Chuyên đề Quy nạp toán học 2023 hay, chọn lọc

Tải xuống 71 1.8 K 17

Tailieumoi.vn xin giới thiệu chuyên đề Quy nạp toán học thuộc chương trình Toán 11. Chuyên đề gồm 71 trang với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải các dạng bài tập và trên 200 bài tập có lời giải chi tiết từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh ôn luyện kiến thức, nâng cao kĩ năng làm bài tập môn Toán 11.

Chuyên đề Quy nạp toán học

Phần 1: Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập

1. Lý thuyết

Để chứng minh những mệnh đề liên quan đến số tự nhiên n ∈ ℕ∗ là đúng với mọi n mà không thể thử trực tiếp được thì ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 1. 

Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n = k, (k ≥ 1) (gọi là giả thiết quy nạp). 

Bước 3: Ta cần chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1. 

Các bước làm bài toán như trên ta gọi là phương pháp quy nạp toán học, hay gọi tắt là phương pháp quy nạp.

Tổng quát:

Xét mệnh đề P(n) phụ thuộc vào số tự nhiên n. Để chứng minh một mệnh đề P(n) đúng với mọi n ≥ n(n0 là số tự nhiên cho trước) thì ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Kiểm tra P(n) đúng với n = n0

Bước 2: Giả sử n ≥ nđúng khi n = k, (k ≥ n0). 

Bước 3: Ta cần chứng minh P(n) đúng khi n = k + 1. 

Kết luận: Theo nguyên lí quy nạp toán học, ta kết luận rằng P(n) đúng với mọi n ≥ n0

2. Các dạng bài tập

Dạng 1. Chứng minh đẳng thức

Phương pháp giải:

Làm theo 3 bước như phần lý thuyết đã nêu. 

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có: 

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Lời giải

Bước 1: Với n = 1, ta có:Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11   (đúng). Vậy (1) đúng với n = 1.

Bước 2: Giả sử (1) đúng với n = k. Có nghĩa là ta có: Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Bước 3: Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k + 1. 

Có nghĩa ta phải chứng minh:

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Thật vậy, ta có:

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n. 

Ví dụ 2: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có: 

1. 4 + 2. 7 +... + n(3n + 1) = n(n + 1)2 (1)

Lời giải

Bước 1: Với n = 1, ta có: 1. 4 = 1.(1 + 1)(đúng). Vậy (1) đúng với n = 1. 

Bước 2: Giả sử (1) đúng với n = k. Có nghĩa là ta có: 1. 4 + 2. 7 +... + k(3k + 1) = k(k + 1)2 (2)

Bước 3: Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k + 1. 

Có nghĩa ta phải chứng minh: 1. 4 + 2. 7 +... + k(3k + 1) + (k + 1)(3k + 4) = (k + 1)(k + 2)2

Thật vậy 1. 4 + 2. 7 +... + k(3k + 1) + (k + 1)(3k + 4)

= k(k + 1)2 + (k + 1)(3k + 4)

= (k + 1)[k(k + 1) + 3k + 4] = (k + 1)(k + 2)2 (điều phải chứng minh). 

Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n. 

Dạng 2: Chứng minh bất đẳng thức

Phương pháp giải:

Để chứng minh một mệnh đề P(n) > Q(n) phụ thuộc vào số tự nhiên n đúng với mọi n ≥ m (m là số tự nhiên cho trước), ta thực hiện theo hai bước sau:

Bước 1: Chứng minh rằng khi n = m. P(m) > Q(m) luôn đúng

Bước 2: Với k là một số tự nhiên tùy ý, k ≥ m. Giả sử đúng với n = k, ta được P(k) > Q(k) đúng

Bước 3: Ta sẽ chứng minh đẳng thức đúng khi n = k + 1. 

Theo nguyên lí quy nạp toán học, ta kết luận rằng P(n) đúng với mọi số tự nhiên 

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ≥ 3, ta có: 3> n2 + 4n + 5 (1) 

Lời giải

Bước 1: Với n = 3 ta có 33 > 32 + 4.3 +5 ⇔ 27 > 26 (đúng). Vậy (1) đúng với n = 1. 

Bước 2: Giả sử với n = k, k ≥ 3 thì (1) đúng, có nghĩa ta có: 3k > k2 + 4k + 5 (2). 

Ta phải chứng minh (2) đúng với n = k + 1

Có nghĩa ta phải chứng minh: 3k + 1 > (k + 1)2 + 4(k + 1) + 5

Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 3 ta được: 3.3k > 3.k2 + 12k + 15

3k + 1 > (k2 + 2k + 1) + 4(k + 1) + 5 + (2k2 + 6k + 5)

Vì (2k2 + 6k + 5) > 0 ∀k ≥ 3. Vậy 3k + 1 > (k + 1)2 + 4(k + 1) + 5 (đúng). 

Vậy (1) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 3. 

Ví dụ 2: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ≥ 2 ta có:

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Lời giải

ĐặtPhương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Bước 1: Với n = 2 ta có Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 (đúng).

Bước 2: Giả sử với n = k thì (1) đúng, có nghĩa ta có: Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Bước 3: Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k + 1

Có nghĩa ta phải chứng minh: Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Thật vậy ta có: 

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

 Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 (đúng). Vậy (1) đúng với n = k + 1.

Vậy (1) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 2. 

Dạng 3: Chứng minh sự chia hết

Phương pháp giải:

Làm theo 3 bước như phần lý thuyết đã nêu. 

Chú ý một số dấu hiệu chia hết

- Dấu hiệu chia hết cho 2: các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. 

- Dấu hiệu chia hết cho 5: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. 

- Dấu hiệu chia hết cho 3: các số có tổng các chữ số chia hết cho 3. 

Dấu hiệu chia hết cho 9: các số có tổng các chữ số chia hết cho 9. 

- Dấu hiệu chia hết cho 4: hai chữ số tận cùng tạo thành 1 số chia hết cho 4. 
Dấu hiệu chia hết cho 6: các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3. 

Dấu hiệu chia hết cho 8: ba chữ số tận cùng tạo thành 1 số chia hết cho 8. 

- Dấu hiệu chia hết cho 10: chữ số tận cùng bằng 0. 

- Tích của hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2. 

- Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2, 3 và 6. 

- Tích của bốn số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2, 3, 4, 6 và 8. 

- Tính chất của sự chia hết:

+ Nếu hai số a và b đều chia hết cho m, thì tổng (a + b) và hiệu (a – b) chia hết cho m. 

+ Nếu mỗi số ai ⋮ mi, (i = 1,2,...,n) thì tích (a1a2...an)⋮(m1m2...mn)

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi n ∈ ℕ thì n3 + 2n chia hết cho 3. 

Lời giải

Đặt P(n) = n3 + 2n. 

Bước 1: Với n = 1, ta có P(1) = 1+ 2.1 = 3⋮3. Suy ra P(n) đúng với n = 1. 

Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng khi n = k ≥ 1, tức là: P(k) = ( k3 + 2k)⋮3

Bước 3: Ta cần chứng minh mệnh đề đúng khi n = k + 1

Tức là chứng minh:Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Thật vậy:

P(k + 1) = k3 + 3k2 + 3k + 1 + 2k + 2

= k3 + 3k2 + 5k + 3

= (k+ 2k) + 3(k2 + k + 1)

= P(k) + 3(k2 + k + 1). 

Mà P(k)⋮3 và 3(k2 + k + 1)⋮3 nên  mệnh đề đúng khi n = k + 1. 

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học ta có mệnh đề đúng với mọi n ∈ ℕ

Ví dụ 2: Chứng minh rằng với mọi n ∈ ℕ thì 4. 6+ 5n – 4 chia hết cho 5. 

Lời giải

Đặt P(n) = 4. 6n + 5n – 4. 

Bước 1: Với n = 1, ta có P(1) = 4. 61 + 51 – 4 = 25⋮5. Suy ra mệnh đề đúng với n = 1. 

Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng khi n = k ≥ 1, tức là: P(k) = (4. 6k + 5k – 4)⋮5. 

Bước 3: Ta cần chứng minh mệnh đề đúng khi n = k + 1 

Tức là chứng minh: P(k+1) = (4. 6k+1 + 5k+1 – 4)⋮5. 

Thật vậy: 

P(k + 1) = 4. 6k+1 + 5k+1 – 4 

= 4.6k.6 + 5k.5 – 4 

= 24.6+ 5.5k – 4 

= 6(4.6k + 5– 4) – 5k + 20 

= 6P(k) – 5k + 20 

Mà Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 nên P(k+1)⋮5 ⇒ mệnh đề đúng khi n = k + 1.

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học ta có mệnh đề đúng với mọi n ∈ ℕ

Dạng 4: Quy nạp trong hình học

Phương pháp giải:

Làm theo 3 bước như phần lý thuyết đã nêu. 

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Chứng minh rằng tổng các góc trong của một đa giác lồi n cạnh (n ≥ 3) là: 

(n – 2)1800

Lời giải

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Đặt S(n) = (n – 2)1800

Bước 1: Với n = 3, ta có S(3) = 1800. Suy ra mệnh đề đúng với n = 1. 

Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng khi n = k ≥ 3, tức là: S(k) = (k – 2)1800

Bước 3: Ta cần chứng minh mệnh đề đúng khi n = k + 1

Tức là chứng minh: S(k + 1) = (k – 1)1800

Thật vậy: ta tách đa giác (k + 1) cạnh thành đa giác k cạnh và tam giác A1AkAk+1 bằng cách nối đoạn A1Ak. Khi đó tổng các góc trong của đa giác lồi (k + 1) cạnh bằng tổng các góc trong của đa giác lồi k cạnh cộng với tổng ba góc trong của tam giác A1AkAk+1

Tức là: S(k + 1) = S(k) + 1800 = (k – 2)1800 + 180= (k – 1)1800 

Do đó mệnh đề đúng khi n = k + 1. 

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học ta có mệnh đề đúng với mọi n ∈ ℕ; n ≥ 3

Ví dụ 2: Chứng minh rằng số đường chéo của một đa giác lồi n cạnh (n ≥ 4) là: . 

Lời giải

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Đặt Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

Bước 1: Khi n = 4, ta có S(4) = 2. Suy ra mệnh đề đúng với n = 4. 

Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng khi n = k ≥ 4, tức là: Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Bước 3: Ta cần chứng minh mệnh đề đúng khi n = k + 1

Tức là chứng minh: Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Thật vậy: ta tách đa giác (k + 1) cạnh thành đa giác k cạnh và tam giác A1AkAk+1 bằng cách nối đoạn A1Ak

Khi đó trừ đi đỉnh đỉnh Ak + 1 và 2 đỉnh kề với nó là A1Ak thì ta còn lại (k + 1) – 3 = k – 2 đỉnh, tương ứng với (k – 2) đường chéo kẻ từ đỉnh Ak+1 cộng với đường chéo A1Ak thì ta có số đường chéo của đa giác (k + 1) cạnh là: 

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Do đó mệnh đề đúng khi n = k + 1. 

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học ta có mệnh đề đúng với mọi  n ∈ ℕ; n ≥ 4. 

3. Bài tập tự luyện

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Một học sinh chứng minh mệnh đề “8n + 1 chia hết cho 7, với mọi số tự nhiên n khác 0” (*) như sau:

- Giả sử (1) đúng với n = k, tức là 8k + 1 chia hết cho 7. 

- Ta có: 8k + 1 + 1 = 8(8+ 1) - 7, kết hợp với giả thiết 8+ 1 chia hết cho 7 nên suy ra được 8k + 1 + 1 chia hết cho 7. Vậy đẳng thức (1) đúng với mọi n ∈ ℕ 

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Học sinh trên chứng minh đúng. 

B. Học sinh chứng minh sai vì không có giả thiết qui nạp. 

C. Học sinh chứng minh sai vì không dùng giả thiết qui nạp. 

D. Học sinh không kiểm tra bước 1 (bước cơ sở) của phương pháp qui nạp. 

Câu 2. Cho Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 với n ∈ ℕ∗ Mệnh đề nào sau đây đúng?

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 3. Cho Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 với n ∈ ℕ Mệnh đề nào sau đây đúng?

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 4. Với mọi n ∈ ℕ, hệ thức nào sau đây là sai?

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 5. Cho Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 với n ≥ 2 và n ∈ ℕ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Đáp án

1

2

3

4

5

D

B

B

D

D

 

Bài tập tự luận

Câu 6. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có:

.Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 7. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có:

1.2 + 2.5 + 3.8 + …+ n(3n – 1) = n2(n+1).

Câu 8. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có: 

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 9. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ≥ 2, ta có:

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 10. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có: 

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 11. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ≥ 5, ta có: 2n > n2.

Câu 12. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ≥ 3, ta có: 2n > 2n +1.

Câu 13. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ≥ 4 ta có: 3n-1 > n(n +2).

Câu 14. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì n3 + 11n chia hết cho 6.

Câu 15. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì 4n + 15n – 1 chia hết cho 9.

Phần 2: Các dạng toán về Dãy số và cách giải

1. Lý thuyết

a) Định nghĩa dãy số

- Mỗi hàm số u xác định trên tập số tự nhiên ℕ∗ được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số). 

Kí hiệu: u : ℕ →Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

      n ↦ u(n)

Dạng khai triển: u1; u2; u3;... ; un;... 

Trong đó ta gọi: u1 là số hạng đầu, un= u(n) là số thứ n hay số hạng tổng quát của dãy số. 

- Mỗi hàm số u xác định trên tập M = {1; 2; 3;... ;m} với được gọi là một dãy số hữu hạn

Dạng khai triển của nó là u1; u2; u3;... ; um , trong đó u1 là số hạng đầu và um là số hạng cuối.

- Ba cách cho một dãy số:

+ Cho dãy số bằng công thức của số hạng tổng quát.

+ Cho dãy số bằng phương pháp mô tả.

+ Cho dãy số bằng phương pháp truy hồi.

b) Dãy số tăng, dãy số giảm 

- Dãy số (un) được gọi là tăng nếu un+1 > uvới mọi n ∈ ℕ

- Dãy số (un) được gọi là giảm nếu un+1 < un với mọi n ∈ ℕ

c) Dãy số bị chặn

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số M sao cho un  ≤ M, ∀n ∈ ℕ

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại số m sao cho un  ≤ M, ∀n ∈ ℕ

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m, M sao cho m  ≤ un  ≤ M, ∀n ∈ ℕ

2. Các dạng bài tập

Dạng 1. Tìm số hạng của dãy số

Phương pháp giải:

Bài toán 1: Cho dãy số (un): un = f(n) (trong đó f(n) là một biểu thức của n). Hãy tìm số hạng uk

→ Thay trực tiếp n = k vào uk để tìm.

Bài toán 2: Cho dãy số (un) cho bởi Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 (với f(un) là một biểu thức của un). Hãy tìm số hạng uk

→ Tính lần lượt u2; u3;... ; uk bằng cách thế u1 vào u2, thế u2 vào u3, …, thế uk-1 vào uk

Bài toán 3: Cho dãy số (un) cho bởi Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Hãy tìm số hạng uk

→ Tính lần lượt u3; u4;... ; ubằng cách thế u1; u2vào u3; thế u2;u3vào u4; … ; thế uk -2; uk-1 vào uk

Bài toán 4: Cho dãy số (un) cho bởi Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Trong đó f({n; un)}) là kí hiệu của biểu thức un + 1tính theo uvà n. Hãy tìm số hạng uk

→ Tính lần lượt u2; u3;... ; ubằng cách thế {1;u1} vào u2; thế {2;u2} vào u3; … ; thế {k-1;uk-1} vào uk

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho dãy số (un) được xác định bởi Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 . Viết năm số hạng đầu của dãy.

Lời giải

Ta có năm số hạng đầu của dãy

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy năm số hạng đầu của dãy là:Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ 2: Cho dãy số (un) được xác định như sau: Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Tìm số hạng u11

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Lời giải

Chọn D. 

Ta có:

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

 Ví dụ 3: Cho dãy số (un) được xác định như sau: Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Tìm số hạng u8

A. u8 = 3050.            B. u8 = 5003.             C. u8 = 3500.            D. u8 = 3005. 

Lời giải

Chọn D

Ta có:

u3 = 2u+ 3u+ 5 = 12            

u= 2u+ 3u+ 5 = 35             

u5 = 2u4 + 3u3 + 5 = 111

u6 = 2u+ 3u+ 5 = 332          

u= 2u6 + 3u5 + 5 = 1002        

u8 = 2u7 + 3u6 + 5 = 3005

Dạng 2: Xét tính tăng giảm của dãy số

Phương pháp giải 

Cách 1: Xét hiệu un+1 – un

- Nếu un+1 – un  > 0 ∀n ∈ ℕ∗ thì (un) là dãy số tăng. 

- Nếu un+1 – un  < 0 ∀n ∈ ℕ∗ thì (un) là dãy số giảm. 

Cách 2: Khi un  > 0 ∀n ∈ ℕ, ta xét tỉ số Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

- Nếu Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11>1 thì (un) là dãy số tăng. 

- Nếu Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11< 1 thì (un) là dãy số giảm. 

Cách 3: Nếu dãy số (un) được cho bởi một hệ thức truy hồi thì ta có thể sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh un+1 > un ∀n ∈ ℕ∗ (hoặc un+1 < un ∀n ∈ ℕ)

* Công thức giải nhanh một số dạng toán về dãy số 

- Dãy số (un) có un = an + b tăng khi a > 0 và giảm khi a < 0

- Dãy số (un) có un = qn

+ Không tăng, không giảm khi q < 0

+ Giảm khi 0 < q < 1

+ Tăng khi q > 1

- Dãy số (un) có Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 với điều kiện cn + d > 0 ∀n ∈ ℕ

+ Tăng khi ad – bc > 0

+ Giảm khi ad – bc < 0

- Dãy số đan dấu cũng là dãy số không tăng, không giảm

- Nếu dãy số (un) tăng hoặc giảm thì dãy số (qn. un) (với q < 0) không tăng, không giảm

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Xét tính tăng, giảm của dãy số sau(∀n ∈ ℕ):

a) un = 3n + 6

b) Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

c) Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Lời giải

a) Ta có un = 3n + 6 ⇒  un+1 = 3(n + 1) + 6 = 3n +9

Xét hiệu un+1 – un= (3n + 9) – (3n + 6) = 3 > 0 ∀n ∈ ℕ

Vậy (un) là dãy số tăng.

b) Ta cóCác dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Xét hiệu 

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 (do n là số tự nhiên)

Vậy (un) là dãy số giảm.

c) Ta có Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy (un) là dãy số giảm. 

Ví dụ 2: Xét tính tăng, giảm của dãy số sau (∀n ∈ ℕ):

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Lời giải

a) Ta có Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Xét tỉ số Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy (un) là dãy số tăng. 

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ta có: Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy (un) là dãy số giảm. 

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Vậy (un) là dãy số tăng. 

Dạng 3: Xét tính bị chặn của hàm số

Phương pháp giải:

Cách 1: Dãy số (un) có un = f(n) là hàm số đơn giản. 

Ta chứng minh trực tiếp bất đẳng thức un = f(n) ≤ M, ∀n ∈ ℕ hoặc un = f(n) ≥ M, ∀n ∈ ℕ

Cách 2: Dự đoán và chứng minh bằng phương pháp quy nạp. 

Nếu dãy số (un) được cho bởi một hệ thức truy hồi thì ta có thể sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh

Chú ý: Nếu dãy số (un) giảm thì bị chặn trên, dãy số (un) tăng thì bị chặn dưới

* Công thức giải nhanh một số dạng toán về dãy số bị chặn

Dãy số (un) có un = qn (|q| ≤ 1) bị chặn

Dãy số (un) có un = qn (|q| < -1) không bị chặn

Dãy số (un) có un = qn với q > 1 bị chặn dưới

Dãy số (un) có un = an + b bị chặn dưới nếu a > 0 và bị chặn trên nếu a < 0

Dãy số (un) có un = an2 + bn + c bị chặn dưới nếu a > 0 và bị chặn trên nếu a < 0

Dãy số (un có un = amnm + am-1nm-1 +... + a1n + a0 bị chặn dưới nếu am > 0 và bị chặn trên nếu am < 0

Dãy số (un) có Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 trong đó P(n) và Q(n) là các đa thức, bị chặn nếu bậc của P(n) nhỏ hơn hoặc bằng bậc của Q(n)

Dãy số (un) có Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 trong đó P(n) và Q(n) là các đa thức, bị chặn dưới hoặc bị chặn trên nếu bậc của P(n) lớn hơn bậc của Q(n).

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Xét tính bị chặn của dãy số sau (với ∀n ∈ ℕ):

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Lời giải

a) Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ta có Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Mặt khác Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Suy ra Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy dãy số (un) bị chặn

b) un = 3n - 1

Ta có: n ≥ 1 ⇔ 3n ≥ 3 ⇔ 3n – 1 ≥ 2 ⇔ un ≥ 2 ∀n ∈ ℕ

Vậy (un) bị chặn dưới; không bị chặn trên. 

c) Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ta có Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy (un) bị chặn dưới, không bị chặn trên do bậc của tử cao hơn bậc mẫu.

Ví dụ 2: Xét tính bị chặn của dãy số sau:

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Lời giải

a) Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ta dự đoán dãy số này bị chặn (dùng máy Casio để tính một vài số hạng). Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp: –2 ≤ un ≤ 1, ∀n ∈ ℕ

Với n = 1 ta có –2 ≤ u1 = 1 ≤1 (đúng)`          

Giả sử mệnh đề trên đúng với : n = k ≥ 1; –2 ≤ uk ≤1

Ta cần chứng minh mệnh đề trên đúng với n = k + 1

Ta có: Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Theo nguyên lí quy nạp ta đã chứng minh được –2 ≤ un ≤1, ∀n ∈ ℕ

Vậy (un) bị chặn. 

b) Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Xét Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Suy ra Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy (un) bị chặn

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Cho dãy số (un) biết Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào dưới đây?

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 2. Cho dãy số (un) biết Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 . Viết năm số hạng đầu của dãy số.

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 3. Cho dãy số (un) xác định bởi Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 khi đó u5 bằng:

A. 317                       B. 157                       C. 77                         D. 112

Câu 4. Cho dãy số (un) xác định bởi Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11  . Số hạng thứ tư của dãy số đó bằng

A. 0                           B. 93                         C. 9                           D. 34

Câu 5. Cho dãy số (un) xác định bởi: Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Tìm số hạng u8

A. u= - 1803            B. u8 = - 5793           C. u8 = - 18147         D. u= - 537

Câu 6. Cho dãy số (un) biết Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Dãy số tăng                                             B. Dãy số giảm

C. Dãy số không tăng, không giảm             D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7. Cho dãy số (un) biết Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 8. Trong các dãy số (un) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào giảm?

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 9. Trong các dãy số (un) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào không tăng, không giảm?

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 10. Cho dãy số (un) biếtCác dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Dãy số tăng                                             B. Dãy số giảm

C. Dãy số không tăng, không giảm             D. Có u10 = 2

Câu 11. Trong các dãy số (un) sau, dãy số nào bị chặn?

Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 12. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un), biết: Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

A. Tăng, bị chặn trên                                   B. Tăng, bị chặn dưới

C. Giảm, bị chặn                                         D. Cả A, B, C đều sai 

Câu 13. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un), biết:Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

A. Tăng, bị chặn trên                                   B. Tăng, bị chặn dưới

C. Giảm, bị chặn                                         D. Cả A, B, C đều sai

Câu 14. Xét tính bị chặn của các dãy số sau:Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11             

A. Bị chặn                 B. Không bị chặn      C. Bị chặn trên          D. Bị chặn dưới 

Câu 15. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un), biết:Các dạng toán về Dãy số và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

A. Dãy số tăng, bị chặn                               B. Dãy số tăng, bị chặn dưới

C. Dãy số giảm, bị chặn trên                       D. Cả A, B, C đều sai     

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

A

B

B

D

A

A

B

C

D

B

C

C

C

A

A

Phần 3: Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải

1. Lý thuyết

a) Định nghĩa: 

Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d. 

- Số không đổi d được gọi là công sai của cấp số cộng. 

- Nếu (un) là một cấp số cộng với công sai d, ta có công thức truy hồi 

un+1 = un + d, n ∈ ℕ

Nhận xét:

- Cấp số cộng (un) là một dãy số tăng khi và chỉ khi công sai d > 0. 

- Cấp số cộng (un) là một dãy số giảm khi và chỉ khi công sai d < 0. 

- Đặc biệt, khi d = 0 thì cấp số cộng là một dãy số không đổi (tất cả các số hạng đều bằng nhau). 

b) Số hạng tổng quát của cấp số cộng (un) được xác định bởi công thức: 

un = u1 + (n - 1)d với n ≥ 1, n ∈ ℕ.

c) Tính chất:

Ba số hạng uk-1, uk, uk+1 (k ≥ 2) là ba số hạng liên tiếp của cấp số cộng khi và chỉ khi Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

d) Tổng n số hạng đầu tiên Sn được xác định bởi công thức:

Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

2. Các dạng bài tập

Dạng 1. Xác định cấp số cộng và các yếu tố của cấp số cộng

Phương pháp giải:

- Dãy số (un) là một cấp số cộng khi và chỉ khi un + 1 – un = d không phụ thuộc vào n và d là công sai của cấp số cộng đó. 

- Để xác định một cấp số cộng, ta cần xác định số hạng đầu và công sai. Ta thiết lập một hệ phương trình hai ẩn u­1 và d. Tìm u­1 và d. 

- Tìm số hạng thứ n dựa vào công thức tổng quát: un = u1 + (n – 1)d hoặc công thức truy hồi un = un - 1 + d. 

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng. Nếu là cấp số cộng hãy xác định số hạng đầu tiên và công sai:

a)  2; 1; 4; 7; 10; 13; 16; 19. 

b) 2; 4; 6; 10; 12; 14; 16; 18; 20. 

c) Dãy số (an), với an = 4n – 3. 

Lời giải

a) Ta thấy 1 – (– 2) = 4 – 1 = 7 – 4 = 10 – 7 = 13 – 10 = 16 – 13 = 19 – 16 = 3 

Nên dãy số  2; 1; 4; 7; 10; 13; 16; 19 là cấp số cộng.

Số hạng đầu tiên của cấp số cộng là u1 = – 2, công sai là d = 3.

b) Ta thấy: 4 – 2 = 2 nhưng 10 – 6 = 4 

Nên dãy số 2; 4; 6; 10; 12; 14; 16; 18; 20 không là cấp số cộng.

c) Ta có: an = 4n – 3 thì an+1 = 4(n + 1) – 3.

Xét an+1  an = 4(n + 1) – 3 – (4n – 3) = 4 (không đổi)

Vậy dãy số (an) với an = 4n – 3 là cấp số cộng.

Số hạng đầu tiên của cấp số cộng là a1 = 4.1 – 3 = 1, công sai là d = 4.

Ví dụ 2: Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn: Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

a) Xác định công sai và hạng đầu tiên của cấp số cộng trên. 

b) Xác định công thức tổng quát của cấp số cộng trên. 

c) Tìm số hạng thứ 15 của cấp số cộng trên. 

d) Số 6061 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số cộng. 

Lời giải

Gọi cấp số cộng có số hạng đầu tiên là u1 và công sai d

Số hạng tổng quát của (un) là un = u1 + (n – 1)d

Ta có: Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Vậy u1 = 1 và d = 3.

b) Số hạng tổng quát là: un = 1 + (n – 1).3 hay u= 3n – 2 với n ∈ ℕ.

c) Số hạng thứ 15 của cấp số cộng: u15 = 3.15 – 2 = 43.

d) Giả sử số hạng thứ k của cấp số cộng là uk = 6061, ta có: uk = 3k – 2 = 6061, suy ra k = 2021.

Vậy số 6061 là số hạng thứ 2021 của cấp số cộng.

Dạng 2. Tìm điều kiện để dãy số lập thành cấp số cộng. Chứng minh cấp số cộng

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất: Ba số hạng uk-1; uk; uk+1 là ba số hạng liên tiếp của cấp số cộng khi và chỉ khi Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11.

Ví dụ minh họa: 

Ví dụ 1: 

a) Tìm x biết: x2 + 1, x  2, 1  3x lập thành cấp số cộng. 

b) Cho cấp số cộng  2, x, 6, y. Tính giá trị của biểu thức P = x2 + y2

Lời giải

a) Ta có: x2 + 1, x  2, 1  3x lập thành cấp số cộng 

Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Vậy x = 2, x = 3 là những giá trị cần tìm. 

b) Theo tính chất của cấp số cộng, ta có Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

Vậy P = x2 + y2 = 22 + 102 = 104. 

Ví dụ 2: Chứng minh rằng:

a) Nếu ba số a, b, c lập thành một cấp số cộng thì ba số x, y, z cũng lập thành một cấp số cộng, với: x = a2  bc, y = b2  ca, z = c2  ab. 

b) Nếu phương trình x3  ax2 + bx  c = 0 có ba nghiệm lập thành cấp số cộng thì 9ab = 2a3 + 27c.

Lời giải

a) a, b, c là cấp số cộng nên a + c = 2b

Cần chứng minh x, y, z cũng lập thành một cấp số cộng tức là x + z = 2y.

Ta có 2y = 2b2  2ca

Và x + z = a+ c2 - b(a + c)

= (a + c) 2ac  2b2 

= 4b2  2ac  2b2 

= 2b2  2ac = 2y 

Khi đó ta được:Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy ta có điều phải chứng minh. 

b) Giả sử phương trình có ba nghiệm x1, x2, x3 lập thành cấp số cộng khi đó: x1 + x3 = 2x2 (1)

Mặt khác: x3  ax2 + bx  c = (x  x1)(x  x2)(x  x3)

= x3  (x1 + x2 + x3)x2 + (x1 x2 + x2 x3 + x3 x1)x  x1 x2 x3

Suy ra x1 + x2 + x3 = a (2)

Từ (1) và (2), ta đượcCác dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vì phương trình đã cho có nghiệm Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11, tức là:

Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Vậy ta có điều phải chứng minh. 

Dạng 3. Tính tổng của một cấp số cộng. 

Phương pháp giải:

Tổng n số hạng đầu tiên Sn được xác định bởi công thức:

Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho cấp số cộng (un)

a) (u­n) có số hạng tổng quát là: un = 7n  3. Tính S100

b) (u­n) có u2 + u22 = 40. Tính S23. 

c) (u­n) có u+ u8 + u12 + u16 = 224. Tính S19

Lời giải

a) Từ công thức số hạng tổng quát 

Ta có: 

Số hạng đầu: u1 = 7 . 1 – 3 = 4;

Số hạng thứ hai là : u2 = 7 . 2 – 3 = 11; 

Công sai: d = 11 – 4 = 7

Khi đó ta có:

Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

b) Ta có: u2 + u22 = 40 ⇔ u1 + d + u1 +21d = 40 ⇔ 2u1 + 22d = 40

Vậy Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

c) Ta có: u4 + u+ u12 + u16 = 224 

⇔ u1 + 3d + u1 +7d + u1 +15d = 224

⇔ 4u1 + 36d = 224

⇔ u1 + 9d = 56

VậyCác dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ 2: Tính các tổng sau:

a) S = 1 + 3 + 5 +... + (2n  1) + (2n + 1) 

b) S = 1 + 4 + 7 +... + (3n  2) + (3n + 1) + (3n + 4) 

c) S = 1002  992 + 98 972 +... + 22  1

Lời giải

a) Ta có dãy số 1;3;5;...;(2n  1);(2n + 1) là cấp số cộng với công sai d = 2 và u= 1, số hạng tổng quát uk = u1 + (k  1)d. 

Ta kiểm tra 2n + 1 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy: 2n + 1 = u1 + (k  1)d 

⇔ 2n + 1 = 1 + (k – 1).2 ⇒ k = n + 1 . Do đó dãy số có n + 1 số hạng. 

Vậy Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

b) Ta có dãy số 1; 4; 7; ... (3n  2);(3n + 1);(3n + 4) là cấp số cộng với công sai d = 3 và u1 = 1, số hạng tổng quát uk = u+ (k  1)d. 

Ta kiểm tra 2n + 1 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy: 3n + 4 = u+ (k  1)d

⇔ 3n + 4 = 1 + (k – 1).3 ⇒ k = n + 2. Do đó dãy số có n + 2 số hạng. 

Vậy Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

c) S = 1002 – 99+ 982 – 97+... + 2– 12

= (100  99)(100 + 99) + (98  97)(98 + 97) +... + (2  1)(2 + 1)

= 199 + 195 +... + 3 

= 3 + 7 +... + 195 + 199

Ta có dãy số 3; 7; ...195; 199 là cấp số cộng với công sai d = 4, số hạng đầu tiên u1 = 3 và số hạng thứ n là un = 199. 

Do đó có 199 = 3 + (n – 1).4 ⇒ n + 50

Vậy Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng? 

A. Dãy số (an), với an = 2n ,∀n ∈ ℕ.            

B. Dãy số (bn), với b1 = 1, bn+1 = 2b1 + 1,∀n ∈ ℕ.                           

C. Dãy số (cn), với cn = (2n – 3)2 – 4n2 ,∀n ∈ ℕ.                           

D. Dãy số (dn), vớiCác dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 2. Trong các dãy số (un) sau, dãy số nào là một cấp số cộng?

A. 1; – 3; – 7; – 11; – 15                                                              

B. 1; – 3; – 6; – 9; – 12

C. 1; – 2; – 4; – 6; – 8                                                                  

D. 1; – 3; – 5; – 7; – 9

Câu 3. Trong các dãy số (un) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào không phải là một cấp số cộng?

Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 4. Cho cấp số cộng (un), biết u1 =  5,d = 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. u15 = 34.               B. u15 = 45.               C. u13 = 31.               D. u10 = 35. 

Câu 5. Cho cấp số cộng (un), biết u1 =  5; d = 3. Số 100 là số hạng thứ bao nhiêu?

A. Số thứ 15.             B. Số thứ 20.             C. Số thứ 35.             D. Số thứ 36. 

Câu 6. Cho cấp số cộng (un) biết:Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Số hạng đầu tiên là

A. u1 = 16.                B. u1 = 6.                   C. u1 = 7.                  D. u1 = 14. 

Câu 7. Cho cấp số cộng (un) thỏa:Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 . Tính số hạng thứ 100 của cấp số.

A. u100 =  243          B. u100 =  295          C. u100 =  231          D. u100 =  294

Câu 8. Cho cấp số cộng (un) có u1 = 123 và u u15 = 84. Tìm số hạng u17

A. u17 = 242              B. u17 = 235              C. u17 = 11                D. u17 = 4

Câu 9. Xác định x để 3 số 1 – x; x2; 1 + x lập thành một cấp số cộng. 

A. x = 1 hoặc x =  1                                                                    

B. x = 2 hoặc x =  2

C. Không có giá trị nào của x.                     

D. x = 0

Câu 10. Cho a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. a2 + c2 = 2ab + 2bc.                                B. a2  c2 = 2ab  2bc.    

C. a2 + c= 2ab  2bc.                                 D. a2  c2 = ab  bc. 

Câu 11. Cho cấp số cộng (un) có u1 = 5 và d =  4. Tính tổng của 100 số hạng đầu tiên.

A.  19500                B.  19300                C.  19750                D.  19550

Câu 12. Cho dãy số (un) xác định bởi u1 = 321 và un + 1 = un  3 với mọi n ∈ ℕ. Tính tổng S của 125 số hạng đầu tiên của dãy số đó. 

A. S = 16875.           B. S = 63375.            C. S = 63562,5.        D. S = 16687,5. 

Câu 13. Số hạng tổng quát của một cấp số cộng là un = 3n + 4 với n ∈ ℕ. Gọi Sn là tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng đã cho. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Các dạng toán về Cấp số cộng và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 14. Cho cấp số cộng 3; 8; 13;... Tính tổng S = 3 + 8 + 13 +... + 2018. 

A. S = 408422.         B. S = 408242.          C. S = 407231,5.      D. S = 409252,5. 

Câu 15. Phương trình x3  3x2  9x + m = 0 có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng. 

A. m = 16                  B. m = 11                  C. m = 13                  D. m = 12 

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

C

A

B

C

C

A

B

C

A

B

B

A

D

B

B

Phần 4: Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải

1. Lý thuyết

a) Định nghĩa: 

Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi q. 

Số q được gọi là công bội của cấp số nhân. 

Nếu (un) là cấp số nhân với công bội q, ta có công thức truy hồi: un = un-1 . q với n ∈ ℕ

Đặc biệt:

- Khi q = 0, cấp số nhân có dạng u1; 0; 0; … 0; …

- Khi q = 1, cấp số nhân có dạng u1; u1; … u1;…

- Khi u1 = 0 thì với mọi q, cấp số nhân có dạng 0; 0; 0; … 0; … 

b) Số hạng tổng quát của cấp số nhân (un) được xác định bởi công thức:

un = u. qn - 1 với n ≥ 2

c) Tính chất

Ba số hạng uk - 1, uk, uk + 1 là ba số hạng liên tiếp của cấp số cộng khi và chỉ khi Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 với k ≥ 2

(Hay Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 ).

d) Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân được xác định bởi công thức:

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 .

Chú ý: Nếu q = 1 thì cấp số nhân là u1; u1; u1; … u1;.. khi đó Sn = n.u1

2. Các dạng toán

Dạng 1. Xác định cấp số cộng và các yếu tố của cấp số nhân. 

Phương pháp giải:

- Dãy số (un) là một cấp số nhân khi và chỉ khi Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11  không phụ thuộc vào n và q là công bội của cấp số nhân đó. 

- Để xác định một cấp số nhân, ta cần xác định số hạng đầu và công bội. Ta thiết lập một hệ phương trình hai ẩn u­1 và q. Tìm u­1 và q. 

- Tìm số hạng thứ n dựa vào công thức tổng quát: un = u1 . qn-1 hoặc công thức truy hồi un = un – 1 . q. 

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân. Nếu là cấp số nhân hãy xác định số hạng đầu tiên và công bội:

a) 1;  2; 4;  8; 16;  32; 64

b) Dãy (un): un = n.6n+1 

c) Dãy (vn): vn = (– 1)n.32n

Lời giải

a) Ta thấy Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Nên dãy số trên là cấp số nhân với số hạng đầu tiên là u1 = 1 và công bội q = – 2.

b) Ta có: un = n. 6n+1 thì un+1 = (n + 1).6n+2 

Xét Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 phụ thuộc vào n

Nên dãy số trên không là cấp số nhân.

c) Ta có: vn = (– 1)n. 32n thì vn+1 = (– 1)n+1. 32(n+1)

Xét Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 không đổi.

Vậy dãy số trên là cấp số nhân với số hạng đầu tiên u1 = (– 1)1.32.1 = – 9 và công bội q = – 9.

Ví dụ 2: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn:Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

a) Xác định công bội và hạng đầu tiên của cấp số nhân trên. 

b) Xác định công thức tổng quát của cấp số nhân trên. 

c) Tìm số hạng thứ 15 của cấp số cộng trên. 

d) Số 12288 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân. 

Lời giải

a) Gọi q là công bội của cấp số nhân đã cho. Theo đề bài, ta có

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Lấy hai vế của phương trình dưới chia cho hai vế của phương trình trên ta được q = 2.

Suy ra Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy cấp số nhân có số hạng đầu tiên là u1 = 3 và công bội q = 2.

b) Số hạng tổng quát của cấp số nhân là un = u1. qn–1 nên un = 3.2n–1.

c) Số hạng thứ 15 của cấp số nhân là: u15 = 3.214 = 49152. 

d) Giả sử số 12288 là số hạng thứ n của cấp số nhân, ta có:

un = 12288 ⇔ 3.2n–1 = 12288 ⇔ 2n–1 = 212 ⇔ n = 13

Vậy số 12288 là số hạng thứ 13 của cấp số nhân.

Dạng 2. Tìm điều kiện để dãy số lập thành cấp số nhân. Chứng minh cấp số nhân. 

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất: Ba số hạng uk – 1 ; u; uk + 1 là ba số hạng liên tiếp của cấp số nhân khi và chỉ khi Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ minh họa: 

Ví dụ 1: Tìm x sao cho các số 1; x2; 6 – x2 lập thành cấp số nhân. 

Lời giải

Ta có: 1; x2; 6 – x2 lập thành cấp số nhân 

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Vậy Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 thì các số trên lập thành cấp số nhân.

Ví dụ 2: Các số 5x – y; 2x + 3y; x + 2y lập thành cấp số cộng; các số (y + 1); xy + 1 ; (x  1)2 lập thành cấp số nhân. Tìm x và y.

Lời giải

Ta có các số 5x  y, 2x + 3y, x + 2y lập thành cấp số cộng

⇔ 2(2x + 3y) = 5x  y + x +2y 

⇔4x + 6y = 6x +y ⇔ 2x = 5y. 

Các số (y + 1); xy + 1 ; (x  1)2 lập thành cấp số nhân

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Thay (1) vào (2) ta được: (4 + 2y – 5y)(10y2 + 5y – 2y) = 0

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Dạng 3. Tính tổng của một cấp số nhân. 

Phương pháp giải:

Tổng n số hạng đầu tiên Sn được xác định bởi công thức:Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Nếu q = 1 thì cấp số nhân là u1; u1; u1; … u1; … khi đó Sn = n.u1

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho cấp số nhân (un)

a) (u­n) có số hạng tổng quát là: un = 2.( –3)k. Tính S15

b) (u­n) có số hạng đầu là 18, số hạng thứ hai kia là 54, số hạng cuối bằng 39366. Tính tổng của tất cả các số hạng của cấp số nhân.

Lời giải

a) (u­n) có số hạng tổng quát là: un = 2. (– 3)k thì u1 = 2 và q = – 3

Tổng 15 số hạng đầu tiên của cấp số nhân là

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

b) Số hạng đầu tiên u1 = 18

Số hạng thứ hai u2 = 54 ⇒ q = 3

Số hạng cuối. un = 39366 ⇔ n1.qn-1 = 39366 ⇔ 18.3n-1 = 39366 ⇔ qn-1 = q⇔ n = 8

Vậy Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ 2: Tính tổng

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Lời giải

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Trong các dãy số (un) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân?

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 2. Cho cấp số nhân (un) có Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 ,u= –32. Khi đó q là ?

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 3. Cho cấp số nhân (un) có Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Số  là số hạng thứ bao nhiêu?

A. Số hạng thứ 103                                     B. Số hạng thứ 104   

C. Số hạng thứ 105                                     D. Đáp án khác

Câu 4. Cho cấp số nhân (un) có Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11. Tìm q và số hạng đầu tiên của cấp số nhân?

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 5. Cho cấp số nhân (un) có u1 = 3; q = – 2. Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu?

A. Số hạng thứ 6       B. Số hạng thứ 5       C. Số hạng thứ 7       D. Đáp án khác

Câu 6. Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 Chọn khẳng định đúng?

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 7. Cho dãy số (un) là một cấp số nhân với un ≠ 0, n ∈ ℕ. Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11   

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 8. Tìm x để ba số 1 + x; 9 + x; 33 + x theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. 

A. x = 1.                    B. x = 3.                    C. x = 7.                    D. x = 3; x = 7. 

Câu 9. Ba số x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q khác 1; đồng thời các số x, 2y, 3z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với công sai khác 0. Tìm q?

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Câu 10. Các số x + 6y, 5x + 2y, 8x + y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời các số x – 1, y + 2, x – 3y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. 

Tính x2 + y2.

A. x2 + y2 = 40          B. x2 + y2 = 25          C. x2 + y2 = 100        D. x2 + y2 = 10

Câu 11Cho cấp số nhân (un) có Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 . Công bội của cấp số nhân là

A. q = 2                     B. q = – 4                  C. q = 4                     D. q = – 2

Câu 12Cho cấp số nhân (un) có Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 . Tính S21

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 13Cho cấp số nhân (un) có u1 = – 3 và q = – 2. Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho. 

A. S10 = – 511.          B. S10 = – 1025.        C. S10 = 1025.           D. S10 = 1023. 

Câu 14Cho cấp số nhân (un) có u2 = – 2 và u5 = 54. Tính tổng 1000 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho. 

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Câu 15Gọi S = 1 + 11 + 111 +... + 111...1 (n số 1) thì S nhận giá trị nào sau đây?

Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải hay, chi tiết | Toán lớp 11

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

D

A

A

A

C

B

D

B

A

A

A

A

D

D

D

Phần 5: Lý thuyết, bài tập Phương pháp quy nạp toán học hay, chi tiết

A. Phương pháp giải & Ví dụ

Giả sử cần chứng minh đẳng thức P(n) = Q(n) (hoặc P(n) > Q(n)) đúng với n ≥ n0, n0 ∈ N* ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tính P(n0),Q(n0) rồi chứng minh P(n0 )= Q(n0)

Bước 2: Giả sử P(k) = Q(k) ; k ≥ n0, k ∈ N*, ta cần chứng minh P(k+1) = Q(k+1).

Ví dụ minh họa

Bài 1: Chứng mình với mọi số tự nhiên n ≥ 1 ta luôn có: 1+2+3+...+n= (n(n+1))/2

Đặt P(n) = 1+2+3+...+n : tổng n số tự nhiên đầu tiên : Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Ta cần chứng minh P(n) = Q(n) n ≥ 1 ,n ∈ N*.

Bước 1: Với n = 1 ta có P(1) = 1, Q(1) = 1

⇒ P(1) = Q(1) = 1đúng vớí n = 1.

Bước 2: Giả sử P(k0 = Q(k) với k ≥ 1 ,k ∈ N*. tức là:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Ta cần chứng minh P(k+1) = Q(k+1), tức là:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Thật vậy:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Vậy đẳng thức đã cho đúng với mọi n ≥ 1.

Bài 2:Chứng minh với mọi số tự nhiên n ≥ 1 ta luôn có: 1+3+5+⋯+2n-1=n2

♦ Với n = 1 ta có VT =VP = 1

Suy ra đẳng thức đã cho đúng với n = 1.

♦ Giả sử đẳng thức đã cho đúng với n = k với k ≥ 1 ,k ∈ N*. tức là:

1 + 3 + 5 + ... + 2k - 1 = k2 (1)

Ta cần chứng minh đẳng thức đã cho đúng với n = k+1, tức là:

1 + 3 + 5 + ... + (2k - 1) + (2k + 1) = (k + 1)2 (2)

Thật vậy: VT(2) = 1 + 3 + 5 + ... + (2k - 1) + (2k + 1)

= k2 + (2k + 1) = (k + 1)2 = VP(2)

Vậy đẳng thức đã cho đúng với mọi n = 1.

Bài 3: Chứng minh rằng vớí ∀n ≥ 1, ta có bất đẳng thức: Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

♦ Với n = 1 ta có đẳng thức đã cho trở thành :1/2 < 1/√3 ⇒ 2 > √3 đúng.

⇒ Đẳng thức đã cho đúng với n = 1.

♦ Giả sử đẳng thức đã cho đúng với n = k ≥ 1 , tức là :

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Ta phải chứng minh đẳng thức đã cho đúng với n = k+1, tức là :

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Thật vậy, ta có :

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Ta chứng minh:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

⇔ (2k+1)(2k+3) < (2k+2)2

⇒ 3 > 1 (luôn đúng)

Vậy đẳng thức đã cho đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Chú ý: Vậy Phương pháp quy nạp toán học còn được ứng dụng nhiều trong số học và hình học

B. Bài tập vận dụng

Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 1 , ta luôn có

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Lời giải:

Bước 1: Với n = 1 ta có: VT = 1 ; VP = 1 ⇒ VT=VP

⇒ Đẳng thức đã cho đúng vớí n = 1.

Bước 2: Giả sử đẳng thức đã cho đúng với n = k ≥ 1, tức là

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Ta sẽ chứng minh đẳng thức đã cho đúng với n = k+1, tức là cần chứng minh

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Thật vậy:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

⇒ (1) đúng đẳng thức đã cho đúng với mọi n ≥ 1.

Bài 2: Chứng minh các đẳng thức sau:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Lời giải:

Bài 3: Chứng minh rằng với mọi n ≥ 1 ta có bất đẳng thức:

|sinnx| ≤ k|sinx| ∀x ∈ I

Lời giải:

Làm tương tự câu 1. Với n=1 đẳng thức đã cho đúng

Gợi ý:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

* Với n=1 ta có:VT = |sin1.α|=1.|sinα| =VP nên đẳng thức đã cho đúng.

* Giả sử đẳng thức đã cho đúng với n = k+1, tức là :|sinkα| ≤ k|sinα| (1)

Ta phải chứng minh đẳng thức đã cho đúng với n = k+1,tức là :

|sin⁡(k+1)α| ≤ (k+1)|sinα| (2)

Thật vậy:

|sin⁡(k+1)α|=|sinkα.cosα+coskα.sinα| ≤ |sinkα||cosα|+|coskα||sinα| ≤ |sinkα|+|sinα| ≤ k|sinα|+|sinα| ≤ (k+1)|sinα|

Vậy đẳng thức đã cho đúng với n=k+1, nên đẳng thức đã cho cũng đúng với mọi số nguyên dương n.

Bài 4: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 1 thì A(n)=7n+3n-1 luôn chia hết cho 9

Lời giải:

* Với n=1 ⇒ A(1)=71+3.1-1=9 ⇒ A(1)chia hết cho 9

* Giả sử A(k)chia hết cho 9 ∀k ≥ 1, ta chứng minh A(k+1)chia hết cho 9

Thật vậy:A(k+1)=7k+1+3(k+1)1=7.7k+21k-7-18k+9 ⇒ A(k+1)=7A(k)-9(2k-1)

Vì A(k) chia hết cho 9 và 9(2k-1) chia ết cho 9 nên A(2k+1) chia hết cho 9

Vậy A(n) chia hết cho 9 với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Bài 5: Chứng minh rằng tổng các trong một n – giác lồi (n ≥ 1) bằng (n-2)180º.

Lời giải:

* Với n = 3 ta có tổng ba góc trong tam giác bằng 180º

* Giả sử công thức đúng cho tất cả k-giác, với k < n, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng cho n-giác. Ta có thể chia n-giác bằng một đường chéo thành ra hai đa giác. Nếu số cạnh của một đa giác là k+1, thì số cạnh của đa giác kia là n – k + 1, hơn nữa cả hai số này đều nhỏ hơn n. Theo giả thiết quy nạp tổng các góc của hai đa giác này lần lượt là. (k-1)180ºvà (n-k-1)180º

Tổng các góc của n-giác bằng tổng các góc của hai đa giác trên, nghĩa là (k-1+n-k-1)180º=(n-2)180º.

Suy ra mệnh đề đúng với mọi n ≥ 3..

Phần 6: Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

A. Phương pháp giải

Để chứng minh một mệnh đề P(n) phụ thuộc vào số tự nhiên n đúng với mọi n ≥ m (m là số tự nhiên cho trước), ta thực hiện theo hai bước sau:

Bước 1: Chứng minh rằng P(n) đúng khi n = m.

Bước 2: Với k là một số tự nhiên tùy và k ≥ m. Giả sử P(n) đúng khi n = k, ta sẽ chứng minh P(n) cũng đúng khi n= k + 1.

Theo nguyên lý quy nạp toán học, ta kết luận rằng P(n) đúng với mọi số tự nhiên n ≥ m

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có: 1.4 + 2.7 + ... + n(3n + 1) = n(n + 1)2 (1)

Hướng dẫn giải:

+ Với n = 1 ta có:

Vế trái = 1. 4= 4.

Vế phải = 1.(1+ 1)2 = 4.

=> Vế trái = Vế phải. Vậy (1) đúng với n = 1.

+ Giả sử (1) đúng với n=k; k ∈ N*; tức là ta có:

1.4+2.7+⋅⋅⋅+k(3k+1)=k(k+1)2 (2)

Ta chứng minh nó cũng đúng với n= k+1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

1.4+2.7+⋅⋅⋅+k(3k+1)+(k+1)(3k+4)=(k+1)(k+2)2

+ Thật vậy do 1.4+ 2.7+ ...+ k. ( 3k+ 1) = k( k+1)2 nên

1.4+2.7+⋯+k( 3k+1)+( k+1).(3k+4)=k(k+1)2+(k+1)(3k+4)

= k( k2+2k+ 1)+ 3k2 + 4k+ 3k+ 4

= k3 + 2k2 + k+3k2 + 7k+ 4 = k3 + 5k2 + 8k+ 4 = (k + 1).(k + 2)2

Do đó (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 2: Chứng ming rằng với mọi số nguyên dương n ta có :

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Hướng dẫn giải:

+ Với n = 1:

Vế trái Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Vế phải Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

=> Vế trái = Vế phải. Vậy (1) đúng với n = 1.

+ Giả sử (1) đúng với n= k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

* Ta phải chứng minh (1) đúng với n= k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

* Thật vậy

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Vậy (1) đúng khi n= k+ 1. Do đó (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 3: Với mỗi số nguyên dương n, gọi un = 9n − 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì un luôn chia hết cho 8.

Hướng dẫn giải:

+ Với n = 1 ta có u1 = 91 − 1 = 8 chia hết cho 8 (đúng).

+ Giả sử uk = 9k − 1 chia hết cho 8 với k ∈ N*

Ta cần chứng minh: uk + 1 = 9k + 1 − 1 chia hết cho 8.

* Thật vậy, ta có uk+1=9k+1 − 1 = 9.9k − 1 = 9(9k − 1) + 8 = 9uk + 8.

Vì 9uk và 8 đều chia hết cho 8

=> uk+ 1 = 9k + 8 ⋮ 8.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 8.

Ví dụ 4: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 2, ta luôn có: 2n + 1 > 2n+ 3 (*)

Hướng dẫn giải:

+ Với n = 2 ta có : 22 + 1 = 8 và 2.2+ 3= 7

=> 8 > 7 nên (*) đúng khi n = 2

+ Giả sử với n = k; k ≥ 2 thì (*) đúng, có nghĩa ta có: 2k+ 1 > 2k + 3 (1).

Ta phải chứng minh (*) đúng với n= k + 1, có nghĩa ta phải chứng minh:

2k+2 > 2(k+1)+3

* Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2 ta được:

2.2k+1 > 2(2k+3) ⇔ 2k+2 > 4k + 6 > 2(k + 1) + 3

Vậy 2k+2 > 2(k+1)+3 (đúng).

Do đó theo nguyên lí quy nạp, (*) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 2

Ví dụ 5: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có:

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Hướng dẫn giải:

* Với n = 1:

Vế trái của (1) = 1 và vế phải của (1) Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Vậy (1) đúng với n = 1.

* Giả sử (1) đúng với n= k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Ta chứng minh (1) đúng với n= k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

* Thật vậy 12+32+52+⋅⋅⋅+(2k − 1)2+(2k+1)2 = Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải + (2k+1)2 (thế (2) vào).

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Vậy (1) đúng khi n= k+ 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 6: Chứng minh với mọi số nguyên dương n và n ≥ 5 thì 2n > n2 (*)

Hướng dẫn giải:

* Với n = 5 ta có: 25 > 52 ( vì 32 > 25) (đúng).

Vậy (*) đúng với n = 5.

* Giả sử với n= k; k ≥ 5 thì (*) đúng, có nghĩa ta có: 2k > k2 (1).

Ta phải chứng minh (*) đúng với n = k + 1, có nghĩa ta phải chứng minh: 2k+1 > (k+1)2

* Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2 ta được:

2. 2k > 2.k2 ⇔ 2k+1 > k2 + k2

⇔ 2k+1 > k2 + 2k + 1= (k+1)2 (vì k2 > 2k+ 1 với mọi k ≥ 5) .

Vậy (*) đúng với mọi số nguyên dương n≥5.

Ví dụ 7: Chứng minh với mọi số nguyên n ta có:

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Hướng dẫn giải:

* Với n = 1:

Vế trái của (1) = 1. 2= 2, vế phải của (1) Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Suy ra (1) đúng với n= 1.

* Giả sử (1) đúng với n= k; k∈N*.Có nghĩa là ta có:

1.2+2.3+3.4+⋅⋅⋅+k(k+1)=Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải (2)

*Ta phải chứng minh (1) đúng với n= k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

1.2+2.3+3.4+⋅⋅⋅+k(k+1)+(k+1)(k+2)=Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Thật vậy:

1.2+2.3+3.4+⋅⋅⋅+k(k+1)+(k+1)(k+2)

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

Vậy (1) đúng khi n= k+ 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 8: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có:

1.2 + 2.5 + 3.8+ ..+ n(3n − 1) = n2(n+1) (1)

Hướng dẫn giải:

* Với n = 1:

Vế trái của (1) = 2, vế phải của (1)= 12.( 1+ 1)= 2.

Suy ra (1) đúng với n = 1.

* Giả sử (1) đúng với n= k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:

1.2 + 2.5 + 3.8 +⋅⋅⋅+ k(3k − 1) = k2(k+1) (2)

Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k+1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

1.2 + 2.5 + 3.8 +⋅⋅⋅+ k(3k − 1) + (k+1)(3k+2) = (k+1)2(k+2)

Thật vậy:

1.2 + 2.5 + 3.8 +⋅⋅⋅+ k(3k − 1) + (k + 1)(3k + 2) = k2(k+1) + (k + 1)(3k + 2)

= (k + 1)(k2 + 3k + 2) = (k + 1)(k + 1)(k + 2) = (k+1)2(k+2) (đpcm).

Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 9: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: n3 − n chia hết cho 3

Hướng dẫn giải:

Đặt un = n3 − n

* Ta có u1 = 13 − 1 = 0 chia hết cho 3

=> đúng với n = 1.

* Giả sử uk = k3 − k chia hết cho 3.

Ta cần chứng minh uk+1 = (k + 1)3 − (k + 1) chia hết cho 3.

* Thật vậy, uk+1 = k3+ 3k2 + 3k + 1 − k − 1 = k3 + 3k2 + 2k

⇔ uk + 1 = (k3 − k) + (3k2 + 3k) = uk +3(k2 + k)

Vì uk và 3(k2 + k) đều chia hết cho 3, nên uk+1 cũng chia hết cho 3.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 3.

Ví dụ 10: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có: 2n3 − 3n2 + n chia hết cho 6.

Hướng dẫn giải:

* Đặt un = 2n3 − 3n2 + n

*Ta có: u1 = 2. 13 − 3 . 12 + 1 = 0 chia hết cho 6

=> đúng với n = 1.

* Giả sử uk = 2k3 − 3k2+ k chia hết cho 6.

Ta cần chứng minh: uk + 1 = 2.(k+1)3 − 3.(k+1)2 + k+1 chia hết cho 6.

* Thật vậy ta có: uk+1 = 2.k3+ 6k2 + 6k + 2 − 3k2 − 6k − 3 + k + 1

⇔ uk + 1 = 2k3 + 3k2 + k = 2k3 − 3k2 + k + 6k2 = uk + 6k2

Vì uk và 6k2 đều chia hết cho 6, nên uk + 1 cũng chia hết cho 6.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 6.

Ví dụ 11: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: 13n − 1 chia hết cho 6.

Hướng dẫn giải:

* Đặt un = 13n − 1

* Với n = 1, ta có u1 = 131 − 1 = 12 chia hết cho 6

=> đúng với n = 1.

* Giả sử uk = 13k − 1 chia hết cho 6 (với k ∈ N*).

Ta cần chứng minh: uk+1= 13k+1 − 1 ⋮ 6 .

* Thật vậy ta có: uk+1 = 13 . 13k − 1 = 13(13k − 1) + 12 = 13.uk + 12

Vì 13uk và 12 đều chia hết cho 6, nên uk + 1 cũng chia hết cho 6.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 6.

Ví dụ 12: Chứng minh với mọi số nguyên n và n ≥ 3 thì 3n > n2 + 4n + 5 (*)

Hướng dẫn giải:

* Với n = 3 ta có 33 > 32 + 4.3 + 5 ⇔ 27 > 26 (đúng).

Vậy (*) đúng với n = 3.

* Giả sử với n = k ; k ≥ 3 thì (*) đúng, có nghĩa ta có: 3k > k2 + 4k + 5 (1).

Ta phải chứng minh (*) đúng với n = k+ 1, có nghĩa ta phải chứng minh:

3k + 1 > (k+1)2 + 4(k+1) + 5

* Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 3 ta được: 3.3k > 3.k2 + 12k + 15

⇔ 3k + 1 > (k2 + 2k + 1) + 4(k+1)+ 5 + (2k2 + 6k + 5) (2)

Vì (2k2 + 6k + 5) > 0 với mọi k ≥ 3 (3)

Từ (2) và (3) suy ra: 3k+1 > (k2 + 2k + 1) + 4(k + 1) + 5

Hay 3k+1 > (k+1)2 + 4(k+1) + 5

Vậy (*) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 3.

Xem thêm
Chuyên đề Quy nạp toán học 2023 hay, chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Chuyên đề Quy nạp toán học 2023 hay, chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Chuyên đề Quy nạp toán học 2023 hay, chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Chuyên đề Quy nạp toán học 2023 hay, chọn lọc (trang 4)
Trang 4
Chuyên đề Quy nạp toán học 2023 hay, chọn lọc (trang 5)
Trang 5
Chuyên đề Quy nạp toán học 2023 hay, chọn lọc (trang 6)
Trang 6
Chuyên đề Quy nạp toán học 2023 hay, chọn lọc (trang 7)
Trang 7
Chuyên đề Quy nạp toán học 2023 hay, chọn lọc (trang 8)
Trang 8
Chuyên đề Quy nạp toán học 2023 hay, chọn lọc (trang 9)
Trang 9
Chuyên đề Quy nạp toán học 2023 hay, chọn lọc (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 71 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống