xoan, lúa dự, cho những hạt gạo trắng như hạt ngọc trời, ăn dẻo và thơm. Lúa nếp cũng có nhiều loại: nếp cái hoa vàng, thường được các bà các mẹ chọn để đồ xôi, cất rượu; rồi nếp rồng, nếp nàng tiên, nếp mỡ... Con trâu, cây lúa, cánh đồng từ bao giờ đã trở thành người bạn của nhà nông. Chẳng phải vì thế mà ta vẫn thường nghe những câu hát:

"Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa."
(ca dao)

Trồng lúa là nghề căn bản của nhà nông. Người nông dân quanh năm dầm sương dãi nắng, cần cù ngày này qua tháng nọ bám lấy ruộng đồng: cày bừa, cấy hái, tát nước, bón phân, làm cỏ, bắt sâu,…Với người dân cày, cánh đồng mảnh ruộng là món gia tài nhỏ nhỏ cả một đời vun vén.

Miền Nam thường sạ lúa thì người miền Bắc kì công lại gieo mạ và cấy lúa. Khi vụ mùa vừa kết thúc, vào tiết lập xuân, người nông dân tiến hành chọn hạt giống, ngâm thóc giống rồi quăng bùn gieo mạ. Khi cây mạ non cao chừng mười phân và thời tiết thuận lợi, người nông dân sẽ đem mạ ấy cấy xuống đồng ruộng đã được cày xới tơi xốp. Công việc giản dị ấy đã đi vào lời một bài hát ru của tuổi thơ như thế:

"Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần."
(Trích "Bầm ơi!" - Tố Hữu)

Lúa thì con gái xanh ngắt một màu. Những cơn mưa rào cuối xuân đầu hè được gọi là cơn mưa vàng, làm cho đồng lúa tốt bời bời:

Lúa chiêm đứng nép đầu bờ
Nghe ba tiếng sấm phất cờ mà lên.
(ca dao)

Lúa đứng cây rồi lúa có đòng đòng. Lúa trổ bông tỏa hương thơm thoang thoảng. Hoa lúa màu trắng nõn. Rồi lúa ngậm sữa, lúa uốn câu. Chừng độ nửa tháng sáng, đồng lúa ửng vàng rồi chín rộ. Cả cánh đồng lúa mênh mông như một tấm thảm nhung màu vàng khổng lồ.

Đường quê thôn xóm thêm nhộn nhịp. Người ta đi hái lúa, tuốt lúa rồi đem phơi. Những khoảng sân nhà đầy ăm ắp những thóc, những rơm. Nắng vàng, rơm vàng, màu thóc vàng,… tất cả như tô điểm cho những thôn xóm những chiếc áo rực rỡ sắc màu của niềm vui và sự sung túc đủ đầy!

Cây lúa thật quý giá vô cùng! Hạt thóc người ta đem xay ra hạt gạo trắng ngần. Lớp vỏ bị tróc ra thường được gọi là trấu, dùng để nhóm lửa hoặc ủ phân cho cây trái trong vườn. Giữa lớp vỏ trấu ấy và hạt gạo trắng nõn ngọt lành là một lớp vỏ dinh dưỡng, khi xát lúa người ta thu được gọi là cám, dùng trong chăn nuôi rất thuận lợi. Đến phần thân cây lúa khi gặt về, cũng được đem ra phơi nắng thành rơm thành rạ để nhóm bếp. Những bông lúa nếp sau khi tuốt hạt thì được chọn lọc kĩ càng và dùng để làm chổi.

Hạt lúa là hạt vàng, Hạt gạo là hạt ngọc. Từ hạt gạo có thể chế biến được nhiều món ăn. Gạo xay giã thành bột để làm bánh, làm bánh đúc, bánh cuốn, bánh đa:

Bánh đúc thiếp đổ ra sàng
Thuận thiếp thiếp bán, thuận chàng chàng mua
(ca dao)

Bánh chưng, bánh dày, bánh ú, bánh gai, bánh xèo. Hàng trăm thứ bánh, hàng trăm thức quà đều làm từ hạt gạo dẻo thơm. Ngoài ra hạt gạo ở một số vùng qua còn được dùng để làm những thức quà riêng đặc sản của vùng miền như cốm làng Vòng.

Nâng bông lúa trên tay, ta càng thêm mến yêu mến và trân trọng! Màu xanh của lá lúa là màu xanh của sự sống, là sự trường tồn mãi mãi như câu ca dao xưa:

"Khi nào cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn." (ca dao)

Thuyết minh về cây lúa - Mẫu 2

Trên triền đê dài miên man, lộng gió của cánh đồng quê nội, tôi chậm rãi ghé sát mình vào một mảnh ruộng để cảm nhận hương thơm dịu ngọt của đất. Văng vẳng bên tai tôi lời nói nhè nhẹ của chị lúa: “Chào bạn! Bạn có biết về cuộc đời họ lúa nước mình không? Mình giới thiệu với bạn này”.

Giọng lúa như tâm tình, thủ thỉ. Tổ tiên của mình bắt nguồn từ xa xưa, được con người phát hiện và thuần chủng nên trở thành cây lúa giống ngày hôm nay đấy. Họ hàng mình đông vui lắm nào là BC, bắc thơm, nếp cẩm, nếp cái nữa… Giống lúa Mộc Tuyền ngày trước phổ biến lắm, bạn biết không cây lúa trưởng thành cao gần bằng đầu người đó. Hạt lúa thơm ngon nhưng chưa đem lại năng suất cao bởi vậy không được bà con nông dân canh tác.

Chúng mình là những giống lúa mới được nhà khoa học Lương Đình Của nghiên cứu lai tạo làm tăng thêm sức kháng thể và mang lại năng suất cao hơn, chất lượng cũng được nâng lên. Bạn thấy không, chúng mình thuộc thân cỏ khá mềm yếu, nên mọi người đoàn kết sống gần nhau, nương tựa vào nhau để gió không dễ dàng quật đổ.

Lúa nước chúng mình thuộc loại rễ chùm nên đứng khá vững trên mảnh ruộng màu mỡ. Một cây lúa trưởng thành cao khoảng 70- 80 cm và có hệ rễ với tổng chiều dài gần 625 km. Những cánh lá của mình dài, có lớp lông phủ trên bề mặt như những lưỡi gươm khua trong gió vậy.

Mình kể bạn nghe về cuộc đời mình nhé. Ở miền Bắc theo thời tiết,các bác nông dân trồng chúng mình theo hai vụ: chiêm và mùa. Vụ chiêm bắt đầu từ tháng giêng tới tháng sáu, còn vụ mùa từ tháng bảy tới tháng mười một. Tháng còn lại ruộng được cày ải và nghỉ ngơi để tiếp nối thời vụ năm sau. Khi mình còn là hạt thóc mẩy, căng tròn, người nông dân gieo chúng mình trên lớp bùn phì nhiêu, được che khum, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, từng mầm lá nảy lên biếc rờn.

Lúc đó mình được gọi là mạ. Mạ đem ra ruộng cấy thì mình tên là lúa đó. Sống trong không gian khoáng đạt hơn, như bạn biết đấy, nghề nông phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên. Như dân gian thường nói:

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Nghe ba tiếng sấm phất cờ mà lên

Mình nghe chị gió tâm tình, thấy họ hàng lúa nước còn thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của ruộng bậc thang, còn dọc dải đất miền Trung có khi mưa bão, bà con bị mất trắng. Bạn biết không, chỉ sau một tháng trên ruộng, lúa chúng mình đang độ thì con gái. Cả cánh đồng lúc ấy căng tràn sức sống, mơn mởn, đó là giai đoạn chúng mình trưởng thành. Lúc này các bác nông dân bón một số loại phân bón như NPK, Kali…

Cụm rễ làm việc siêng năng, bấu vào đất mà hút chất dưỡng chất chuẩn bị cho lúa trổ đòng. Những bông lúa trĩu nặng hạt tròn mẩy khiến thân lúa mình uốn cong. Suốt hai thời vụ, người nông dân thường xuyên ra thăm ruộng để kịp thời ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm như bạc lá hay khô vằn. Công việc nặng nhọc, vất vả bởi các bác thường dọn cỏ, bắt sâu trên lá. Thật đúng là:

Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

Hạt thóc của chúng mình khi vàng ươm được máy gặt về. Những bó lúa đầy hạt là thành quả cho cả quá trình lao động miệt mài của người lao động. Sau khi lúa gặt về, chỉ còn lại trên cánh đồng những gốc rạ khẳng khiu. Cả cuộc đời mình gắn bó với người nông dân như thế đấy.

Mình đang sống và cống hiến sức mình cho cuộc đời, bạn ạ. Nhờ có hạt thóc nhỏ giúp nước ta trở thành nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo trên thị trường quốc tế. Hạt ngọc thực làm cuộc sống dân ta trở nên no đủ hơn. Nhìn những cô cậu học trò khôn lớn mình cũng thấy phần nào tự hào về đóng góp của mình.

Mặt trời ngả bóng về phía tây, tôi tạm biệt các bạn lúa. Đi trên triền đê lộng gió trở về làng, tôi phóng tầm nhìn rộng hơn, cả cánh đồng vẫn dập dờn trong gió, ghé đầu vào nhau trò chuyện. Qua câu chuyện ngắn ngủi của lúa giúp tôi hiểu sâu sắc hơn về cây lương thực này.

Thuyết minh về cây lúa - Mẫu 3

“Trời cao đất rộng thênh thang
Tiếng hò giọng hát ngân vang trên đồng
Cá tươi gạo trắng nước trong
Hai mùa lúa chín thơm nồng tình quê.”

Những câu thơ trên hàm ý muốn nhắn nhủ cho mỗi chúng ta về tinh yêu quê hương với những cánh đồng lúa bát ngát, mênh mang với hương lúa nồng nàn tình người, tình quê. Cây lúa là một trong những biểu tượng của quê hương Việt Nam, chính vì vậy mỗi người con Việt Nam khi xa quê đều nhớ về quê hương với cánh đồng lúa bao la, bát ngát mênh mông. Cây lúa vừa mang tính biểu tượng, bên cạnh đó nó cũng là nguồn lương thực chính của Việt Nam và hầu hết các nước châu Á.

Cây lúa và hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã là một hình ảnh bình dị, gần gũi thân thuộc và đi vào tiềm thức con người Việt Nam. Cây lúa đã gắn bó với người nông dân chân lấm tay bùn Việt Nam qua hàng bao đời nay. Là một nước nông nghiệp chính vì vậy lúa là loại cây lương thực chính với số lượng lớn ở Việt Nam.

Ở châu Á thì lúa được coi là cây lương thực chính trong năm loại cây lương thực: ngô, lúa mì, sắn, khoai tây và là nguồn lương thực quan trọng cho hầu hết các nước châu Á và trong đó có Việt Nam lúa là cây trồng nông nghiệp gắn bó với người nông dân Việt Nam bao đời nay nên lúa là cây trồng nông nghiệp chủ yếu và là cây trồng đem lại nguồn thu nhập kinh tế chính cho người nông dân. Lúa được xếp vào loại cây ngũ cốc.

Lúa là thực vật được xếp vào các loài cỏ đã thuần dưỡng vì vậy lúa có thân mềm, lá lúa dài mềm, thuôn nhọn về phía đầu lá, cây lúa thường có hình dáng nhỏ và cao khoảng 50cm. Để tạo ra những hạt gạo trắng ngần yêu cầu sự đòi hỏi chăm sóc, tưới tiêu rất cẩn thận của người nông dân. Lúa là loại cây có thời gian sinh trưởng ngắn nên cây lúa có bộ rễ chùm. Lúa là loại cây thân mềm nên được người nông dân trồng sát nhau xếp thành từng hàng, từng lối thẳng hàng.

Người nông dân thường trồng lúa thẳng hàng, thành từng cụm để thuận tiện chăm sóc, tưới tiêu vừa tạo vẻ đẹp bình dị, nên thơ cho cánh đồng lúa và khi những làn gió khẽ lướt qua làm những cây lúa rung rinh, chuyển động, xô nhau theo làn gió tạo nên những làn sóng nhỏ đuổi nhau, khung cảnh ấy đẹp bình dị và thơ mộng biết bao, nó khiến tâm hồn ta trở nên trong trẻo và thuần khiết hơn.

Cây lúa có hai màu lá xanh và vàng. Tùy vào từng giai đoạn sinh trưởng mà cây lúa có màu khác nhau. Khi mới trồng và trong giai đoạn phát triển lúa có màu xanh và khi lúa chín cây lúa tự chuyển sang màu vàng. Đặc biệt trong giai đoạn lúa chín, những bông lúa sẽ tỏa ra hương thơm rất đặc biệt, đó là hương thơm rất khó để có thể diễn tả được, phải tự bản thân mình tận hưởng mùi hương ấy mới có thể thấy hết sự trong trẻo nồng nàn trong hương thơm ấy.

Hạt thóc sau khi được thu hoạch sẽ được phơi khô rồi mang đi xát vỏ ngoài sẽ thu được hạt gạo và các phụ phẩm là cám và trấu. Tuy chỉ là những phụ phẩm nhưng trấu cũng có những công dụng của nó như để lót chuồng ủ làm phân, làm đất trồng cây. Còn cám sẽ được người dân tận dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm.

Để trồng được một cây lúa cho ra những hạt thóc chắc mẩy ta cần chọn những hạt thóc chắc mẩy không sâu bệnh để làm giống. Rồi lấy những hạt thóc đó gieo xuống vùng đất thích hợp, để một thời gian chờ những hạt thóc đó lên mầm phát triển thành mạ. Khi chúng lên mạ, những cây lúa con (mạ) sẽ được người dân mang ra đồng cấy, chăm bón để trở thành những cây lúa trưởng thành. Trong giai đoạn này yêu cầu người dân chăm sóc cây kỹ lưỡng và chế độ nước tưới tiêu và phân bón hợp lý sau khoảng thời gian cần thiết lúa sẽ trổ bông và chín.

Lúa là loại cây trồng gắn bó với mỗi người nông dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử bởi lúa có những công dụng thiết thực trong cuộc sống. Trước hết cây lúa sản sinh ra những hạt gạo nguồn lương thực chính trong mỗi bữa ăn hằng ngày của mỗi chúng ta. Gạo còn là một trong những loại lương thực xuất khẩu ra nước ngoài, đem lại lợi ích kinh tế cho đất nước.

Với những lợi ích kinh tế của việc trồng lúa dần dần trồng lúa trở thành một nghề chính gia tăng kinh tế trong từng hộ gia đình. Gạo không chỉ nấu lên thành cơm, mà ngày nay gạo còn biến thành các món ăn khác nhau. Với những lợi ích công dụng của mình, cây lúa dần dần trở thành cây trồng chính trong các loại cây nông nghiệp ở Việt Nam.

Thuyết minh về cây lúa - Mẫu 4

“Tôi hát bài ca ngợi ca cây lúa và người trồng lúa cho quê hương. Quê hương ơi, có gì đẹp hơn thế, đồng lúa hẹn hò những mùa gặt. Tình yêu bắt đầu từ đôi mắt, ngày mai bắt đầu từ hôm nay”. Bao đời nay vẫn thế, cánh đồng lúa xanh bất tận, cánh cò trắng phau phau cùng với con trâu, lũy tre làng xanh ngắt đã trở thành hình ảnh quen thuộc, là biểu tượng của nông thôn Việt Nam, thậm chí đó chính là hình ảnh đại diện cho cả một đất nước với những người con anh hùng.

Có thể nói rằng cây lúa Việt Nam đã đóng góp một vai trò vô cùng to lớn, không chỉ trong đời sống vật chất mà còn là đời sống tinh thần của nhân dân ta ngay từ thuở các vua Hùng dựng nước, mà cho đến tận ngày hôm nay những giá trị ấy vẫn còn vẹn nguyên không hề suy chuyển.

Lúa vốn là một loài cây hoang dã, tổ tiên của nó là một loài cây dại thuộc chi Oryza trên siêu lục địa Gondwana cách đây khoảng 130 triệu năm về trước, sau bởi vì quá trình phân tách lục địa mà loài này bị trôi dạt về các vùng đất khác nhau, quá trình tiến hóa đã cho ra nhiều giống lúa có đặc điểm riêng biệt.

Cây lúa Việt Nam, phổ biến nhất chính là loài lúa nước, có nguồn gốc từ Đông Nam Á, cách đây khoảng 10000 năm nó đã được con người nơi đây thuần chủng và đem vào canh tác, trở thành nguồn lương thực chính cho nhiều quốc gia trên thế giới. Như vậy có thể nói Việt Nam chính là một trong những cái nôi của nền văn minh lúa nước, đưa khu vực Đông Nam Á trở thành trung tâm nông nghiệp đầu tiên của thế giới loài người với sự phát triển mạnh mẽ của cây lúa tạo ra nguồn lương thực dồi dào.

Tên khoa học của lúa nước là Oryza sativa thuộc họ Lúa (Poaceae), ở Việt Nam vẫn thường gọi đơn giản là lúa hoặc lúa nước. Ở nước ta lúa nước phân bố chủ yếu ở hai đồng bằng rộng lớn nhất cả nước là Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long, ngoài ra còn được canh tác ở một số đồng bằng nhỏ hẹp trải dài vùng duyên hải miền trung, cá biệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc người ta còn cải tạo địa hình thành các ruộng bậc thang để canh tác loài lúa này.

Lúa nước có thể phân ra làm 2 loại dựa vào hàm lượng amilopectin (thành phần quyết định tính dẻo) trong hạt gạo, lúa tẻ thì amilopectin chiếm khoảng 80%, trong lúa nếp thường cao hơn 90%, chính vì vậy gạo nếp ăn dẻo và dính hơn. Ngoài ra người ta trong quá trình lai tạo, người ta còn dựa vào các đặc tính sinh học như hình dáng cây, hạt, hay khả năng chống chịu bệnh tật mà chia thành nhiều giống khác nhau.

Về ý nghĩa của cây lúa, chủ yếu là xuất phát từ sự gắn bó lâu đời của nó với đời sống nhân dân, trở thành biểu tượng của nông thôn Việt Nam, nhắc đến cây lúa nước người ta thường liên tưởng đến hình ảnh người nông dân với những đức tính tốt đẹp cần cù, chịu khó trong lao động, không quản ngại mưa gió, đồng thời nó cũng đại diện cho sự ấm no, cơm gạo đủ đầy.

Đôi lúc, cây lúa còn khiến chúng ta liên tưởng đến sự nghèo khó vất vả trong cuộc sống của người nông dân. Không chỉ vậy cây lúa chính là đại diện cho nền văn minh lúa nước có bề dày lịch sử của Việt Nam cũng như của cả Đông Nam Á. Trong công cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ hình ảnh cây lúa luôn gắn liền với hình ảnh hậu phương vững chắc, đồng thời là biểu tượng công cuộc xây dựng đất nước sau chiến tranh với mục tiêu lấy phát triển nông nghiệp làm gốc của Đảng và nhà nước.

Chính bởi những ý nghĩa biểu tượng có giá trị sâu sắc như vậy nên cây lúa cũng thường trở thành đề tài chính trong các tác phẩm nghệ thuật và cả trong văn học dân gian. Ví như bài hát nổi tiếng Hát về cây lúa hôm nay của nhạc sĩ Hoàng Vân là bài hát bất hủ ngợi ca cây lúa, đồng thời gián tiếp ngợi ca cách mạng, cổ vũ tinh thần xây dựng đất nước của nhân dân cả nước, hay bài thơ quen thuộc "Hạt gạo làng ta" của nhà thơ Trần Đăng Khoa với những vần thơ giàu ý nghĩa biểu tượng.

Về hình dáng, lúa là cây một lá mầm, rễ chùm, cao tầm 70- 90cm, thân cây dạng ống rỗng, phân làm nhiều đốt như đốt tre, khá mềm dễ gãy và đổ rạp khi tác động ngoại lực. Lá mỏng, hẹp và dài tương đương với thân cây, có màu xanh non, khi lúa chín thì dần chuyển sang màu vàng sẫm, cái màu mà Tô Hoài đã viết trong Quang cảnh làng mạc ngày mùa :“Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại”.

Bông lúa hay chùm quả của nó có màu xanh lá mạ dài tầm 35-50cm, sau khi tự thụ phấn thì phát triển thành quả, một thân lúa như vậy cũng phải có đến hơn 20 chục chùm quả đong đưa, mùa lúa chín chùm quả nặng dần, hạt thóc vốn xanh và lép giờ đã chuyển vàng và căng đầy, chuẩn bị cho mùa thu hoạch. Hạt lúa hay còn gọi là hạt thóc, dài 5-12 mm và dày tầm 1-2mm. Lúa là loài cây thân thảo, tuổi thọ là một năm, tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu thu hoạch quãng đời của nó thường bị chấm dứt vào mùa thu hoạch, khoảng 4-5 tháng.

Có nhiều cách chia vụ tùy theo khí hậu và địa hình ở các nơi, lấy ví dụ về vựa lúa lớn nhất nước ta là đồng bằng Sông Cửu Long, một năm gồm có 3 vụ là vụ Hè Thu (tháng 4-8), vụ Đông Xuân (tháng 11-4), và vụ Mùa (tháng 5-11). Cách nhân giống phổ biến nhất đó là gieo mạ, người ta đem những thóc giống đã ủ gieo lên luống mạ đã chuẩn bị sẵn, đợi cây mọc được 5-7 lá thì nhổ lên bó thành bó rồi đem ra ruộng cấy (mặt ruộng phải khô).

Sau khi cây phát triển ổn định, mọc nhánh thì tiến hành dẫn nước vào ruộng, mực nước duy trì từ 1-3cm. Trước thời điểm thu hoạch khoảng 10 ngày thì nên tháo cạn nước để mặt ruộng khô, cho dễ bề thu hoạch. Một vụ lúa như vậy chia ra làm 4 đợt bón lót, tùy vào từng giai đoạn mà chọn loại phân bón thích hợp. Đặc biệt lúa là loài dễ bị bệnh và tốc độ lan truyền rất nhanh do trồng số lượng lớn và sát nhau, một số bệnh cần chú ý là bệnh đạo ôn, vàng lùn xoắn lá, rầy nâu, một số nạn dịch châu chấu, cào cào, sâu cuốn lá và sâu đục thân.

Lúa gạo chính là nguồn lương thực chính của nhân dân ta, và cung cấp lương thực cho khoảng 65% dân số thế giới, đây là nguồn thực phẩm giàu tinh bột khi chứa đến 80% tinh bột trong thành phần, là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể con người. Ngoài việc trở thành cơm, khẩu phần chính trong bữa ăn, gạo còn là nguyên liệu để sản xuất ra nhiều loại thực phẩm khác như các loại bánh, bún, phở, hủ tiếu, mì gói,…

Trong nghề nấu rượu truyền thống gạo cũng chính là nguyên liệu chính để cho ra những giọt rượu thơm ngon chất lượng. Các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám, trấu, tấm, rơm rạ cũng đóng góp không nhỏ vào các nền công nghiệp sản xuất, chăn nuôi khác. Trong kinh tế, gạo đã trở thành loại hàng hóa được xuất khẩu nhiều nhất nước ta, đứng thứ hai thế giới sau Thái Lan với kim ngạch khoảng 6 triệu tấn/năm, bên cạnh các mặt hàng khác như cà phê, trái cây,…đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển của nền nông nghiệp và tổng GDP của cả nước.

Cây lúa đã mãi ăn sâu vào tiềm thức và cuộc sống con người Việt Nam với những giá trị to lớn cả về vật chất lẫn tinh thần một cách sâu sắc. Giờ đây mỗi khi về thăm quê, tôi vẫn thường chú ý đến những cánh đồng lúa bát ngát, gió đưa thoang thoảng hương lúa, dù là 10 năm trước đây hay 10 năm sau nữa, có lẽ cái tôi ấn tượng và nhớ nhiều về quê hương nhất vẫn hình ảnh cây lúa, hình ảnh những người nông dân cặm cụi mùa gieo mạ, mùa gặt lúa, hình ảnh những con đường chất đầy rơm rạ, thóc lúa vương vãi.

Đánh giá

0

0 đánh giá