Những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Ánh trăng” là gì?
- Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ bố cục rõ ràng, mạch lạc, dễ theo dõi và tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng, lôi cuốn người đọc.
- “Ánh trăng” có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và tự sự, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa khát, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình tự nhiên như lời tâm sự của nhân vật trữ tình. Sự kết hợp này làm nổi bật lên những kỷ niệm và cảm xúc sâu lắng của tác giả, giúp người đọc dễ dàng đồng cảm và chìm đắm trong những dòng thơ. Hơn nữa, việc sử dụng ngôn ngữ giản dị, gần gũi với đời sống hàng ngày càng làm tăng tính chân thực và gợi cảm của tác phẩm.
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Trình bày ý hiểu của em về “cái giật mình” ở khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” (Ý nghĩa “cái giật mình”).
Hãy giải thích tại sao tác giả chỉ viết hoa từ những dòng đầu tiên của mỗi khổ thơ trong bài thơ “Ánh trăng”.
Bài thơ "Ánh trăng" mang bóng dáng câu chuyện kể. Theo em yếu tố tự sự và trữ tình được kết hợp như thế nào trong bài thơ?
Trong bài thơ “Ánh trăng”, em hãy giải thích nghĩa của từ “mặt” trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Bài thơ “Ánh trăng” gợi nhắc và củng cố thái độ nào ở người đọc?
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
Trong bài thơ “Ánh trăng”, vì sao 2 dòng thơ cuối tác giả dùng “ánh trăng” mà không phải “vầng trăng”?