Giáo án Sinh học 12 Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển mới nhất - CV5555

Tải xuống 5 2.3 K 9

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 BÀI 44. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN


I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, Hs phải:
1. Kiến thức
- Nêu khái niệm niệm khái quát về chu trình sinh địa hoá. Trình bày được các
chu trình sinh địa hóa: cacbon, nitơ, nước.
- Nêu được khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái đất (trên
cạn và dưới nước).
2. Kĩ năng
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá
3. Thái độ
- Giải thích được nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường,
từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC
1. tích hợp kĩ năng sống:
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về trao đổi vật chất vật chất qua chu
trình sinh địa hóa, một số chu trình sinh địa hóa của các chất (cacbon, nito,
nước), sin quyển và các khu sinh học trong sinh quyển.
- Kỹ năng quàn lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động
nhóm.
- kỹ năng tư duy phê phán những hành động của con người làm tăng nồng độ
khí CO
2 trong khí quyển, làm ảnh hưởng xấu đến chu trình nước trong tự
nhiên, gây nên lũ lụt và hạn hán hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
- Kỹ năng ra quyết định hành động góp phần giảm thiểu khi CO
2 trong khi
quyển, bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm, bảo vệ các khu sinh học địa
phương.
2. Tích hợp bảo vệ môi trường
-Sinh vật và các nhân tố vô sinh trong môi trường liên quan chặt chẽ với nhau
qua các chu trình sinh địa hoá ,hình thành nên hệ thống tự nhiên trên toàn cầuKhí CO
2thải vào bầu khí quyển ngày càng tăng gây thêm nhiều thiên tai trên
trái đất -> Bảo vệ mt đất, nước và không khí, trồng cây xanh giảm lượng khí
thải vào mt.-Sử dụng hợp lí bảo vệ nguồn nước sạch.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Tranh vẽ hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4. 44.5
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
CH: Thế nào là chuỗi thức ăn, lưới thức ăn? cho ví dụ minh họa?
2.Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1: K/n chu trinh SĐH
-Gv: y/c Hs qs H44.1 Sgk Hãy giải thích
1 cách khái quát sự trao đổi vật chất trong
quần xã và chu trình sinh địa hóa?
-Hs: + TĐVC trong QX: SVSX qua at QH
tổng hợp nên các chất h/c từ các chất vc của
mt
TĐVC giữa các sv trong QX đc thực
hiện thông qua CTA và LTA: vc đc chuyển
từ svsx sang svtt bậc 1,2..tới bậc cao
nhất
Khi sv chết đi: xác của chúng bị
phân giải thành chất v/c, các sv trong QX
sd 1 phần vật chất v/cơ tích lũy trong mt vô
sinh trong chu trình v/chất tiếp theo.
+ Chu trình SĐH: vật chất trong mt

thế sv
trả lại mt. Các chất sống trong cơ
I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa
hóa
- Chu trình sinh địa hoá: là chu trình trao đổi
các chất trong tự nhiên, theo đường tự mt
ngoài vào cơ thể sv, qua các bậc dinh dưỡng
rồi tự cơ thể sv truyền trở lại mt.
- Một chu trình sinh địa hóa gồm có các
thành phần:
+ Tổng hợp các chất,
+ tuần hoàn vật chất trong tự nhiên,
+ phân giải và lắng đọng 1 phần vật chất
(trong đất, nước...)
- Chu trình sinh địa hóa duy trì sự cb vật chất
trong sinh quyển

 

thể sv (Pr, lipit, gluxit) đc tổng hợp từ các
nguyên tố hóa học có trong tự nhiên.
-Gv: Thế nào là chu trình sinh địa hóa trên
Trái Đất? Vai trò của chu trình sinh địa
hóa?
*Hoạt động2: Một số chu trình sinh địa
hoá
-Gv: y/c Hs qs H44.2 Sgkmô tả chu
trình sinh địa hóa của cacbon
-Hs: N/cứu mục II.1, hình 44.2 SGK
-Gv: Qua H44.2 và các kt SH đã học, em
hãy cho biết:
+ Bằng những con đường nào cacbon đã đi
từ mt ngoài vào cơ thể sv, trao đổi trong qx
và trở lại mt không khí và mt đất?
+ Có phải tất cả lượng cacbon trong Qxsv
được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn
kín hay không? Tại sao?
-Hs: vd kt TLCH: qt hô hấp ở tv, đv và qt
p/g các chất h/c thành v/c ở trong đất của
vsv thải ra 1 lượng lớn khí CO
2 vào bầu khí
quyển. Các hđ công nghiệp đốt cháy
nguyên liệu hóa thạch như than đá, dầu
lửa...cũng thải vào bầu khí quyển 1 lg lớn
khí CO
2.
+ K
o phải, mà có 1 phần lắng đọng trong
mt đất, nước, hình thành nên nhiên liệu
hóa thạch như than đá, dầu lửa...
-Gv: y/c Hs trả lời câu hỏi 3/200
II. Một số chu trình sinh địa hoá
1. Chu trình cacbon
* Cacbon tuần hoàn trong tự nhiên:
- Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon
điôxit (CO
2) được Thực vật hấp thu thông
qua quang hợp để tổng hợp nên các chất hữu
cơ.
- C trao đổi trong qx: hợp chất C trao đổi
thông qua CTA và LTA (trên cạn và dưới
nước).
- C trở lại mt vô cơ: qt hô hấp ở tv, đv và qt
p/g các chất h/c đã thải ra 1 lượng lớn khí
CO
2 vào bầu khí quyển.
Nồng độ CO2 trong khí quyển ngày 1 tăng
cao gây hiệu ứng nhà kính
...
*1 phần hợp chất C ko trao đổi liên tục theo
vòng tuần hoàn kín mà lắng đọng trong mt
đất, nước, hình thành nên nhiên liệu hóa
thạch như than đá, dầu lửa...
2. Chu trình nitơ
* Nitơ tuần hoàn trong tự nhiên:
- Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối
amoni (NH
4+) và nitrat (NO3-).

 

-Gv: Qua Hình 44.3, em hãy mô tả ngắn
gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên?
-Gv: Em hãy nêu một số biện pháp sinh học
làm tăng hàm lượng đạm trong đất nhằm
nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo
đất?
-Gv: bs thêm kt trong sgv/209
Gv: y/c qs hình 44.4 SGK
mô tả ngắn
gọn sự trao đổi nước trong tự nhiên.
-Gv: nguyên nhân nào a/h tới nguồn nc
trong tự nhiên (ô nhiễm nguồn nc)? Bp
khắc phục?
-Hs: con người đã sd lãng phí nguồn nc;
thải nhiều chất gây ô nhiễm vào nguồn nc;
pha rừng dẫn đến xói mòn, lũ lụt, giảm
lượng nước ngầm xuống mạch nc
ngầm
khắc phục:
-Gv(*): vẽ sơ đồ chu trình tuần hoàn vật
chất của nước, cacbon và nitơ
*Hoạt động 3: Sinh quyển
-Gv: Sinh quyển là gì? Đặc điểm của sinh
quyển?
-Gv: nhấn mạnh: Sq ko phải là toàn bộ khí
quyển, thủy quyển, thạch quyển hợp lại mà
- Muối nitơ được hình thành trong tự nhiên
bằng các con đường vật lí, hóa học và sinh
học (chủ yếu qua con đường sinh học).
- Nitơ luân chuyển trong qx qua CTA và
LTA.
- Nitơ đc trả lại môi trường nhờ hđ phản nitrat
của vk, hoạt động phân giải chất hữu cơ (xác
đ,tv...) của vi khuẩn, nấm …
*Một phần hợp chất Nitơ không trao đổi liên
tục theo vòng tuần hoàn kin mà lắng đọng
trong các trầm tích sâu của môi trường đất,
nước.
3. Chu trình nước
- Nước là thành phần không thể thiếu và
chiếm phần lớn khối lượng cơ thể sinh vật.
- Nước luân chuyển theo vòng tuần hoàn:
+ Nước mưa rơi xuống đất, 1 phần thấm
xuống các mạch nước ngầm, phần lớn được
tích lũy trong đại dương, sông, hồ …
+ Nước mưa trở lại khí quyển dưới dạng hơi
nước thông qua sự thoát hơi nước của lá cây
và bốc hơi nước trên mặt đất.
- Các biện pháp bảo vệ nguồn nước: Trồng
rừng, chống ô nhiễm ...
III. Sinh quyển
1. Khái niệm
Sq là toàn bộ các sv sống trong các lớp đất,
nước và không khí của Trái đất.

 

chỉ bao gồm những nơi có sv sống trong
các quyển đó.
-Gv: qs Hình 44.5 SGK, hãy nx sự phân bố
vùng theo vĩ độ và mức độ khô hạn của các
khu sh trên cạn?
-Hs: theo vĩ độ có 4 vùng; Mức độ khô hạn
của các khu SH cạn là khác nhau
-Gv: Hãy kể tên và nêu đặc điểm của các
khu sinh học trong sinh quyển?
*Liên hệ: chúng ta cần có bp nào để bv khu
sinh học
2. Các khu sinh học (biôm) trong SQ
- Khu sh (biôm) là các HST cực lớn đặc trưng
cho đặc điểm địa lí, khí hậu và sv của vùng
đó.
- Các khu sinh học chính trên cạn: bao gồm
đồng rêu hàn đới, rừng lá kim phương bắc,
rừng rụng lá ôn đới, rừng mưa nhiệt đới...
- Các khu sh nc ngọt trên đất liền bao gồm:
khu nc đứng (ao, hồ, đầm lầy...) và khu nc
chảy (sông, suối).
- Khu sh biển:
+ Theo chiều thẳng đứng: sv nổi, đv đáy...
+ Theo chiều ngang: vùng ven bờ và vùng
khơi.

3. Củng cố: yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3,4,5 cuối bài
4. Dặn dò: - Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung bài 45
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển mới nhất - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển mới nhất - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển mới nhất - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển mới nhất - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển mới nhất - CV5555 (trang 5)
Trang 5
Tài liệu có 5 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống