Giải SBT Vật lí 11 trang 36 Cánh diều

409

Với lời giải SBT Vật lí 11 trang 36 chi tiết trong Chủ đề 3: Điện trường Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Vật lí 11 Chủ đề 3: Điện trường

Câu 3.12 trang 36 SBT Vật Lí 11: Ba điện tích được đặt tại ba điểm cố định trong mặt phẳng tạo thành một tam giác vuông ABC (Hình 3.3). Chiều dài hai cạnh góc vuông là AB = 4cm và BC = 5cm. Điện tích tại A là qA=5,0μC, tại B là qB=5,0μC, tại C là qC=4,0μC. Tìm lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích.

Một proton cô lập được đặt cố định trên một bề mặt nằm ngang

Lời giải:

Một proton cô lập được đặt cố định trên một bề mặt nằm ngang

Lực tác dụng lên điện tích tại A: FA=FCA+FBA

Xét tam giác AFCAFA có:

FCA=kqA.qCAB2+BC2=9.1095.106.4.10642+52=4,4.103N

FBA=kqA.qBAB2=9.1095.106.5.10642=0,014N

tanBAC^=BCAB=54BAC^=51,3°

Áp dụng định li cosin và thay số, ta được:

FA=FCA2+FBA2+2FCAFBA.cos(180°51,3°)=1,2.102 N

góc FAAF^BA=17°

Lực tác dụng lên điện tích đặt tại A có độ lớn FA=1,2.102N và có hướng tạo với hướng tây góc 73° lệch về phía nam.

Tính tương tự, ta được tác dụng lên điện tích đặt tại B có độ lớn FB=1,6.102N và có hướng tạo với hướng đông góc 63° lệch về phía bắc.

Lực tác dụng lên điện tích đặt tại C có độ lớn FC=4,7.103N và có hướng tạo với hướng tây góc 36° lệch về phía nam.

Câu 3.13 trang 36 SBT Vật Lí 11: Ba điện tích nằm trong một mặt phẳng, q1=3,0μC; q2=5,0μC;  q3=6,0μC(Hình 3.4). Khoảng cách giữa q1 và q2 là 0,20 m, giữa q1 và q3 là 0,16 m. Tìm lực điện tổng hợp do q2 và q3 tác dụng lên q1.

Ba điện tích nằm trong một mặt phẳng trang 36 Sách bài tập Vật Lí 11

Lời giải:

F21=kq2q1r12=9.1095.106.3.1060,22=3,375N

F31=kq2q1r12=9.1096.106.3.1060,162=6,33N

Lực tổng hợp cần tìm: F=F212+F312+2F21F31cos54°=8,75N

Câu 3.14 trang 36 SBT Vật Lí 11: Hai quả cầu nhỏ được tích điện như nhau, mỗi quả có khối lượng 1,5 g. Một quả được treo bằng một lần sợi chỉ, quả kia được đưa lại gần. Ở trạng thái cân bằng, hai quả cầu cách nhau 2,6 cm và sợi chỉ tạo với phương thẳng đứng góc 20° (Hình 3.5). Tính điện tích của mỗi quả cầu.

Hai quả cầu nhỏ được tích điện như nhau, mỗi quả có khối lượng 1,5 g

Lời giải:

Hai quả cầu nhỏ được tích điện như nhau, mỗi quả có khối lượng 1,5 g

Lực điện: Fd=kq2r2=9.109q20,0262

Trọng lực: P=mg=1,5.103.9,8=0,0147N

Để quả cầu cân bằng: tan20°=FdP=9.109q20,02620,0147q=2.108C

Độ lớn q=2,0.108C

Câu 3.15 trang 36 SBT Vật Lí 11: Hai quả cầu, mỗi quả có khối lượng 2,0 g được gắn vào mỗi đầu một sợi dây mềm, cách điện, dài 1,2 m. Các quả cầu được tích điện tích giống hệt nhau và sau đó, điểm giữa của sợi dây được treo vào một điểm trên giá. Các quả cầu nằm yên ở trạng thái cân bằng, tâm của chúng cách nhau 15 cm. Tìm độ lớn điện tích ở mỗi quả cầu.

Lời giải:

Hai quả cầu, mỗi quả có khối lượng 2,0 g được gắn vào mỗi đầu một sợi dây mềm

Lực điện: Fd=kq2r2=9.109q20,152

Trọng lực: P=mg=2.103.9,8=0,0196N

Để quả cầu cân bằng:

tanHAC^=HCAH=0,0756020,0752=FdP=9.109q20,1520,0196q=7,8.109C

Câu 3.16 trang 36 SBT Vật Lí 11: Khoảng cách trung bình giữa electron và proton trong nguyên tử hydro là 5,3.10-11 m.

a) Tìm độ lớn của lực điện Fe giữa electron và proton.

b) Lực hấp dẫn giữa electron và proton được xác định bằng biểu thức

Fg=Gmempr2

Trong đó G=6,67.1011N.m2 kg2;me=9,11.1031 kg;mp=1,67.1027 kg

Tìm độ lớn của lực hấp dẫn Fg giữa electron và proton.

c) Tìm tỉ số của lực điện Fe và lực hấp dẫn Fg.

d) Tính gia tốc gây ra bởi lực điện của proton lên electron và gia tốc gây bởi lực hấp dẫn của proton lên electron.

Lời giải:

a) Fe=kee|e|r2=9,0.109 N.m2/C21,6.1019C25,3.1011 m2=8,2.108 N

b) Fg=Gmempr2=6,67.1011 N.m2/kg29,11.1031 kg1,67.1027 kg5,3.1011 m2=3,6.1047 N

c) FeFg=2,3.1039

d) ae=Feme=8,2.108 N9,11.1031 kg=9,0.1022 m/s2

ag=Fgme=3,6.1047 N9,11.1031 kg=4,01017 m/s2

Đánh giá

0

0 đánh giá