SBT Vật lí 11 Bài 32: Kính lúp | Giải SBT Vật lí lớp 11

1.1 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Vật lí lớp 11 Bài 32: Kính lúp chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Vật lí 11 Bài 32: Kính lúp

Bài 32.1 trang 89 SBT Vật 11: Công thức tính số bội giác của kính lúp G=Đf ( với Đ là khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận; f là tiêu cự của kính) dùng được trong trường hợp nào?

A. Mắt cận ngắm chừng ở điểm cực cận.

B. Mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực cận.

A. Mắt cận ngắm chừng ở điểm cực viễn.

A. Mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực viễn.

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết: Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực : G=Đf 

Lời giải:

Công thức tính số bội giác của kính lúp G=Đf ( với Đ là khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận; f là tiêu cự của kính) dùng được trong trường hợp mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực viễn

Chọn đáp án: D

Bài 32.2 trang 89 SBT Vật 11: Xét các yếu tố sau khi quan sát một vật qua kính lúp :

(1) Tiêu cự của kính lúp.

(2) Khoảng cực cận OCc của mắt.

(3) Độ lớn của vật.

(4) Khoảng cách từ mắt đến kính.

Hãy chọn đáp án đúng ở các câu hỏi 32.2 và 32.3

32.2. Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc các yếu tố nào ?

A. (1) + (2).                                           B.(l) + (3)

C. (2) + (4).                                           D.(l) + (2) + (3) + (4).

Phương pháp giải:

Sử dụng biểu thức tính số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực viễn: G=OCcf

Lời giải:

Ta có: G=OCcf

=> Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc các yếu tố Tiêu cự của kính lúp và Khoảng cực cận OCc của mắt.

Bài 32.3 trang 89 SBT Vật 11: Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở điểm cực cận không phụ thuộc (các) yếu tố nào?

A.(l)

B.(3).

C. (2) + (3). 

D. (2) + (3) + (4).

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về số bội giác. 

Lời giải:

Ta có: Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở điểm cực cận phụ thuộc vào các yếu tố: Tiêu cự của kính lúp, Khoảng cực cận OCc của mắt, Khoảng cách từ mắt đến kính.

Chọn đáp án: B

Bài 32.4 trang 90 SBT Vật 11: Trong trường hợp ngắm chừng nào thì số bội giác của kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự ?

A. Ở vô cực.  

B. Ở điểm cực viễn nói chung,

C. Ở điểm cực cận. 

D. Ở vị trí bất kì.

Phương pháp giải:

Sử dụng biểu thức tính số bội giác ngắm chừng ở vô cực : G=OCcf

Lời giải:

Ta có:G=OCcf 

=> Khi ngắm chừng ở vô cực thì số bội giác của kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự .

Chọn đáp án: A

Bài 32.5 trang 90 SBT Vật 11: Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận OCc = 20 cm ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật.

Số bội giác của kính có trị số nào ?

A. 5.                     B. 4.

C. 2.                     D. Khác A, B, C.

Phương pháp giải:

Sử dụng  biểu thức tính :Số bội giác: G=OCcf

Lời giải:

Tiêu cự là: f=255=5

Số bội giác: G=OCcf=205=4

Chọn đáp án: B

Bài 32.6 trang 90 SBT Vật 11: Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính).

a) Xác định vị trí của các điểm cực viễn và cực cận của mắt người này.

b) Xác định độ biến thiên của độ tụ mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến điều tiết tối đa.

c) Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng biểu thức tính độ tụ: D=1f

+ Sử dụng biểu thức tính số bội giác: G=OCCf1

Lời giải:

a) Theo đề bài: CV --> ∞

fk=1Dk=1m=100cm1251OCC=1100OCC=100333,3cm

b) ΔD = Dmax – Dmin  =1OCc=3dp;OCc=13m.

c) Tiêu cự kính lúp: d=1D=258=3,125cm.

Khoảng đặt vật MN xác định bởi:

 

Md1;d1LMCVd1d1=f1=3,125cm

 

Nd2;d2LNCCd2=(100330)=103cm1d2=825+310=3150d21,613cm

Khoảng đặt vật: 16,13mm ≤ d ≤ 31,25mm.

Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:

G=OCCf110,67

Bài 32.7 trang 90 SBT Vật 11: Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm.

Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.

Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận. 

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về kính bội giác.

Lời giải:

Hình 32.1G.

SBT Vật lí 11 Bài 32: Kính lúp | Giải SBT Vật lí lớp 11 (ảnh 3)

Quan sát vật qua kính nghĩa là quan sát ảnh của vật tạo bởi kính.

Phải có α ≥ αmin.

Ngắm chừng ở điểm cực cận: A’ ≡ CC

Ta có: αtanα=ABOCc (Hình 32.2G)

SBT Vật lí 11 Bài 32: Kính lúp | Giải SBT Vật lí lớp 11 (ảnh 1)

Vậy 

ABOCCαminABOCC.αmin

Khoảng cách ngắn nhất trên vật còn phân biệt được:

kC.ABOCC.αminABmin=OCCkC.αmin=152.1350021,4μm

Bài 32.8 trang 90 SBT Vật 11: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm.

a) Xác định độ tụ của kính mà người này phải đeo để có thể nhìn rõ một vật ở xa vô cùng không điều tiết.

b) Khi đeo kính, người này có thể đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 20 cm (mắt sát kính). Hỏi điểm cực cận của mắt cách mắt bao xa ?

c) Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt. Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu?

Phương pháp giải:

+ Sử dụng biểu thức tính độ tụ: D=1f

+ Sử dụng biểu thức: 1d1OCC=1fk

Lời giải:

a) fk=OCV=50cm=0,5m=>Dk=1fk=2dp

b).  Điểm cực cận của mắt cách mắt:

1d1OCC=1fkOCC=50.207014,3cm

c) Phải đặt trang sách cách kính lúp:

d’ = - OCv = - 50cm

 1d1OCV=1fld=50.5554,55cm

 
 
 
Đánh giá

0

0 đánh giá