Em hãy đánh dấu X vào ô trống bên phải ở các hành vi thể hiện tính tự giác, tích cực trong học tập

625

Với giải Bài tập 3 trang 14 SBT Giáo dục công dân lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Học tập tự giác, tích cực giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Giáo dục công dân 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Giáo dục công dân lớp 7 Bài 3: Học tập tự giác, tích cực

Bài tập 3 trang 14 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy đánh dấu X vào ô trống bên phải ở các hành vi thể hiện tính tự giác, tích cực trong học tập.

1

Hai chị em M luôn chủ động trong học tập.

 

2

Mỗi tối, S thường xem phim đến tận khuya, khi mẹ nhắc nhở mới làm bài tập.

 

3

Sau khi hoàn thành các bài tập trên lớp, N thường tìm hiểu thêm các vấn đề về khoa học tự nhiên.

 

4

H chỉ ngồi vào bàn học bài khi có sự nhắc nhở của bố mẹ.

 

5

Mỗi khi không có sự nhắc nhở của bố mẹ, M sẽ dành thời gian chơi cùng các bạn trong ngõ, sau đó mới vội vàng làm bài tập.

 

6

Ban đêm, A thường lên mạng xã hội để nói chuyện với mọi người.

 

7

Gặp bài tập khó, ngay lập tức T gọi điện nhờ K giúp.

 

8

P rất thích tìm hiểu về các quốc gia trên thế giới. Vì thế, bạn ấy luôn tìm đọc các sách, báo về địa lí.

 

9

Mỗi khi làm bài tập nhóm, B luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được nhóm phân công.

 

10

H luôn nhờ các bạn làm giúp phần việc của mình mỗi khi cô giáo giao bài tập nhóm.

 

11

D thường từ chối mỗi khi được lớp phân công tìm tài liệu cho bài thuyết trình.

 

12

Q thường cố gắng hoàn thành bài tập trước thời hạn.

 

13

N rất hăng hái phát biểu xây dựng bài.

 

14

A luôn chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài.

 

15

Mỗi khi gặp bài khó, C luôn cố gắng suy nghĩ để tìm ra kết quả.

 

Trả lời:

1

Hai chị em M luôn chủ động trong học tập.

X

2

Mỗi tối, S thường xem phim đến tận khuya, khi mẹ nhắc nhở mới làm bài tập.

 

3

Sau khi hoàn thành các bài tập trên lớp, N thường tìm hiểu thêm các vấn đề về khoa học tự nhiên.

X

4

H chỉ ngồi vào bàn học bài khi có sự nhắc nhở của bố mẹ.

 

5

Mỗi khi không có sự nhắc nhở của bố mẹ, M sẽ dành thời gian chơi cùng các bạn trong ngõ, sau đó mới vội vàng làm bài tập.

 

6

Ban đêm, A thường lên mạng xã hội để nói chuyện với mọi người.

 

7

Gặp bài tập khó, ngay lập tức T gọi điện nhờ K giúp.

 

8

P rất thích tìm hiểu về các quốc gia trên thế giới. Vì thế, bạn ấy luôn tìm đọc các sách, báo về địa lí.

X

9

Mỗi khi làm bài tập nhóm, B luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được nhóm phân công.

X

10

H luôn nhờ các bạn làm giúp phần việc của mình mỗi khi cô giáo giao bài tập nhóm.

 

11

D thường từ chối mỗi khi được lớp phân công tìm tài liệu cho bài thuyết trình.

 

12

Q thường cố gắng hoàn thành bài tập trước thời hạn.

X

13

N rất hăng hái phát biểu xây dựng bài.

X

14

A luôn chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài.

X

15

Mỗi khi gặp bài khó, C luôn cố gắng suy nghĩ để tìm ra kết quả.

X

Xem thêm lời giải sách bài tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 1. Học tập tự giác, tích cực là:...

Câu 2. Học tập tự giác, tích cực sẽ mang đến cho ta những lợi ích nào dưới đây?...

Câu 3. Đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập là:...

Câu 4. Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, chúng ta cần phải làm những việc nào dưới đây?...

Câu 1. Giải ô chữ bằng các gợi ý sau:...

Câu 2. Dùng những từ đã tìm được trong phần giải ô chữ ở câu 1, em hãy viết một đoạn văn ngắn về tính tự giác, tích cực trong học tập....

Bài tập 4 trang 15 SBT Giáo dục công dân 7:Em hãy xử lý các tình huống sau:...

Bài tập 5 trang 16 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy kể về một tấm gương luôn tự giác, tính cực trong học tập. Em học tập được điều gì từ tấm gương đó?...

Bài tập 6 trang 16 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy xây dựng kế hoạch để thực hiện một mục tiêu nhằm rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập....

Xem thêm các bài giải SBT Giáo dục công dân lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ

Bài 3: Học tập tự giác, tích cực

Bài 4: Giữ chữ tín

Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa

Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng

Đánh giá

0

0 đánh giá