Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 60 Bài 50: Tính chất giao hoán của phép nhân

Tải xuống 2 1.7 K 2

Với giải vở bài tập Toán lớp 4 trang 60 Bài 50: Tính chất giao hoán của phép nhân hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 4. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Toán lớp 4 trang 60 Bài 50: Tính chất giao hoán của phép nhân

Video giải vở bài tập Toán lớp 4 trang 60 Bài 50: Tính chất giao hoán của phép nhân

Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 60 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:

     a) 125×6=           ×125                                 b) 364×9=          ×364  

     c) 34×4+5=9×                                          d) 125×8=           ×7   

Lời giải

     a) 125 × 6 = 6 × 125                                 b) 364 × 9 = 9 × 364

     c) 34 × (4 + 5) = 9 × 34                             d) (12 – 5) × 8 = 8 × 7

Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 60 Bài 2: Tính theo mẫu:

Mẫu: 5 × 4123 = 4123 × 5 = 20615

        a) 6 × 125                                                 b) 9 × 1937             

        c) 6 × 2357                                               d) 8 × 3745

        e) 7 × 9896

Lời giải

        a) 6 × 125 = 125 × 6 = 750                        b) 9 × 1937 = 1937 × 9 = 17433

        c) 6 × 2357 = 2357 × 6 = 14142                d) 8 × 3745 = 3745 × 8= 29960

        e) 7 × 9896 = 9896 × 7 = 69272

Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 60 Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trong hình bên có:

Bài 50 2.pdf (ảnh 1)

        A. 5 hình chữ nhật                                    B. 6 hình chữ nhật

        C. 8 hình chữ nhật                                    D. 9 hình chữ nhật

Lời giải:

Đáp án đúng: D. 9 hình chữ nhật

Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 60 Bài 4:Với 3 họ: Nguyễn, Trần, Lê và 4 tên: Hà, Nam, Bắc, Trung có thể ghép thành bao nhiêu họ tên khác nhau?

 Lời giải

Có thể ghép thành 12 họ tên khác nhau: Nghĩa là ta lấy họ ghép lần lượt với các tên

Ví dụ: Họ Nguyễn, Nguyễn Hà, Nguyễn Nam, Nguyễn Bắc, Nguyễn Trung

Làm tương tự với họ Trần, Lê.

Lý thuyết Tính chất giao hoán của phép nhân

a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

7 x 5 và 5 x 7

Ta có:                 7 x 5  =35

                          5  x 7 = 35            

Vậy :                  7 x 5 = 5 x 7.

b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:

Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết:

a x b = b x a

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. 

Bài giảng Toán lớp 4 trang 60 Bài 50: Tính chất giao hoán của phép nhân

Tài liệu có 2 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống