TOP 15 Đoạn văn suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn 2025 SIÊU HAY

2.5 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh lớp 2 viết đoạn văn suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn” hay nhất, giúp các em học sinh làm tập làm văn hay hơn.

Đề bài: Viết đoạn văn (4 – 5 câu) suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”.

Dàn ý Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn

– Em muốn kể về việc làm nào của Bác Hồ.

– Bác đã làm việc dó như thế nào?

– Em có suy nghĩ gì về việc làm của Bác?

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 1

Trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn, Bác Hồ đã tự tay trồng một cây đa hình tròn rất đặc biệt. Hôm ấy, khi đang đi dạo, Bác đã nhặt được một chiếc rễ đa bị gió thổi bay. Thế là Bác đã cuộn tròn chiếc rễ lại, cắm hai chiếc cọc xuống đất rồi buộc hai đầu rễ của cây vào. Sau đó, Bác mới vùi hai đầu rễ xuống đất cho cây mọc lên sẽ có dáng tròn như một cánh cổng tròn tự nhiên. Sáng kiến ấy của Bác đã tạo thành một trò chơi thú vị cho các bạn thiếu nhi đến thăm vườn Bác sau này.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 2

Trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn, Bác Hồ đã tự tay trồng nên một cây đa rất đặc biệt. Cây đa ấy được trồng từ một chiếc rễ đa dài bị gió đêm làm rớt xuống đất. Bác đã cuộn chiếc rễ ấy thành một vòng tròn, rồi cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, cuối cùng mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Nhờ hành động này của bác, mà nhiều năm sau khi các em thiếu nhi đến thăm vườn Bác đã có một nơi để chơi rất vui vẻ. Từ đó, em cảm nhận được tình yêu thương dạt dào của Bác dành cho các em thiếu nhi.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 3

Ở vườn nhà Bác có một cây đa tròn đặc biệt do chính tay Bác trồng. Lúc đầu nó chỉ là một nhánh rễ đa bình thường bị gió thổi bay xuống. Nhưng qua đôi bàn tay sáng tạo của Bác, nó đã được cuộn tròn lại, buộc vào hai cái cọc nhỏ rồi trồng xuống đất. Thế là, thay vì lớn lên thẳng đứng, vạm vỡ như mẹ, cây đa lớn lên với thân tròn như cái cổng vòm xinh xắn. Nhờ hành động của Bác Hồ, cây đa đã trở thành nơi vui chơi yêu thích của các bạn thiếu nhi.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 4

Khi đọc câu chuyện Chiếc rễ đa tròn, em đã rất bất ngờ với hành động trồng cây đa của Bác Hồ. Một chiếc rễ đa bình thường rụng xuống đất, đã được Bác trồng theo một cách đặc biệt. Bác cuộn chiếc rễ đa thành vòng tròn, rồi buộc nó vào hai cái cọc để cố định, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Nhờ thế, chiếc rễ đa kia đã trở thành một cây đa hình tròn vô cùng kì lạ và thú vị cho các em thiếu nhi vui chơi. Chính hành động ấy, đã giúp em cảm nhận được rằng lúc nào Bác cũng yêu quý và nghĩ cho các em nhỏ - mầm non tương lai của đất nước.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 5

Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn đã kể về một việc làm vừa sáng tạo lại giàu tình yêu thương của Bác Hồ dành cho các em thiếu nhi. Đó chính là việc Bác tự mình trồng nên cây đa cho các bạn nhỏ khi đến thăm vườn Bác có chỗ để chơi. Cây đa ấy được trồng từ một cái rễ con nhỏ bị gió thổi bay xuống. Bác cuộn tròn nó lại, buộc hai đầu vào hai cái cọc, rồi đem trồng xuống đất. Thời gian thấm thoắt thoi đưa, giờ cây, vòng rễ ấy đã lớn lên, trưởng thành cao lớn đẹp như cái vòm che khổng lồ cho các cháu vui chơi.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 6

Trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn, Bác Hồ đã tự tay trồng nên một cây đa vô cùng kì diệu. Từ một chiếc rễ đa bị gió thổi bay, Bác đã cuộn tròn nó lại, sau đó mới đem đi trồng. Hai đầu rễ của cây, bác buộc chắc vào hai cái cọc rồi mới vùi xuống đất. Nhờ hành động ấy của Bác, mà sau này các em thiếu nhi đến thăm vườn Bác đã có một chiếc cổng tròn thú vị để vui chơi. Qua hành động ấy, em cảm nhận được Bác là một người rất yêu thương các bạn thiếu nhi.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 7

Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn đã kể về một lần trồng cây trong vườn nhà của Bác. Chiếc cây ấy được Bác tự tay trồng nên từ một chiếc rễ đa. Thay vì các trồng thông thường, Bác đã cuộn tròn chiếc rễ lại rồi buộc vào hai cái cọc, sau đó mới vùi đầu rễ xuống đất. Nhờ vậy, khi lớn lên cây đa đã có hình vòng tròn, trở thành nơi vui chơi cho các em nhỏ khi đến thăm vườn Bác. Điều đó cho thấy được tình thương của Bác dành cho các em thiếu nhi là vô cùng to lớn.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 8

Một buổi sáng, Bác đang đi dạo trong vườn thì thấy một gốc đa nhỏ đổ rạp xuống đất. Người chú cho biết anh cần cây trồng để cuộn gốc theo hình tròn và trồng xuống đất. Chẳng bao lâu, gốc cây đa đã đâm chồi nảy lộc như một cánh cửa chào đón. Khi trẻ em đến chơi, chúng rất thích gốc đa này, chúng thường chơi chạy dưới tán lá. Xuyên suốt câu chuyện về chiếc rễ tròn, em đã cảm nhận được sự quan tâm, yêu thương của Bác dành cho các cháu thiếu nhi.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 9

Một gốc cây đa nhỏ bị đổ rạp sau trận gió đêm qua. Thấy gốc cây đa nhỏ nằm dưới đất, Bác Hồ yêu cầu anh vặn gốc, trồng xuống đất. Ngay sau đó, gốc cây đa nhỏ, mảnh mai, nhìn từ xa như một cánh cửa chào đón bằng lá xanh đã mọc um tùm. Các em nhỏ rất thích chiếc cổng nhỏ này, mỗi lần ra vườn Bác vui vẻ nô đùa bên những vòng hoa lá.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 10

Một gốc cây đa nhỏ bị đổ rạp sau trận gió đêm qua. Nhìn thấy gốc cây đa, Bác Hồ yêu cầu Người nặn gốc cây đa thành hình tròn rồi trồng xuống đất. Chẳng mấy chốc, gốc cây đa đã phát triển thành một cây đa lớn, vòm lá sum suê giống như một chiếc cổng kết bằng hoa và lá. Cây đa không chỉ làm cho khu vườn của cô chú thêm xanh mà còn là nơi vui chơi của các cháu nhỏ.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 12

Bác đi dạo trong vườn sau khi tập thể dục. Đến gần cây đa, Bác Hồ nhìn thấy một gốc cây đa nhỏ ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chú rễ kêu anh đào đất, trồng rễ cây đa xuống đất. Người chú cẩn thận bảo anh cuộn gốc theo hình tròn rồi buộc vào hai chiếc cọc chỉ cho chắc chắn. Sau đó, gốc đa thành cây đa, lá xanh um tùm. Cây đa có vòm lá tròn như cánh cửa chào đón. Mỗi khi đến chơi các cháu rất thích thú và đến chơi trước cửa nhà. Nhờ những việc làm của Bác mà những gốc đa nhỏ bé mới có thể phát triển tốt, không những thế còn trở thành sân chơi cho các em nhỏ.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 13

Bác Hồ luôn thể hiện sự quan tâm, yêu thương đặc biệt đối với các cháu thiếu nhi. Điều này được minh họa bằng câu chuyện về gốc đa rẽ. Trong một buổi huấn luyện buổi sáng, Bác Hồ nhìn thấy một gốc cây đa nhỏ bị gió thổi ngã lăn ra đất. Bác cán gốc đa đem trồng xuống đất. Theo thời gian, gốc đa đã biến thành một vòng cây lớn. Vòng gốc cây đa này là nơi lũ trẻ rất thích khi đến chơi.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 14

Bác Hồ cuộn chiếc đa thành một vòng tròn, cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Nhiều năm sau, chiếc rễ đã thành cây đa con có vòng lá tròn, cong cong như chiếc cổng chào. Vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Việc làm này của Bác đã thể hiện được tình yêu của Bác với thiếu nhi.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 15

Vào một buổi sáng, Bác Hồ đang đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt nhìn thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Bác liền nói với chú cần vụ:

- Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống đất. Bác nhìn thấy liền ân cần bảo:

- Chú nên làm thế này.

Rồi Bác cuộn chiếc đa thành một vòng tròn, cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 16

(1) Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn đã kể về một việc làm vừa sáng tạo lại giàu tình yêu thương của Bác Hồ dành cho các em thiếu nhi. (2) Đó chính là việc Bác tự mình trồng nên cây đa cho các bạn nhỏ khi đến thăm vườn Bác có chỗ để chơi. (3) Cây đa ấy được trồng từ một cái rễ con nhỏ bị gió thổi bay xuống. (4) Bác cuộn tròn nó lại, buộc hai đầu vào hai cái cọc, rồi đem trồng xuống đất. (5) Thời gian thấm thoắt thoi đưa, giờ cây, vòng rễ ấy đã lớn lên, trưởng thành cao lớn đẹp như cái vòm che khổng lồ cho các cháu vui chơi.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 17

(1) Trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn, Bác Hồ đã tự tay trồng nên một cây đa rất đặc biệt. (2) Cây đa ấy được trồng từ một chiếc rễ đa dài bị gió đêm làm rớt xuống đất. (3) Bác đã cuộn chiếc rễ ấy thành một vòng tròn, rồi cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, cuối cùng mới vùi hai đầu rễ xuống đất. (4) Nhờ hành động này của bác, mà nhiều năm sau khi các em thiếu nhi đến thăm vườn Bác đã có một nơi để chơi rất vui vẻ. (5) Từ đó, em cảm nhận được tình yêu thương dạt dào của Bác dành cho các em thiếu nhi.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 18

(1) Trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn, Bác Hồ đã tự tay trồng nên một cây đa vô cùng kì diệu. (2) Từ một chiếc rễ đa bị gió thổi bay, Bác đã cuộn tròn nó lại, sau đó mới đem đi trồng. (3) Hai đầu rễ của cây, bác buộc chắc vào hai cái cọc rồi mới vùi xuống đất. (4) Nhờ hành động ấy của Bác, mà sau này các em thiếu nhi đến thăm vườn Bác đã có một chiếc cổng tròn thú vị để vui chơi. (5) Qua hành động ấy, em cảm nhận được Bác là một người rất yêu thương các bạn thiếu nhi.

Suy nghĩ về một việc Bác Hồ đã làm trong Chiếc rễ đa tròn - Mẫu 19

(1) Ở vườn nhà Bác có một cây đa tròn đặc biệt do chính tay Bác trồng. (2) Lúc đầu nó chỉ là một nhánh rễ đa bình thường bị gió thổi bay xuống. (3) Nhưng qua đôi bàn tay sáng tạo của Bác, nó đã được cuộn tròn lại, buộc vào hai cái cọc nhỏ rồi trồng xuống đất. (4) Thế là, thay vì lớn lên thẳng đứng, vạm vỡ như mẹ, cây đa lớn lên với thân tròn như cái cổng vòm xinh xắn. (5) Nhờ hành động của Bác Hồ, cây đa đã trở thành nơi vui chơi yêu thích của các bạn thiếu nhi.

Đánh giá

0

0 đánh giá