Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ đề thi giữa kì 1 môn Vật lí lớp 11 sách Cánh diều năm 2024 – 2025. Tài liệu gồm 4 đề thi có ma trận chuẩn bám sát chương trình học và đáp án chi tiết, được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THPT dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhằm đạt điểm cao trong bài thi Giữa học kì 1 Vật lí 11. Mời các bạn cùng đón xem:
Chỉ từ 50k mua trọn bộ Đề thi giữa học kì 1 Vật Lí 11 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết (chỉ từ 20k cho 1 đề thi lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Đề thi giữa kì 1 Vật lí 11 Cánh diều có đáp án năm 2024
Đề thi giữa kì 1 Vật lí 11 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 1)
Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật sẽ
A. Tăng 3 lần.
B. Giảm 9 lần.
C. Tăng 9 lần.
D. Giảm 3 lần.
Câu 2: Dao động cơ tắt dần
A. có biên độ tăng dần theo thời gian.
B. có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. luôn có hại
D. luôn có lợi
Câu 3: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc
B. li độ và tốc độ
C. biên độ và năng lượng
D. biên độ và tốc độ
Câu 4: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
Câu 5: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là
A.
B.
C. 2f
D.
Câu 6: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. Khối lượng quả nặng.
B. Gia tốc trọng trường.
C. Chiều dài dây treo.
D. Vĩ độ địa lý
Câu 7: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của con lắc.
B. Trọng lượng con lắc.
C. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc.
D. Khối lượng riêng của con lắc.
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình , trong đó ω có giá trị dương. Đại lượng ω gọi là:
A. Biên độ dao động
B. Chu kì của dao động
C. Tần số góc của dao động
D. Pha ban đầu của dao động
Câu 9: Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp 3 đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian
A. Biên độ, tần số, cơ năng dao động
B. Biên độ, tần số, gia tốc
C. Động năng, tần số, lực hồi phục
D. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động
Câu 10: Chọn phương án đúng nhất. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào
A. gốc thời gian.
B. trục tọa độ.
C. biên độ dao động.
D. gốc thời gian và trục tọa độ.
Câu 11: Dao động điều hòa đổi chiều khi
A. lực tác dụng có độ lớn cực đại.
B. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. lực tác dụng biến mất.
D. không có lực nào tác dụng vào vật.
Câu 12: Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian
A. ngược pha với nhau.
B. lệch pha một lượng
C. vuông pha với nhau.
D. ngược pha với nhau.
Câu 13: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng hình.
A. Đoạn thẳng.
B. Đường thẳng.
C. Đường tròn.
D. Đường parabol.
Câu 14: Khi một vật dao động điều hòa thì véctơ vận tốc
A. luôn đổi chiều khi đi qua gốc tọa độ.
B. luôn cùng chiều với véctơ gia tốc.
C. không đổi chiều khi vật chuyển động đến biên.
D. luôn ngược chiều với véctơ gia tốc.
Câu 15: Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x = 5cos(2πt + ) cm. Xác định gia tốc của vật khi x = 3 cm
A. - 12 m/s2
B. - 120 cm/s2
C. - 1,2 m/s2
D. - 60 m/s2
Câu 16: Trong dao động điều hòa x = 2Acos(2ωt + φ), giá trị cực tiểu của gia tốc là:
A. amin=-ω2A
B. amin=0
C. amin=-4 ω2A
D. amin=-8 ω2A
Câu 17: Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với chu kỳ T
B. như một hàm cosin
C. Không đổi
D. tuần hoàn với chu kỳ T/2
Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng
A. 8 cm.
B. 14 cm.
C. 10 cm.
D. 12 cm.
Câu 19: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là
A. 0,31 J.
B. 0,01 J.
C. 0,08 J.
D. 0,32 J.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + π/4) (cm). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Gốc thời gian (t = 0) được chọn lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A. x = 4√2 cm và v = - 4π√2 cm/s
B. x = - 4√3 cm và v = 4π√3 cm/s
C. x = 4 cm và v = - 4π cm/s
D. x = 8 cm và v = 0
Câu 21: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:
A. vmax = ωA
B. vmax = ω2A
C. vmax = - ωA
D. vmax = - ω2A
Câu 22: Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), tốc độ nhỏ nhất bằng:
A. 0,5Aω
B. 0
C. –Aω
D. Aω
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + π/4) (cm). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Gốc thời gian (t = 0) được chọn lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A. x = 4√2 cm và v = - 4π√2 cm/s
B. x = - 4√3 cm và v = 4π√3 cm/s
C. x = 4 cm và v = - 4π cm/s
D. x = 8 cm và v = 0
Câu 24: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4cos(20πt + π) cm
B. x = 4cos20πt cm
C. x = 4cos(20πt – 0,5π) cm
D. x = 4cos(20πt + 0,5π) cm
Câu 25: Chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 4πcos2πt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A. x = 2 cm, v = 0
B. x = 0, v = 4π cm/s
C. x = - 2 cm, v = 0
D. x = 0, v = - 4π cm/s
Câu 26: Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là
A. 600.
B. 900.
C. 1200.
D. 1800.
Câu 27: Cho hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1cos(ωt+π/2) cm và x2 = A2sin(ωt) cm. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai.
B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai.
C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai.
D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai.
Câu 28: Đơn vị của tần số là
A. Héc (Hz)
B. Giây (s)
C. Mét trên giây (m/s)
D. Ben (B).
Phần 2. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh 10cm trong điện trường đều, cường độ điện trường là E = 300 V/m, // BC. Tính công của lực điện trường khi q di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác.
Câu 2. (1,5 điểm) Một bộ ắc quy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín. Ắc quy sinh ra công 7200J trong thời gian 5 phút. Hãy tính:
a) Cường độ dòng điện chạy trong ắc quy.
b) Công suất của ắc quy.
ĐÁP ÁN
Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)
1. B | 2. B | 3. C | 4. C | 5. D | 6. C | 7. C |
8. C | 9. A | 10. D | 11. C | 12. C | 13. B | 14. B |
15. B | 16. D | 17. D | 18. C | 19. A | 20. A | 21. A |
22. B | 23. A | 24. B | 25. B | 26. C | 27. B | 28. A |
Câu 1:
Năng lượng của vật là
Do đó, khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng giảm lần.
Đáp án: B
Câu 2:
Đáp án: B
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
Câu 3:
Theo định nghĩa về dao động tắt dần thì biên độ và năng lượng giảm liên tục theo thời gian.
Đáp án: C
Câu 4:
Đáp án: C
Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
Câu 5:
Đáp án: D
Câu 6:
Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào chiều dài dây treo
Đáp án C
Câu 7:
Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc
Đáp án C
Câu 8:
Đáp án: C
Câu 9:
Đáp án: A
Câu 10:
Đáp án: D
Câu 11:
Đáp án: C
Câu 12:
Đáp án: C
Câu 13:
Đáp án: B
Câu 14:
Đáp án: B
Câu 15:
a = -ω2x = -(2π)2.3 = -120 cm/s2.
Đáp án B
Câu 16:
Chọn D
Câu 17:
Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian tuần hoàn với chu kỳ T/2
Đáp án: D
Câu 18:
Động năng của vật dao động điều hòa với là khoảng cách từ vị trí cân bằng tới vật
Đáp án: C
Câu 19:
Vì hai dao động điều hòa cùng pha nên ta luôn có
Khi .
Khi.
Đáp án A.
Câu 20:
cosφ = cos(π/4) = x/A = √2/2 → x = (√2/2)A = 4√2 cm
v = - 8πsin (π/4)= - 4π√2 cm/s.
Đáp án A
Câu 21:
Chọn A
Câu 22:
Chọn B
Câu 23:
cosφ = cos(π/4) = x/A = √2/2 → x = (√2/2)A = 4√2 cm
v = - 8πsin (π/4)= - 4π√2 cm/s.
Đáp án A
Câu 24:
ω = 2πf = 20π rad/s; cosφ = x/A = 1 → φ = 0.
Đáp án B
Câu 25:
Vì v = 4πcos2πt (cm/s) nên x = 2cos(2πt - π/2) cm;
cosφ = cos(-π/2) = = 0 → x = 0 → |v| = vmax; φ < 0 → v > 0.
Đáp án B.
Câu 26:
Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là 1200
Đáp án: C
Câu 27:
Cho hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1cos(ωt+π/2) cm và x2 = A2sin(ωt) cm. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai
Đáp án: B
Câu 28:
Đơn vị của tần số là Héc (Hz).
Đáp án: A
Phần 2. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Áp dụng công thức: A = qEd.cosα
AAB = q.E.AB.cos1200 = 10-8.300.0,1.(-0,5) = -1,5.10-7J
ABC = q.E.BC = 10-8.300.0,1 = 3.10-7J
ACA = q.E.AC.cos600 = 10-8.300.0,1.0,5 = 1,5.10-7J
Câu 2. (1,5 điểm)
a)
b) Png = E.I = 12.2 = 24W
Đề thi giữa kì 1 Vật lí 11 Cánh diều có đáp án - Đề 2
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Vật lí lớp 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 2)
Câu 1: Một lò xo có độ cứng ban đầu là k, quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và tăng khối lượng vật lên 3 lần thì chu kì mới
A. Giảm 3 lần.
B. Tăng 3 lần.
C. Giảm 9 lần.
D. Không đổi.
Câu 2: Vật dao động điều hòa có phương trình x = cm. Vật tốc vật đạt được khi đến vị trí cân bằng là
A. 0,4 cm/s.
B. 2,5 cm/s.
C. 0,4 m/s.
D. 40 m/s.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4pt - )cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,5 s là:
A. cm và -4π cm/s.
B. 1 cm và 4π cm/s.
C. cm và 4π cm/s.
D. cm và 4π cm/s.
Câu 4: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:
A. ≈ 1 Hz.
B. ≈ 1,2 Hz.
C. ≈ 4,6 Hz.
D. ≈ 3 Hz.
Câu 5: Con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 45 N/m. Kích thích vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài nhất là 4 cm, khi dao động đến biên vật đạt gia tốc 18 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng của vật là
A. 450 g.
B. 250 g.
C. 75 g.
D. 50 g.
Câu 6: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy . Chu kì dao động bằng
A. 1 s.
B. 2 s.
C. 0,1 s.
D. 0,2 s.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm và đang đi theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 2cos(ωt - ) cm.
B. x = 4cos(ωt + ) cm.
C. x = 4cos(ωt + ) cm.
D. x = 2cos(ωt - ) cm.
Câu 8: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. chiều dài dây treo con lắc.
B. điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động.
C. biên độ dao động của con lắc.
D. khối lượng của con lắc.
Câu 9: Một con lắc đơn có độ dài 1 m dao động với chu kì 2 s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn dài 3 m sẽ dao động với chu kì:
A. 6 s.
B. 4,24 s.
C. 3,46 s.
D. 1,5 s.
Câu 10: Con lắc đơn có chiều dài , trong khoảng thời gian ∆t thực hiện được 40 dao động. Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm 19 cm, thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36 dao động. Chiều dài lúc đầu của con lắc là:
A. = 64 cm.
B. = 19 cm.
C. = 36 cm.
D. = 81 cm.
Câu 11: Dao động cơ học đổi chiều khi
A. lực tác dụng có độ lớn cực đại.
B. lực tác dụng đổi chiều.
C. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
D. lực tác dụng bằng không.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của vật.
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức.
Câu 13: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì:
A. s.
B. s.
C. 2 s.
D. 4 s.
Câu 14: Một lò xo rất nhẹ đặt thẳng đứng, đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật. Lấy g = 10 m/s2. Vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = cm. Khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng
A. 1,0 N.
B. 0 N.
C. 1,8 N.
D. 0,1 N.
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là
A. W.
B. W.
C. W.
D. W.
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
Câu 17: Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài l1 và l2 dao động điều hoà với tần số tương ứng f1 và f2. Tỉ số bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 18: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 10 cm với tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là
A. x = (cm).
B. x = (cm).
C. x = (cm).
D. x = (cm).
Câu 19: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = (cm), pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1 s.
A. 2π (rad).
B. π (rad).
C. 0,5π (rad).
D. 1,5π (rad).
Câu 20: Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 21: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là
A. pha dao động.
B. tần số dao động.
C. biên độ dao động.
D. chu kì dao động.
Câu 22: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài của con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó sẽ
A. giảm 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 23: Một chất điểm khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng của chất điểm đó bằng
A. 3200 J.
B. 3,2 J.
C. 0,32 J.
D. 0,32 mJ.
Câu 24: Biểu thức tần số góc của con lắc lò xo dao động điều hòa là
A. ω = .
B. ω = .
C. ω = .
D. ω = .
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Biết rằng vật thực hiện 12 dao động hết 6 (s). Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 8π (cm/s). Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian bằng chu kỳ T là
A. 8 cm.
B. 9 cm.
C. 6 cm.
D. 12 cm.
Câu 26: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆ℓo. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kỳ là 2T/3. Biên độ dao động của vật là:
A. A = ∆ℓo.
B. A = ∆ℓo.
C. A = 2∆ℓo.
D. A = 1,5∆ℓo.
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo thẳng đứng với biên độ A = 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 7/3. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Độ biến dạng của lò xo tại VTCB là Dℓ0
A. Dℓ0 = 2,5 cm.
B. Dℓ0 = 25 cm.
B. Dℓ0 = 5 cm.
D. Dℓ0 = 4 cm.
Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài 160 cm, dao động điều hòa với biên độ dài 16 cm. Biên độ góc của dao động là
A. 0,01 rad.
B. 0,1 rad.
C. 0,05 rad.
D. 0,5 rad.
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos2πt cm; tại thời điểm t = s chất điểm có vận tốc bằng
A. -2π cm / s.
B. 2π cm / s.
C. cm / s.
D. cm / s.
Câu 30: Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:
A. dưới tác dụng của lực quán tính.
B. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. dưới tác dụng của lực đàn hồi.
D. trong điều kiện không có lực ma sát.
BẢNG ĐÁP ÁN
1 – B |
2 – C |
3 – C |
4 – C |
5 – D |
6 – D |
7 – C |
8 – A |
9 – C |
10 – D |
11 – A |
12 – D |
13 – B |
14 - B |
15 – D |
16 – B |
17 – C |
18 – C |
19 – D |
20 – C |
21 – A |
22 – B |
23 – D |
24 – A |
25 – C |
26 – C |
27 – B |
28 – B |
29 – D |
30 – B |
Đề thi giữa kì 1 Vật lí 11 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 3)
Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A.
B. 2mglα02
C.
D. mglα02
Câu 2: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. li độ bằng không
B. gia tốc có độ lớn cực đại
C. li độ có độ lớn cực đại.
D. pha dao động cực đại
Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên là l0, đầu kia của lò xo giữ cố định. Tần số dao động riêng của con lắc là.
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 81cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 0,5s
B. 1,6s
C. 1,8s
D. 2s
Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2).Biên độ dao động tổng hợp là:
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A và . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 2A thì độ lệch pha giữa chúng là
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6 cos ωt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là.
A. 2cm
B. 12cm
C. 6cm
D. 3cm
Câu 8: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng m được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s).Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 200cm/s
B. 20πcm/s
C. 20m/s
D. 20cm/s
Câu 9: Một một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng ¾ lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn:
A. 4,5cm
B. 6cm
C. 3cm
D. 4cm
Câu 10: Con lắc lò xo dao động trên phương ngang với với quỹ đạo có độ dài 8 cm; lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m. Tinh giá trị cực đại của lực kéo về tác dụng lên con lắc?
A. 2N
B. 3N
C. 4N
D. 5N
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa
Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên hai lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động sẽ
A. giảm 2 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 2 lần
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kỳ 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là
A. 16 cm.
B. 32 cm.
C. 64 cm.
D. 8 cm.
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa. Khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. thế năng chuyển hóa thành cơ năng.
B. động năng chuyển hóa thành cơ năng.
C. thế năng chuyển hóa thành động năng.
D. động năng chuyển hóa thành thế năng.
Câu 15: Hai dao động điều hòa cùng phương, biên độ A bằng nhau, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu . Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng
A.
B.
C. 0
D. 2A
Câu 16: Một con lắc đơn có độ dài dao động với chu kì . Một con lắc đơn khác có độ dài dao động tại nơi đó với chu kì . Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài xấp xỉ bằng
A. 1s
B. 3,5s
C. 5s
D. 2,65s
Câu 17: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi li độ của vật có độ lớn bằng một nửa biên độ thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là
A.
B. 2
C. 3
D.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
B. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
Câu 19: Chọn câu đúng. Cơ năng của chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với
A. chu kì dao động.
B. biên độ dao động
C. bình phương biên độ dao động
D. bình phương chu kì dao động
Câu 20: Xét dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Biên độ của dao động thứ hai
B. Biên độ của dao động thứ nhất
C. Độ lệch pha của hai dao động
D. Tần số chung của hai dao động
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành hóa năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành quang năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng.
Câu 22: Chọn câu đúng. Dao động cưỡng bức là dao động của hệ
A. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
B. dưới tác dụng của lực đàn hồi
C. dưới tác dụng của lực quán tính
D. trong điều kiện không có lực ma sát
Câu 23: Chọn câu đúng. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. sớm pha so với vận tốc
B. ngược pha với vận tốc
C. trễ pha so với vận tốc
D. cùng pha với vận tốc
Câu 24: Nếu chọn gốc tọa độ trùng với cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc của chất điểm dao động điều hòa là
A.
B.
C.
D.
Câu 25: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng , chiều dài quỹ đạo dây treo , dao động điều hòa với biên độ và chu kì . Lấy . Cơ năng của con lắc là
A.
B.
C.
D.
Câu 26: Một con lắc đơn có chiều dài , dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên độ góc . Lúc vật đi qua vị trí có li độ , nó có vận tốc là v. Biểu thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình cm (t tính bẳng giây). Gia tốc cực đại của vật là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 28: Một vật dao động điều hòa theo phương trình cm có biểu thức động năng là
. Pha tại thời điểm t = 0 là:
A.
B.
C.
D.
Phần 2. Tự luận ( 3,0 điểm)
Câu 1: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m = 200(g) treo vào sợi dây có chiều dài l = 1(m) dao động điều hòa, tại vị trí dây treo có góc lệch thì có tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại. Cho , cơ năng của con lắc có giá trị là bao nhiêu? (Cho )
Câu 2: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với chu kì 2s. Đưa con lắc này tới địa điểm B cho nó dao động điều hòa, trong khoảng thời gian 201s nó thực hiện được 100 dao động toàn phần. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A bằng bao nhiêu?
Đáp án
Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)
Phần 2. Tự luận ( 3,0 điểm)
Câu 1:
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m = 200(g) treo vào sợi dây có chiều dài l = 1(m) dao động điều hòa, tại vị trí dây treo có góc lệch thì có tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại. Cho , cơ năng của con lắc có giá trị là bao nhiêu? (Cho ) |
Phương pháp giải:
Động năng:
Thế năng của con lắc đơn:
Cơ năng của con lắc đơn:
Lời giải chi tiết:
Khi tốc độ của vật bằng một nửa tốc độ cực đại, động năng của vật có:
Câu 2:
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với chu kì 2s. Đưa con lắc này tới địa điểm B cho nó dao động điều hòa, trong khoảng thời gian 201s nó thực hiện được 100 dao động toàn phần. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A bằng bao nhiêu? |
Phương pháp giải:
Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động con lắc đơn:
Lời giải chi tiết:
Ta có:
+ Tại A:
+ Tại B:
gia tốc trọng trường tại B giảm 1% so với tại A
Đề thi giữa kì 1 Vật lí 11 Cánh diều có đáp án - Đề 4
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 4)
Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Một vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất, lấy g = 10m/s, sau 10s vật chạm đất. Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối có giá trị sau đây?
A. 50m
B. 180m
C. 95m
D. 20m
Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là sự rơi tự do:
A. Một mảnh vải
B. Một sợi chỉ
C. Một viên sỏi
D. Một chiếc lá
Câu 3: Một xe chuyển động từ A về B. Vận tốc của xe trong 1/3 quãng đường đầu là v1 = 40 km/h, trong 1/3 quãng đường tiếp theo là v2 = 60km/h và vận tốc trên quãng đường còn lại là v3 = 30km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường.
A. v = 40 km/h
B. v = 35 km/h
C. v = 36 km/h
D. v = 34 km/h
Câu 4: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N . Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 1N
B. 25N
C. 2N
D. 15N
Câu 5: Một chất điểm chuyển động tròn đều quay được 5 vòng trong 1s. Chu kì của chất điểm đó là:
A. 1s
B. 0,5s
C. 0,1s
D. 0,2s
Câu 6: Phương trình chyển động của chuyển động thẳng đều có dạng:
A. x = x0 – vt2
B. x = x0 + v/t
C. x = x0 + vt2
D. x = x0 – vt
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về chuyển động tròn đều?
A. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo
B. Tốc độ góc không đổi
C. Tốc độ dài thay đổi theo thời gian
D. Quỹ đạo là đường tròn
Câu 8: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là :
A. a = 0,2 m/s2
B. a = - 0,5 m/s2
C. a = 0,5 m/s2
D. a = - 0,2 m/s2
Câu 9: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng trên một đoạn sông thẳng, sau 1 giờ đi được 9km so với bờ. Một đám củi khô trôi trên sông đó, sau 1 phút trôi được 50m so với bờ. Vận tốc của thuyền so với nước là:
A. 12km/h
B. 9km/h
C. 6km/h
D. 3km/h
Câu 11: Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N?
A. 2 m/s2
B. 1 m/s2
C. 4 m/s2
D. 0,5 m/s2
Câu 12: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó
A. vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
B. tọa độ không đổi theo thời gian.
C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.
D. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
Câu 13: Quán tính của vật là tính chất của vật có
A. xu hướng biến dạng khi có lực tác dụng.
B. xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
C. xu hướng thay đổi vận tốc chuyển động khi có lực tác dụng.
D. xu hướng bảo toàn gia tốc khi không có lực tác dụng.
Câu 14: Một em bé ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc hướng tâm của em bé đó là bao nhiêu?
A. aht = 8,2 m/s2
B. aht = 2,96.102 m/s2
C. aht = 29,6.102 m/s2
D. aht = 0,82 m/s2
Câu 15: Một đoàn tàu vào ga chuyển động với vận tốc 36km/h thì chuyển động chậm dần đều. Sau 20s, vận tốc còn 18km/h. Sau bao lâu kể từ khi hãm phanh thì tàu dừng hẳn?
A. 30s.
B. 40s.
C. 42s.
D. 50s.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng.
A. Vectơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
B. Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của vectơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được.
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị dương.
Câu 17: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
(1) Chuyển động có tính chất tương đối.
(2) Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.
(3) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
(4) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn nhỏ hơn độ lớn của vận tốc tương đối.
(5) Hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật cũng có tính chất tương đối và phụ thuộc vào hệ quy chiếu của người quan sát.
A. (1), (2), (5).
B. (1), (3), (5).
C. (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Câu 18: Khối lượng của một vật đặc trưng cho tính chất vật lí nào sau đây của của vật?
A. Vật chuyển động nhanh hay chậm.
B. Lượng vật chất nhiều hay ít.
C. Mức quán tính của vật lớn hay nhỏ.
D. Tính chất nặng hay nhẹ của vật.
Câu 19: Trong các phương trình mô tả vận tốc v (m/s) của vật theo thời gian t (s) dưới đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 7.
B. v = 6t2 + 2t -2.
C. v = 5t – 4.
D. v=6t2 - 2.
Câu 20: Trạng thái đứng yên hay trạng thái chuyển động của vật có tính tương đối vì chuyển động của vật được quan sát:
A. trong các hệ quy chiếu khác nhau.
B. ở những thời điểm khác nhau.
C. ở những người quan sát khác nhau.
D. đối với các vật làm mốc khác nhau.
Câu 21: Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C rồi quay lại B và dừng lại ở B. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu? Chọn gốc tọa độ tại A.
A. s = 800 m và d = 200m.
B. s = 200 m và d = 200m.
C. s = 500 m và d = 200m.
D. s = 800 m và d = 300m.
Câu 22: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. v = 14 km/h.
B. v = 21 km/h.
C. v = 9 km/h.
D. v = 5 km/h.
Câu 23: Biểu thức tính gia tốc trung bình
A.
B.
C.
D.
Câu 24: Câu nào sau đây không đúng?
A. Gia tốc là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
B. Trong chuyển động chậm dần đều, tích vận tốc và gia tốc của vật luôn âm.
C. Trong chuyển động nhanh dần đều, tích vận tốc và gia tốc của vật luôn dương.
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
Câu 25: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là:
A. tần số của chuyển động tròn đều.
B. gia tốc hướng tâm.
C. tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
D. chu kì quay.
Câu 26: Chọn đáp án đúng.
A. Phương trình chuyển động của chuyển động ném ngang là: và x=v0t
B. Phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang là:
C. Thời gian rơi và tầm xa của vật ném ngang là: và L=v0t
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 27: Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của một vật được ném ngang.
A. Độ cao tại vị trí ném.
B. Tốc độ ban đầu.
C. Góc ném ban đầu.
D. Cả độ cao và tốc độ ban đầu.
Câu 28: Đại lượng vectơ được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời gian để vật thực hiện độ dịch chuyển đó là
A. tốc độ.
B. tốc độ trung bình.
C. vận tốc trung bình.
D. độ dời.
Phần 2. Tự luận (3 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm). Một người bơi từ bờ này sang bờ kia của một con sông rộng 50 m theo hướng vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy mạnh nên quãng đường người đó bơi gấp 2 lần so với khi bơi trong bể bơi.
a) Hãy xác định độ dịch chuyển của người này khi bơi sang bờ sông bên kia.
b) Vị trí điểm tới cách điểm đối diện với điểm khởi hành của người bơi là bao nhiêu mét?
Bài 2 (1,5 điểm). Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả rơi hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s2
Đáp án
Đáp án và lời giải chi tiết
Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)
Phần 2. Tự luận (3 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm).
Lời giải chi tiết
a) Coi độ rộng của bể bơi bằng độ rộng của con sông và bằng OA = 50 m. Do quãng đường người đó bơi trên sông gấp 2 lần khi bơi trong bể bơi có nước đứng yên nên:
OB = 2.OA.
Suy ra OB = 100 m và độ dịch chuyển d = 100 m theo hướng hợp với bờ sông một góc
α=900−600=300
b) Vị trí điểm tới cách điểm đối diện với điểm khởi hành của người bơi chính là điểm B. Nên
Bài 2 (1,5 điểm).
Lời giải chi tiết
Gọi h là độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi, t là thời gian rơi, h1 là quãng đường vật rơi trong thời gian (t - 1) (s) ta có: