Bộ 10 đề thi học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 11 sách Kết nối tri thức năm 2023 – 2024. Tài liệu gồm 4 đề thi có ma trận chuẩn bám sát chương trình học và đáp án chi tiết, được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THPT dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhằm đạt điểm cao trong bài thi học kì 2 Vật lí 11. Mời các bạn cùng đón xem:

Chỉ từ 50k mua trọn bộ Đề thi học kì 2 Vật Lí 11 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết (chỉ từ 20k cho 1 đề thi lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Đề thi học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024

Đề thi học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 - Kết nối tri thức

Năm học 2023 - 2024

Môn: Vật Lí 11

Thời gian làm bài: phút

(Đề số 1)

Câu 1. Chọn câu đúng.

A. Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện.

B. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện tăng.

C. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch.

D. Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển có hướng.

Câu 2. Suất điện động của một acquy là 2 V, lực lạ đã thực hiện một công là 6 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là

A. 18.10–3 C.

B. 3.10–3 C.

C. 0,5.10–3 C.

D. 1,8.10–3 C.

Câu 3. Đường đặc tuyến Vôn - Ampe biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua một điện trở vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn là đường

A. cong hình elip.

B. thẳng.

C. hyperbol.

D. parabol.

Câu 4. Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 Ω một hiệu điện thế U = 2 V trong khoảng thời gian t = 20 s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở là

A. q = 4 C.

B. q = 1 C.

C. q = 2 C.

D. q = 5 mC.

Câu 5. Dòng điện chạy qua dây dẫn của một camera có cường độ 50 μA. Số electron chạy qua dây dẫn mỗi giây là

A. 3,75.1014 hạt.

B. 3,35.1014 hạt.

C. 3,125.1014 hạt.

D. 50.1015 hạt.

Câu 6. Hệ số nhiệt điện trở α của kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Khoảng nhiệt độ và chế độ gia công của vật liệu đó.

B. Độ sạch của kim loại và chế độ gia công của vật liệu đó.

C. Độ sạch của kim loại.

D. Khoảng nhiệt độ, độ sạch của kim loại và chế độ gia công của vật liệu đó.

Câu 7. Cho mạch điện như hình vẽ.

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

Suất điện động 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận) = 28V, điện trở trong r = 2Ω, R = 5Ω. Độ lớn của cường độ dòng điện trong mạch chính là

A. 2 A.

B. 3 A.

C. 4 A.

D. 5 A.

Câu 8. Câu nào sau đây là sai?

A. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.

B. Đơn vị công cũng là đơn vị suất điện động.

C. Suất điện động của nguồn điện bằng công để di chuyển điện tích dương 1 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn.

D. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ để di chuyển một điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện và độ lớn q của điện tích đó.

Câu 9. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 10 phút nó tiêu thụ một năng lượng

A. 2000 J.

B. 5 J.

C. 120 kJ.

D. 60 kJ.

Câu 10. Công suất định mức của các dụng cụ điện là

A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.

B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.

C. công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường.

D. công suất trung bình của dụng cụ đó.

Câu 11. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau bằng một lực F. Thay đổi các điện tích thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?

A. Đổi dấu q1, không thay đổi q2.

B. Tăng giảm sao cho q1 + q2 không đổi.

C. Đổi dấu q1 và q2.

D. Tăng gấp đôi q1 giảm 2 lần q2.

Câu 12. Một dây dẫn kim loại có điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong 2 giây. Số electron qua tiết diện của dây trong 1s là

A. 9,375.1019 hạt.

B. 15,625.1017 hạt.

C. 9,375.1018 hạt.

D. 3,125.1018 hạt.

Câu 13. Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không phụ thuộc vào khoảng cách r được cho như hình vẽ bên.

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

Tính tỉ số F2F1

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 14. Công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là

A. A = U.I.t.

B. A = 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)It.

C. A = I.tU.

D. A = U.It.

Câu 15. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3C thì chúng phải đặt cách nhau

A. 30000 m.

B. 300 m.

C. 90000 m.

D. 900 m.

Câu 16. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là 4,8.1019J. Điện thế tại M là

A. 3,2 V.

B. -3 V.

C. 2 V.

D. 3 V.

Câu 17. Một tụ điện có điện dung là bao nhiêu thì tích lũy một năng lượng 0,015 J dưới một hiệu điện thế 5 V:

A. 1,2.10-2 F.

B. 1,2.10-4 F.

C. 1,2.10-3 F.

D. 12.10-3 F.

Câu 18. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ như nhau.

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

Cho chúng nhiễm điện bằng nhau thì chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 15°. Tính sức căng của dây treo. Lấy g = 10 m/s2.

A. 520.10-5 N.

B. 103,5.10-5 N.

C. 261.10-5 N.

D. 743.10-5 N.

Câu 19. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc

A. độ lớn điện tích thử.  

B. độ lớn điện tích đó.

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.

D. hằng số điện môi của của môi trường.

Câu 20. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 200 (V/m) vận tốc ban đầu của electron là 3.105(m/s). Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu?

A. 5,12 (mm).

B. 2,56 (mm).

C. 1,28 (mm).

D. 10,24 (mm).

Câu 21. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó

A. không đổi.

B. tăng gấp đôi.

C. giảm một nửa.

D. tăng gấp 4.

Câu 22. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2µC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng

A. 50µC.

B. 1µC.

C. 5µC

D. 0,8µC.

Câu 23. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 30 cm có độ lớn là

A. E = 0,450 (V/m).

B. E = 0,225 (V/m).

C. E = 500 (V/m).

D. E = 2250 (V/m).

Câu 24. Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ

A. chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M không phụ thuộc vào vị trí điểm N.

B. phụ thuộc vào hình dạng của đường đi MN.

C. phụ thuộc vị trí các điểm M và N chứ không phụ thuộc vào đoạn MN dài hay ngắn.

D. càng lớn khi đoạn đường MN càng dài.

Câu 25. Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,4 m và mặt đất.

A. 720 (V).

B. 360 (V).

C. 120 (V).

D. 750 (V).

Câu 26. Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì

A. chúng phải có cùng điện dung.

B. hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.

C. tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.

D. tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn

Câu 27. Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = -8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 (cm). Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó E2=4E1

A. M nằm trong AB với AM = 2,5 (cm).

B. M nằm trong AB với AM = 5 (cm).

C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 (cm).

D. M nằm ngoài AB với AM = 5 (cm).

Câu 28. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của tụ điện?

A. Hai bản của tụ là hai vật dẫn.

B. Giữa hai bản của tụ có thể là chân không.

C. Hai bản của tụ cách nhau một khoảng rất lớn.

D. Giữa hai bản của tụ là điện môi.

Câu 29. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q=1 μC thu được năng lượng 2.10-4J khi đi từ A đến B?

A. 100 V.

B. 200 V.

C. 300 V.

D. 500 V.

Câu 30. Những đường sức điện nào vẽ ở dưới đây là đường sức của điện trường đều

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

A. Hình 1.

B. Hình 4.

C. Hình 2.

D. Hình 3.

------------------------------------HẾT---------------------------------

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Đáp án đúng là A.

A – đúng.

B – sai vì nhiệt độ tăng thì điện trở tăng, cường độ dòng điện giảm.

C – sai vì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có công thức I=qt nên cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch.

D – sai vì tùy từng môi trường, hạt tải điện sẽ là các hạt khác nhau.

Câu 2. Đáp án đúng là B.

Áp dụng công thức 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

Câu 3. Đáp án đúng là B.

Đường đặc tuyến Vôn - Ampe biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua một điện trở vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn là đường thẳng vì I=UR.

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

Câu 4. Đáp án đúng là C.

Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch: I=UR=220=0,1 (A).

Lượng điện tích di chuyển qua điện trở trong 20 s là: q = I.t = 0,1.20 = 2 C.

Câu 5. Đáp án đúng là C.

Áp dụng công thức I=ΔqΔt=N.|e|Δt => N=I.Δt|e|=50.106.11,6.1019=3,125.1014

Câu 6. Đáp án đúng là D

Hệ số nhiệt điện trở không những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà còn phụ thuộc vào cả độ sạch và chế độ gia công của vật liệu đó.

Câu 7. Đáp án đúng là C.

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

Câu 8. Đáp án đúng là B.

+ Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ để di chuyển một điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện và độ lớn q của điện tích đó.

+ Suất điện động có đơn vị Vôn (V). Công của lực lạ có đơn vị Jun (J).

Câu 9. Đáp án đúng là D

Đổi 10 phút = 600 giây

Trong 12 phút đoạn mạch tiêu thụ một năng lượng là

A = 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận) = 100.600 = 60000 (J) = 60 (kJ).

Câu 10. Đáp án đúng là C.

Công suất định mức là công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường.

Câu 11. Đáp án đúng là A

Vì lực có độ lớn không đổi nhưng đổi chiều → chỉ đổi dấu một điện tích.

Câu 12. Đáp án đúng là A.

Lượng điện tích di chuyển qua điện trở trong 1s là ∆q = q2 = 15 C.

Số electron qua tiết diện dây trong 1 s là N = Δq1,6.1019=151,6.1019=9,375.1019.

Câu 13. Đáp án đúng là C

Đồ thị có dạng lưới “hàng rào”

Ứng với F1 ta có r1 và F2 có r2 → Dễ dàng thấy được r1 = 2r2

Mà: F~1r2F2F1=r12r22=4

Câu 14. Đáp án đúng là A.

Công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là A = U.I.t

Câu 15. Đáp án đúng là B

Ta có: F=k|q1q2|r2 Hay 103=9.109.(104)21.r2r=300m

Câu 16. Đáp án đúng là D

VM=AMq=4,8.10191,6.1019=3V.

Câu 17. Đáp án đúng là C

W=12CU2C=2WU2=2.0,01552=1,2.103F.

Câu 18. Đáp án đúng là B

Khi dây cân bằng thì cos150=PT'=PT => T=Pcos150=mgcos150=1,035.103 (N)

Câu 19. Đáp án đúng là A

Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử.

Câu 20. Đáp án đúng là C

Áp dụng định lí động năng A=Wd2Wd1=qEd

Khi vận tốc bằng không thì Wd1=qEdd=Wd1q.E=1,28.103m

Câu 21. Đáp án đúng là A

Điện thế tại một điểm không phụ thuộc vào điện tích thử q.

Câu 22. Đáp án đúng là C

Q = C.U Q~UQ2Q1=U2U1  hayQ22=104Q2=5μC

Câu 23. Đáp án đúng là C

Ta có E = 9.109 Qr2 = 9.1095.1090,32 = 500 (V/m)

Câu 24. Đáp án đúng là C

Công của lực điện phông phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

Câu 25. Đáp án đúng là B

U = E.d = 150.2,4 = 360 (V).

Câu 26. Đáp án đúng là C

Ta có Q = C.U => C = QU hay C~1U (vì hai tụ cùng điện tích) => C >> thì U >>.

Câu 27. Đáp án đúng là D

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

Theo đề ta có E2 = 4E1 hay q2r22=4q1r12; thay số ta được r1 = r2 AB2 = 5 (cm)

Vì hai điện tích trái dấu nên E2E1 khi M nằm trong đoạn AB.

Câu 28. Đáp án đúng là C

Tụ điện là hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

Câu 29. Đáp án đúng là B

Ta có W=A=q.UU=Wq=2.1041.106=200 V.

Câu 30. Đáp án đúng là A

Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau → hình 1.

Đề thi học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 - Kết nối tri thức

Năm học 2023 - 2024

Môn: Vật Lí 11

Thời gian làm bài: phút

(Đề số 2)

Trắc nghiệm nhiều đáp án

Câu 1 : Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?

  • A.
    1,6.10-19 C.                
  • B.
    -1,6.10-19 C.      
  • C.
    3,2.10-19 C.                 
  • D.
    -3,2.10-19 C.

Câu 2 : Thông thường sau khi sử dụng khăn lông để lau mắt kính ta thấy sẽ có một vài mảnh vụn của lông tơ còn bám lại trên kính, đó là hiện tượng nhiễm điện do

  • A.
    hưởng ứng.                
  • B.
    tiếp xúc.           
  • C.
    cọ xát.              
  • D.
    khác cấu tạo vật chất.

Câu 3 :  Đơn vị của cường độ điện trường là

  • A.
    V/m, C/N.                  
  • B.
    V.m, N.C.                  
  • C.
    V/m, N/C.                  
  • D.
    V.m, C/N.

Câu 4 :  Những phát biểu nào sau đây là đúng?

(1) Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại một điểm phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó.

(2) Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm cùng chiều với lực tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.

(3) Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.

(4) Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.

(5) Điện trường do điện tích âm gây ra trong không gian là điện trường đều.

  • A.
    2, 4 .
  • B.
    1, 3 .
  • C.
    2, 3 .
  • D.
    3, 4 .

Câu 5 : Công của lực điện tác dụng lên một điện tích

  • A.
    phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích.
  • B.
    không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích.
  • C.
    chỉ phụ thuộc vào độ lớn điện tích.
  • D.
    chỉ phụ thuộc vào cường độ điện trường.

Câu 6 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không chính xác?

(1) Công của lực điện bằng độ giảm thế năng điện.

(2) Lực điện thực hiện công dương thì thế năng điện tăng.

(3) Công của lực điện không phụ thuộc vào độ lớn cường độ điện trường.

(4) Công của lực điện khác 0 khi điện tích dịch chuyển giữa hai điểm khác nhau trên một đường vuông góc với đường sức điện của điện trường đều.

  • A.
    1                      
  • B.
    2                       
  • C.
    3                       
  • D.
    4

Câu 7 :  Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện?

  • A.
    Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.                  
  • B.
    Hằng số điện môi.
  • C.
    Cường độ điện trường bên trong tụ.
  • D.
    Điện dung của tụ điện.

Câu 8 :  Ghép nối tiếp hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 và C2 (với C1>C2) thành một bộ tụ có điện dung C. Sắp xếp đúng là

  • A.
     C<C2<C1
  • B.
     C<C1<C2
  • C.
     C2<C<C1
  • D.
     C2<C1<C

Câu 9 : Năng lượng của tụ điện được xác định bởi công nào nào sau đây?

  • A.
    W=12QU2
  • B.
    W=12CU
  • C.
    W=CU2
  • D.
    W=12Q2C

Câu 10 : Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không sử dụng tụ điện?

  • A.
    Máy khử rung tim.
  • B.
    Khối tách sóng trong máy thu thanh AM.
  • C.
    Pin dự phòng.
  • D.
    Tuabin nước.

Câu 11 : Một proton và một electron đang bay theo phương ngang, cùng vận tốc dọc theo hướng từ tây sang đông tương ứng với hai dòng điện

  • A.
    cùng chiều từ tây sang đông.         
  • B.
    ngược chiều và khác độ lớn dòng điện.
  • C.
    cùng chiều từ đông sang tây.         
  • D.
    ngược chiều và cùng độ lớn dòng điện.

Câu 12 : Quả cầu kim loại A tích điện dương, quả cầu kim loại B tích điện âm. Nối hai quả cầu bằng một dây đồng thì sẽ có

  • A.
    dòng electron chuyển từ B qua A.           
  • B.
    dòng electron chuyễn từ A qua B.
  • C.
    dòng proton chuyển từ B qua A.              
  • D.
    dòng proton chuyển từ A qua B.

Câu 13 :  Hai pin giống nhau ghép song song với nhau thành bộ thì

  • A.
    suất điện động của bộ pin luôn nhỏ hơn suất điện động mỗi pin.
  • B.
    suất điện động của bộ pin luôn lớn hơn suất điện động của mỗi pin.
  • C.
    điện trở trong của bộ pin luôn nhỏ hơn điện trở trong của mỗi pin.
  • D.
    điện trở trong của bộ pin luôn lớn hơn điện trở trong của mỗi pin.

Câu 14 :  Một pin sau một thời gian đem sử dụng thì

  • A.
    suất điện động và điện trở trong của pin đều tăng.
  • B.
    suất điện động và điện trở trong của pin đều giảm.
  • C.
    suất điện động của pin tăng và điện trở trong của pin giảm.
  • D.
    suất điện động của pin giảm và điện trở trong của pin tăng.

Câu 15 :  So sánh đèn sợi đốt và điện trở nhiệt thuận. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A.
    Điện trở của cả hai đều tăng nhanh theo nhiệt độ.
  • B.
    Điện trở của cả hai đều tăng chậm theo nhiệt độ.
  • C.
    Điện trở đèn sợi đốt tăng nhanh hơn so với điện trở nhiệt thuận.
  • D.
    Điện trở đèn sợi đốt tăng chậm hơn so với điện trở nhiệt thuận.

Câu 16 :  Điện trở của một đèn sợi đốt tăng theo nhiệt độ vì

  • A.
    mật độ electron dẫn giảm.
  • B.
    mật độ electron dẫn tăng.
  • C.
    sự tán xạ với các electron dẫn bởi ion ở nút mạng tăng.
  • D.
    sự tán xạ với các electron dẫn bởi ion ở nủt mạng giảm.

Câu 17 :  Đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu đoạn mạch. Năng lượng điện mà đoạn mạch đã tiêu thụ khi có điện lượng 150 C chuyển qua mạch bằng

  • A.
    1800 J.             
  • B.
    12,5 J.              
  • C.
    170 J.               
  • D.
    138 J.

Câu 18 :  Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu một biến trở R. Điều chỉnh giá trị R và đo công suất toả nhiệt P trên biến trở. Chọn phát biểu đúng.

  • A.
     P tỉ lệ với R.                                
  • B.
     P tỉ lệ với R2
  • C.
     P tỉ lệ nghịch với R.                     
  • D.
     P tỉ lệ nghịch với R2.
Trắc nghiệm đúng/sai
Câu 1 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Trong một số bàn phím máy tính, mỗi nút bấm được gắn với một tụ điện phẳng hai bản song song (có mô hình minh hoạ như Hình 14.2).

Bộ 10 đề thi học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 1)

Khi giá trị điện dung của tụ điện thay đổi, máy tính sẽ ghi nhận tín hiệu tương ứng với kí tự trên bàn phím. Bản kim loại phía trên của tụ được gắn chặt với nút bấm và có thể di chuyển mỗi khi nhấn nút. Tụ điện nói trên được nối với mạch điện ngoài nên hiệu điện thế giữa hai bản tụ được duy trì ở một giá trị không đổi U=5 V. Trước khi gõ phím, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm, khi đó tụ điện có điện dung là 0,81 pF. Biết rằng điện dung của tụ tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản tụ. Khi gõ nút bấm đi xuống một đoạn 1,5 mm thì

a) Điện tích của tụ điện trước khi gõ là: Q15,05.1012C

 Đúng
 Sai

b) Gọi điện dung của tụ điện sau khi gõ là C2. Vì điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản tụ nên: C2C1=d1d2C2=3,24pF

 Đúng
 Sai

c) Điện tích của tụ điện sau khi gõ là: Q2=2,62.1011C

 Đúng
 Sai

d) Điện tích của tụ điện tăng một lượng: ΔQ=1,22.1011C

 Đúng
 Sai
Câu 2 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Hai nguồn điện giống hệt nhau được mắc thành bộ rồi nối hai cực của bộ nguồn với hai đầu của một điện trở thì kết quả là: cường độ dòng điện qua điện trở trong trường hợp hai nguồn mắc nối tiếp và hai nguồn mắc song song đều bằng nhau.

a) Trường hợp hai nguồn mắc nối tiếp: I1=2ER+2r

 Đúng
 Sai
 
 Đúng
 Sai

c) Từ (1) và (2) cho I1=I2 ta được R=r

 Đúng
 Sai

d) Thay vào tính được hiệu suất tương ứng trong hai trường hợp: H2=rr+2r=13 và H1=rr+r2=23

 Đúng
 Sai
Câu 3 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở. Khi có điện lượng q chuyển qua điện trở thì năng lượng điện tiêu thụ A của điện trở được xác định bằng công thức A=qU

a) Năng lượng điện tiêu thụ của điện trở không phụ thuộc vào giá trị điện trở.

 Đúng
 Sai

b) Năng lượng điện tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào giá trị điện trở.

 Đúng
 Sai

c) Hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở tỉ lệ nghịch với điện lượng q chuyển qua điện trở.

 Đúng
 Sai

d) Hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện lượng q chuyển qua điện trở.

 Đúng
 Sai
Câu 4 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Một mạch chiết áp trong đó các giá trị suất điện động của pin và các điện trở được cho như Hình 18.5. Bỏ qua điện trở trong của các pin và của các dây nối. Đoạn AB là một dây thép đồng chất, tiết diện đều, chiều dài AB = 48cm và có điện trở 3Ω . G là một điện kế lí tưởng. Kim điện kế chỉ 0

Bộ 10 đề thi học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 2)

a) Vì điện kế G chỉ số 0, nên không có dòng điện chạy qua đoạn MC (qua điện kế).

 Đúng
 Sai

b) Dòng điện qua AB do nguồn 3 V là: I1=0,5A

 Đúng
 Sai

c) Dòng qua điện trở  do nguồn 2 V là: I2=1A

 Đúng
 Sai

d) AC=40cm thì kim điện kế chỉ số 0

 Đúng
 Sai
Trắc nghiệm ngắn

Câu 1 : Hai điện tích điểm có giá trị điện tích lần lượt là +3,0μC  và −5,0μC được đặt tại hai điểm M và N trong chân không. Khoảng cách giữa M và N là 0,2 m. Gọi P là điểm mà cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0. Hãy xác định MP

Câu 2 : Một hạt bụi mang điện tích q=1μC có khối lượng m đang nằm cân bằng trong một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng nằm ngang, tích điện trái dấu và cách nhau 1,5 cm. Khi đó các đường sức điện hướng theo phương thẳng đứng. Biết hiệu điện thế giữa hai bản là 100 V, lấy g=9,8 m/s2. Xác định khối lượng của hạt bụi theo đơn vị gam?

Câu 3 : Trong vùng không gian giữa hai tấm kim loại phẳng, tích điện trái dấu nhau và cách nhau một đoạn d = 5 cm có một hạt bụi kim loại tích điện âm, khối lượng m=2.10−6 g đang lơ lửng tại vị trí cách đều hai tấm kim loại như Hình 13.5. Biết rằng hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại khi đó là U=1000 V. Nếu hiệu điện điện thế đột ngột giảm đến giá trị U′=850 V, hạt bụi kim loại sẽ chuyển động về tấm nào? Sau bao lâu thì hạt bụi này chạm đến một trong hai tấm kim loại nói trên? Lấy g=9,8 m/s2

Bộ 10 đề thi học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 3)

Câu 4 : Hai dòng điện không đổi (1) và (2) có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện theo thời gian như Hình 16.2.

Bộ 10 đề thi học kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 4)

Hãy tính điện lượng do dòng điện (1) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ t1 = 2 s đến t2 = 4 s

Câu 5 : Một lượng kim loại được nấu nóng chảy và kéo thành một đoạn dây dẫn. Cho dòng điện I chạy qua đoạn dây đó thì thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây là 4 giờ 30 phút. Nếu đoạn dây đó được nấu nóng chảy rồi kéo thành đoạn dây có chiều dài gấp đôi chiều dài ban đầu, sau đó vẫn cho dòng điện I như trên chạy qua thì thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây bằng bao nhiêu?

Câu 6 : Mắc hai đầu điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E = 8,0 V  và r = 2Ωthì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ 1,6 A. Mắc thêm vào mạch một điện trở R2 song song với R1 thì dòng điện chạy qua R2 có cường độ 23A. Tính R2.

Đánh giá

0

0 đánh giá