Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1),M(2;4;1),N(1;5;3). Tìm toạ độ điểm C nằm trên mặt phẳng (P):x+z-27=0 sao cho tồn tại các điểm B,D tương ứng thuộc các tia AM, AN để tứ giác ABCD là hình thoi.
A. C(6;-17;21).
B. C(20;15;7).
C. C(6;21;21).
D. C(18;-7;9).
Cho số phức z = a+bi thoả mãn là số thuần ảo. Khi số phức z có môđun lớn nhất. Tính giá trị biểu thức P=a+b
Gọi A,B,C lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z, iz và 2z. Biết diện tích tam giác ABC bằng 4. Môđun của số phức z bằng
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+2y+z-4=0. Có tất cả bao nhiêu mặt cầu có tâm nằm trên mặt phẳng (P) và tiếp xúc với ba trục toạ độ x'Ox, y'Oy, z'Oz?
Một sinh viên A trong thời gian 4 năm học đại học đã vay ngân hàng mỗi năm 10 triệu đồng với lãi suất 3%/năm (thủ tục vay một năm một lần vào thời điểm đầu năm học). Khi ra trường A thất nghiệp nên chưa trả được tiền cho ngân hàng do vậy phải chịu lãi suất 8%/năm cho tổng số tiền vay gồm gốc và lãi của 4 năm học. Sau 1 năm thất nghiệp, sinh viên A cũng tìm được việc làm và bắt đầu trả nợ dần. Tổng số tiền mà sinh viên A nợ ngân hàng sau 4 năm học đại học và 1 năm thất nghiệp gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Xét các số thực với sao cho phương trình có ít nhất hai nghiệm thực. Giá trị lớn nhất của biểu thức bằng
Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường và trục hoành. Đường thẳng x = k ( < k <2) chia (H) thành hai phần có diện tích là và như hình vẽ bên. Tìm tất cả giá trị thực của k để .
Cho hàm số có đồ thị (C). Xét điểm A1 có hoành độ = 1 thuộc (C). Tiếp tuyến của (C) tại cắt (C) tại điểm thứ hai có hoành độ . Tiếp tuyến của (C) tại cắt (C) tại điểm thứ hai có hoành độ . Cứ tiếp tục như thế, tiếp tuyến của (C) tại cắt (C) tại điểm thứ hai có hoành độ . Tìm giá trị nhỏ nhất của n để .
Cho số phức . Xét các mệnh đề sau :
(1) z là số thực khi và chỉ khi
(2) z là số thuần ảo khi và chỉ khi
(3) z vừa là số thực vừa là số thuần ảo khi và chỉ khi a = 0, b = 0
Số mệnh đề đúng là ?
Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của A qua D. Mặt phẳng qua CE và vuông góc với mặt phẳng (ABD) cắt cạnh AB tại điểm F. Tính thể tích V của khối tứ diện AECF.
Cho hai điểm A,B cố định, AB=1. Tập hợp các điểm M trong không gian sao cho diện tích tam giác MAB bằng 4 là một mặt trụ. Tính bán kính r của mặt trụ đó.
Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 10 và chiều cao bằng 3 là:
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, AB=3, AD=4, . Cạnh bên SA = vuông góc với đáy. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, AD và BC (tham khảo hình vẽ bên). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (MNP).