Giải SBT Tin học 11 Bài 17 (Kết nối tri thức): Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều

1.2 K

Với giải sách bài tập Tin học 11 Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Tin học 11. Mời các bạn đón xem:

Sách bài tập Tin học 11 Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều

Câu 17.1 trang 62 SBT Tin học 11Trong các dữ liệu sau, những dữ liệu nào là mảng một chiều?

A. [1, 2, 3, [4, 5, 6]].

B. [A", "B", 1, 2, 3, 4].

C. [One", "Two", "Three"].

D. [(1,2), (3, 4), (4,5), (5,6)].

Lời giải:

Đáp án đúng là:

C. [One", "Two", "Three"].

D. [(1,2), (3, 4), (4,5), (5,6)].

Câu 17.2 trang 62 SBT Tin học 11Một xâu kí tự có n kí tự có là mảng một chiều không?

Lời giải:

Một xâu kí tự có n kí tự không phải là mảng một chiều.

Câu 17.3 trang 63 SBT Tin học 11: Cho hai màng một chiều A, B trong Python. Có cách nào ghép A và B thành mảng một chiều C được không?

Lời giải:

Cho hai màng một chiều A, B trong Python. Muốn ghép A và B thành mảng một chiều C ta sử dụng lệnh: C = A + B.

Câu 17.4 trang 63 SBT Tin học 11Cho ma trận A kích thước m x n được biểu diễn trong Python theo dạng danh sách trong danh sách. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Danh sách A có m x n phần tử.

B. Danh sách A có m phần tử.

C. Danh sách A có n phần tử.

D. Danh sách A có " 2 " phần tử.

Lời giải:

Đáp án đúng là:

B. Danh sách A có m phần tử.

Câu 17.5 trang 63 SBT Tin học 11Cho trước hai số k, n và k < n. Viết một lệnh trong Python để tạo mảng có dạng sau:

[0,..., 0, 1, 0, ..., 0], trong đó phía trước số 1 có k số 0, sau số 1 có n − 1 − k số 0.

Lời giải:

A = [0]*k + [1] + [0]*(n-1-k)

Câu 17.6 trang 63 SBT Tin học 11Viết hàm tạo ma trận vuông bậc n gồm toàn số 0.

Lời giải:

Viết hàm tạo ma trận vuông bậc n gồm toàn số 0.

Câu 17.7 trang 63 SBT Tin học 11Cho trước danh sách A, mỗi phần tử có dạng một cặp thông tin là tên học sinh và điểm trung bình các môn của học sinh đó trong một lớp. Ví dụ: danh sách có dạng sau:

DS = [(“Hà”, 7.5), (“Bình”, 8), (“Quang”,9.2), (“An”, 10)]

Viết đoạn chương trình tính điểm trung bình của cả lớp.

Lời giải:

Cho trước danh sách A, mỗi phần tử có dạng một cặp thông tin là tên học sinh

Câu 17.8 trang 63 SBT Tin học 11Viết chương trình nhập từ bàn phím các thông tin của n học sinh (n là số tự nhiên) vào mảng có cấu trúc tương tự Câu 17.7. Mỗi học sinh được nhập tên và điểm trung bình trên cùng một hàng, cách nhau bởi dấu cách.

Lời giải:

Viết chương trình nhập từ bàn phím các thông tin của n học sinh (n là số tự nhiên)

Câu 17.9 trang 63 SBT Tin học 11Viết chương trình nhập ma trận m x n số nguyên từ bàn phím như sau:

– Đầu tiên nhập số tự nhiên m.

– Lần lượt nhập thông tin của m hàng, mỗi hàng nhập n số cách nhau bởi dấu cách.

– Cuối cùng hiển thị ma trận đã nhập trên màn hình.

Lời giải:

Viết chương trình nhập ma trận m x n số nguyên từ bàn phím như sau

Viết chương trình nhập ma trận m x n số nguyên từ bàn phím như sau

Câu 17.10 trang 63 SBT Tin học 11Cho trước mảng A gồm n phần tử. Viết hàm chuyển mảng A về dạng ma trận vuông bậc n, nếu coi các phần tử của mảng A được sắp xếp theo thứ tự như sau:

Cho trước mảng A gồm n phần tử. Viết hàm chuyển mảng A về dạng ma trận vuông

Lời giải:

Cho trước mảng A gồm n phần tử. Viết hàm chuyển mảng A về dạng ma trận vuông

Đánh giá

0

0 đánh giá