Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 3 Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Tự nhiên xã hội 3. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ từ 200k mua trọn bộ Giáo án Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 3 Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Sau khi học, học sinh sẽ:
- Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan tuần hoàn.
- Kể được tên một số thức ăn, đồ uống và hoạt động có lợi cho các cơ quan tuần hoàn.
- Thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với các cơ quan tuần hoàn và cách phòng tránh.
- Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp để có được thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập. Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơ quan tuần hoàn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
*GDBVMT:
- Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan tuần hoàn.
- Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: |
|
- GV mời từng cặp HS hỏi đáp theo nhóm đôi, trả lời theo mẫu: + HS1: Đã bao giờ bị tức ngực, tim đập nhanh chưa? Tại sao bạn bị như vậy khi nào? + HS2: Mình đã từng bị tức ngực, tim đập thình thịch vì… (chạy nhanh, hồi hộp,…) - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới |
- HS hỏi đáp theo nhóm đôi: một bạn hỏi - một bạn trả lời và ngược lại.
- HS lắng nghe. |
2. Khám phá - Mục tiêu: + Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan tuần hoàn. + Kể được tên một số thức ăn, đồ uống và hoạt động có lợi cho các cơ quan tuần hoàn. + Thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với các cơ quan tuần hoàn và cách phòng tránh. + Thực hiện được thời gian biểu phù hợp để có được thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc. - Cách tiến hành: |
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 8 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 Kết nối tri thức Bài 21.
Xem thêm các bài Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 20: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn
Giáo án Bài 22: Cơ quan thần kinh
Giáo án Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh
Giáo án Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khoẻ
Để mua Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây