Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Lịch sử lớp 5 trang 42, 43, 44 Bài 19: Nước nhà bị chia cắt chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Lịch sử 5. Mời các bạn đón xem:
Vở bài tập Lịch sử lớp 5 trang 42, 43, 44 Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam:
☐ Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc.
☐ Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
☐ Hai miền Nam – Bắc Việt Nam được thống nhất.
☐ Tháng 7 – 1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
Trả lời:
☒ Hai miền Nam – Bắc Việt Nam được thống nhất.
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi”
Kẻ thù nào gây nên nỗi đau chia cắt hai miền Nam Bắc?
Trả lời:
Đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai gây nên nỗi đau chia cắt hai miền Nam Bắc.
Âm mưu và hành động của Mĩ – Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là:
Trả lời:
- Câu nói trên là của ai?
- Câu nói ấy có ý nghĩa gì?
Trả lời:
- Câu nói trên là của Hồ Chí Minh.
- Ý nghĩa của câu nói trên: Trên đời, có những chân lí là hiển nhiên, không thể thay đổi, cho dù sông có thể cạn, núi có thể mòn song Nam Bộ vẫn luôn là máu, là một bộ phận không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam.
Em có suy nghĩ gì về tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ nói riêng và nhân dân miền Bắc nói chung?
Trả lời:
Thông qua hình ảnh cây vũ sữa do đồng bào miền Nam gửi tặng Bác, một hành động nhỏ đó thôi cũng cho thấy tình cảm gắn bó như máu thịt của đồng bào miền Nma đối với Bác nói riêng và nhân dân miền Bắc nói chung.
Tượng đài “Khát vọng thống nhất”
Tượng đài “Khát vọng thống nhất” được xây dựng bên bờ Nam sông Bến Hải
Tượng đài nhắc nhở chúng ta điều gì?
Trả lời:
Tượng đài “Khát vọng thống nhất” thể hiện khát vọng, sự mong mỏi, kiên cường thuỷ chung trong suốt chiều dài lịch sử. Cụm tượng đài lấy cây dừa làm hình tượng chính tượng trưng cho các thế hệ miền Nam một lòng hướng về miền Bắc, hướng về Bác Hồ kính yêu và kiên định trong khó khăn gian khổ. Bức tượng người mẹ ôm con gợi lên nỗi khát vọng thống nhất cháy bỏng của đồng bào miền Nam kiên định, bất khuất đi theo cách mạng.