Với Giải vật lí lớp 10 trang 51 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:
Giải vật lí 10 trang 51 Tập 1 Kết nối tri thức
Hoạt động 1 trang 51 Vật Lí 10: Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra những kết luận 2 và 3.
Phương pháp giải:
Tự thực hiện thí nghiệm.
Lời giải:
Kết luận 2 và 3 là:
+ Nếu từ cùng một độ cao đồng thời ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn
+ Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào được ném ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn
Phương án thí nghiệm: Lấy một viên bi và một quả bóng, cùng ném từ một độ cao, ném viên bi với vận tốc lớn hơn khi ném quả bóng, sau khi ném xong hai vật thì ta đo khoảng cách từ chỗ ta đang đứng đến vật.
Hoạt động 2 trang 51 Vật Lí 10: Dùng thước kẻ giữ ba viên bi (sắt, thủy tinh và gỗ) trên một tấm thủy tinh đặt nghiêng trên mặt bàn rồi nâng thước lên (Hình 12.5). Hãy dự đoán tầm xa của ba viên bi và làm thí nghiệm kiểm tra.
Phương pháp giải:
Tự thực hiện thí nghiệm
Lời giải:
Tầm xa của ba viên bi là như nhau
Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra.
Câu hỏi 1 trang 51 Vật Lí 10: Nếu đồng thời ném hai quả bóng giống nhau với những vận tốc bằng nhau theo phương nằm ngang từ hai độ cao h1 và h2 khác nhau (h1 < h2) thì:
a) Quả bóng ném ở độ cao nào chạm đất trước?
b) Quả bóng ném ở độ cao nào có tầm xa lớn hơn?
Phương pháp giải:
Thời gian rơi của vật:
Biểu thức tính tầm xa:
Lời giải:
a) Từ biểu thức tính thời gian rơi của vật , ta có t2 tỉ lệ thuận với h, mà h1 < h2
=>
=> Quả bóng ném ở độ cao h1 chạm đất trước
b) Từ biểu thức tính tầm xa , vận tốc ban đầu của hai quả bóng như nhau,
=>
=> Quả bóng ném ở độ cao h2 có tầm xa lớn hơn.
Câu hỏi 2 trang 51 Vật Lí 10: Một máy bay chở hàng đang bay ngang ở độ cao 490 m với vận tốc 100 m/s thì thả một gói hàng cứu trợ xuống một làng đang bị lũ lụt. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
a) Sau bao lâu thì gói hàng chạm đất?
b) Tầm xa của gói hàng là bao nhiêu?
c) Xác định vận tốc của gói hàng khi chạm đất.
Phương pháp giải:
+ Thời gian rơi của vật đến khi chạm đất:
+ Biểu thức tính tầm xa:
+ Vận tốc của vật khi chạm đất:
Lời giải:
a) Thời gian gói hàng chạm đất là:
b) Tầm xa của gói hàng là:
c) Vận tốc của gói hàng khi chạm đất là:
Câu hỏi trang 51 Vật Lí 10: Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động ném xiên trong đời sống.
Phương pháp giải:
Liên hệ thực tế.
Lời giải:
Ví dụ về chuyển động ném xiên trong đời sống:
+ Ném bóng rổ
+ Ném bóng khi học thể dục môn bóng ném
+ Đánh bóng tennis...
Xem thêm các bài giải Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: