Trong bài học trang 88 sách giáo khoa có nêu nhận xét “Chú ý rằng sau lượt đổi chỗ thứ nhất

268

Với giải Câu F17 trang 39 SBT Tin học lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 4: Sắp xếp nổi bọt giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Tin học 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Tin học lớp 7 Bài 4: Sắp xếp nổi bọt

Câu F17 trang 39 SBT Tin học 7Trong bài học trang 88 sách giáo khoa có nêu nhận xét “Chú ý rằng sau lượt đổi chỗ thứ nhất, giá trị lớn nhất là 8 đã ở cuối dãy, đúng vị trí cuối cùng của nó”. Có thể nêu nhận xét tương tự cho các lượt đổi chỗ thứ hai, thứ ba, … hay không?

Trả lời:

Có thể khẳng định điều tương tự cho các lượt đổi chỗ tiếp theo:

- Sau lượt đổi chỗ thứ hai thì giá trị lớn thứ hai đã ở vị trí thứ hai tính từ cuối dãy, đúng với vị trí của nó.

- Sau lượt đổi chỗ thứ ba thì giá trị lớn thứ ba đã ở vị trí thứ ba tính từ cuối dãy, đúng với vị trí của nó.

- Điều này cũng giúp khẳng định rằng cần không quá n-1 lượt đổi chỗ để sắp xếp dãy có n số.

Xem thêm lời giải sách bài tập Tin học 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu F15 trang 38 SBT Tin học 7Thực hiện một lượt xét các cặp số kề nhau để đổi chỗ” là một bài toán con khi thực hiện sắp xếp...

Câu F16 trang 39 SBT Tin học 7Thao tác “đổi chỗ” là một việc phải làm khi sắp xếp nổi bọt. Giả sử dãy cần sắp xếp gồm 10 số...

Câu F18 trang 39 SBT Tin học 7Thuật toán sắp xếp nổi bọt chỉ đổi chỗ hai số liền kề sát nhau nên khá chậm. Nếu biết dãy đầu vào...

Xem thêm các bài giải SBT Tin học lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Tìm kiếm tuần tự

Bài 2: Tìm kiếm nhị phân

Bài 3: Sắp xếp chọn

Bài 4: Sắp xếp nổi bọt

Bài 5: Thực hành mô phỏng các thuật toán tìm kiếm, sắp xếp

Đánh giá

0

0 đánh giá