Sách bài tập HĐTN 6 Chủ đề 2B (Chân trời sáng tạo): Rèn luyện kĩ năng (trang 13, 14, 15, 16)

1 K

Với giải sách bài tập HĐTN 6 Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT HĐTN 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT HĐTN lớp 6 Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân

Nhiệm vụ 3: Sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt

Hoạt động 1 trang 13 SBT Hoạt động trải nghiệm 6Dán ảnh hoặc vẽ tranh về không gian sinh hoạt và học tập của em để mang đến lớp và chia sẻ với các bạn. 

Chủ đề 2 Rèn luyện kĩ năng

Hướng dẫn: 

Học sinh vẽ tranh hoặc dán ảnh không gian sinh hoạt và học tập của em để mang đến lớp và chia sẻ với các bạn.

Chủ đề 2 Rèn luyện kĩ năng

Hoạt động 2 trang 13 SBT Hoạt động trải nghiệm 6Đánh dấu X vào Chủ đề 2 Rèn luyện kĩ năng trước cảm xúc của em khi ngồi học hoặc sinh hoạt trong không gian sạch sẽ, gọn gàng và thoáng mát.

Chủ đề 2 Rèn luyện kĩ năng

Hướng dẫn: 

Cảm xúc xúc của em khi ngồi học hoặc sinh hoạt trong không gian sạch sẽ, gọn gàng và thoáng mát là: 

- Dễ chịu, thoải mái.

Nhiệm vụ 4: Kiểm soát nóng giận

Hoạt động 1 trang 14 SBT Hoạt động trải nghiệm 6Đánh dấu X vào Chủ đề 2 Rèn luyện kĩ năng trước biểu hiện của cơ thể khi em nóng giận. Điền thêm biểu hiện khác của em vào chỗ trống. 

Chủ đề 2 Rèn luyện kĩ năng

Hướng dẫn: 

- Khi bắt đầu nóng giận, em sẽ nhận thấy: người nóng lên, tim đập nhanh hơn, thở bắt đầy gấp hơn, cơ mặt căng, giật giật,…

Hoạt động 2 trang 14 SBT Hoạt động trải nghiệm 6Viết những việc em làm để kiểm soát nóng giận trong các tình huống dưới đây: 

Chủ đề 2 Rèn luyện kĩ năng

Hướng dẫn: 

Trong các tình huống trên, chúng ta cần 

- (1): Em hít thở sâu và hỏi bạn nguyên nhân tại sao bạn cao giọng với mình như vậy. 

- (2): Em hít thở sâu, suy nghĩ và xem xét lại về thực tế mình đã dọn dẹp nhà cửa chưa. 

- (3): Em hít thở sâu, nhắc nhở em trai không được xáo trộn sách vở của em. 

Nhiệm vụ 5: Tạo niềm vui và sự thư giãn

Hoạt động 1 trang 15 SBT Hoạt động trải nghiệm 6Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với những việc em đã thực hiện để tạo niềm vui và sự thư giãn. Viết kết quả đạt được sau khi thực hiện những việc làm này. 

Chủ đề 2 Rèn luyện kĩ năng

Hướng dẫn: 

Việc làm

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Kết quả đạt được

1.Chia sẻ, nói chuyện với bạn bè, người thân về các chủ đề khác nhau.

x

 

 

Em gần gũi và hiểu được bạn bè và người thân.

2. Lao động: trồng cây, làm vườn,…

 

x

 

Em giúp đỡ bố mẹ và giải trí sau những giờ học căng thẳng.

3. Nghệ thuật: học đàn, cắm hoa, nghe nhạc,…

 

x

 

Em học được nhiều điều lí thú.

4. Viết nhật kí.

x

 

 

Em ghi lại được những cảm xúc cá nhân, học cách điều chỉnh cảm xúc.

5. Chơi thể thao, tập thể dục.

x

 

 

Sức khoẻ em được cải thiện.

6. Đọc sách, xem phim.

 

x

 

Em được thư giãn sau giờ học căng thẳng.

7. Việc khác: tham gia các hoạt động tình nguyện

 

x

 

Em biết yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh.

Nhiệm vụ 6: Kiểm soát lo lắng

Hoạt động 1 trang 15 SBT Hoạt động trải nghiệm 6Em hay lo lắng về vấn đề gì? Chia sẻ một tình huống ấn tượng nhất mà em đã giải toả lo lắng thành công.

Chủ đề 2 Rèn luyện kĩ năng

Hướng dẫn: 

- (1) Em lo lắng vì đến lớp không có bạn thân: Em sẽ cố gắng đối xử tốt với các bạn bè, chăm chỉ học tập và tham gia các hoạt động tập thể để kết bạn.

- (2) Em lo sợ bị bắt nạt ở lớp: Em sẽ hoà đồng, vui vẻ chia sẻ với các bạn. Nếu bị bắt nạt, em sẽ chia sẻ với người lớn (bố mẹ, thầy cô) để tìm cách giải quyết. 

Nhiệm vụ 7: Suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm xúc

Hoạt động 1 trang 16 SBT Hoạt động trải nghiệm 6Viết những nội dung cụ thể của từng biện pháp suy nghĩ tích cực sau: 

Chủ đề 2 Rèn luyện kĩ năng

Hướng dẫn: 

Học sinh suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm xúc của bản thân theo gợi ý: 

- Tìm ra những điểm tốt của bạn và nghĩ về những điểm tốt khi em gặp vấn đề với bạn: Khi em xích mích với bạn Minhem đã ngồi lại và suy nghĩ thật ra Minh vẫn là người bạn tốt, đáng quý của em. 

- Nghĩ về những kỉ niệm đẹp của bạn với mình khi em gặp vấn đề với bạn: Em nghĩ về những ngày cùng Minh đi chơi, cùng nhau đi học, cùng nhau học bài; đặc biệt là những lúc Minh giúp đỡ em khi em gặp khó khăn (như bạn giảng lại bài cho em. 

- Nghĩ đến những bức tranh tươi đẹp của thiên nhiên, của tình người, của lòng tốt trong cuộc sống,… khi em thấy buồn, thấy chán nản: Mỗi lần em buồn chán là em nghĩ đến những người làng chài ở quê hương em. Những người dày sương dạn gió những trên mặt vẫn giữ nét cười, niềm hy vọng vào cuộc sống

Đánh giá

0

0 đánh giá