Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022

Tải xuống 30 2.7 K 36

Tài liệu Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 tổng hợp từ đề thi môn Vật lí 11 của các trường THPT trên cả nước đã được biên soạn đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 . Mời các bạn cùng đón xem:

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 1)

Phần chung

Câu 1: (1 điểm)

a. Phát biểu bản chất dòng điện trong chất điện phân.

b. Điện phân dung dịnh CuSO4 có điện cực a nốt làm bằng Cu, biết bình điện phân có điện trở R = 2Ω và hiệu điiện thế gữa hai cực của bình điện phân U = 4 V. Tính khối lượng Cu giải phóng khỏi a nốt trong khoảng thời gian 16 phút 5 giây. Biết Cu có hóa trị 2, khối lượng mol của Cu bằng 64 g, hằng số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol.

Câu 2: (3 điểm)

Hai điện tích điểm q1 = 4.10-7C, q2 = -4.10-7C đặt cố định lần lượt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn r = 20cm.

a. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm của AB .

b. Xác định lực điện trường tổng hợp do hai điện tích q1, q2 tác dụng lên q3 = 4.10-7C. Cho biết q3 đặt tại C, với CA = CB = 20 cm

Phần riêng

Câu 3: (5 điểm) (Chương trình Cơ bản)

Cho mạch điện như hình vẽ.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Hai nguồn lần lượt có E1 = 8V, E2 = 4 V, r1 = r2 = 1Ω;

các điện trở R1 = 3Ω, R2 = 5Ω, R3 = 8Ω.

a. Tính suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn và điện trở của mạch ngoài

b. Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch.

c. Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 5 phút

d. Tính UBC và UAD

Câu 4: (5 điểm) (Chương trình Nâng cao)

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, các nguồn điện giống nhau có E = 4V, r = 1Ω. Mạch ngoài gồm có điện trở R1 = R2 = R3 = 4Ω, Rx là một biến trở. Bỏ qua điện trở của dây nối

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

a. Khi Rx = 3Ω. Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch, hiệu điện thế UCB và cường độ dòng điện qua các điện trở.

+ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 5 phút.

+ Tính UMC

b. Điều chỉnh Rx sao cho công suất của bộ nguồn đạt giá trị cực đại. Tính giá trị Rx và công suất của bộ nguồn lúc này.

Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án (5 đề) (ảnh 1)

Đáp án và Thang điểm

Phần chung

Câu 1: (1 điểm)

a. Bản chất dòng điện trong chất điện phân: Là dòng chuyển dời có hướng của iôn dương cùng chiều điện trường và iôn âm ngược chiều điện trường. (1,0 điểm)

b. Áp dụng công thức Fa ra đây: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

* Thay số tính đúng kết quả: m = 0,64 g (0,5 điểm)

Câu 2: (3 điểm)

a) Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

* Gọi Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án là véc tơ cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại M, Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án. Thay số vào ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án. Thay số vào ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Theo nguyên lý chồng chất điện trường thì Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Nên EM = E1 + E2 = 72.104 (V/m) (0,25 điểm)

b)

Hình vẽ biểu diễn các lực điện tác dụng lên điện tích q3(0,5 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

- Gọi Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án là lực điện do q1, q2 tác dụng lên q3

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn lần lượt là:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

- Lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 là: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

- Dễ dàng nhận thấy ΔCDE là đều nên Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Phần riêng

Câu 3: (5 điểm) (Chương trình Cơ bản)

a)

Suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn là: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (1,0 điểm)

Mạch ngoài gồm (R1 nt R2) // R3

+ R12 = R1 + R2 = 8 (0,5 điểm)

+ điện trở của mạch ngoài: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

b) Cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (1,0 điểm)

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 5 phút:

Q = I2.(RN + rb)t = 22.6.300 = 7200J (1,0 điểm)

d) UBC = I. RBC = I. RN = 2.4 = 8 V (0,5 điểm)

* Ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

⇒ UAD = -ξ1 + I1.R1 + I.r1 = -8 + 1.3 + 2.1 = -3V (0,25đ)

Câu 4: (5 điểm) (Chương trình Nâng cao)

a) (3,0điểm)

Ta có: ξb = 3.ξ = 12V và rb = 3r = 3Ω (0,25 điểm)

* Khi Rx = 3Ω

Theo sơ đồ: Rx // R1 nt (R2//R3)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Áp dụng Định luật Ôm cho toàn mạch ta có:

Cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Ta có: UAB = I.RAB = 4,8V Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

→ I1 = I23 = I - Ix = 0,8A (0,25 điểm)

UCB = U23 = I23.R23 = 0,8.2 = 1,6V (0,25 điểm)

⇒ Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án và I3 = I23 – I2 = 0,4 A (0,25 điểm)

+ Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 5 phút:

Q = I2.(RN + rb) = 2,42 . 5 . 300 = 8640J (0,25 điểm)

+ UMC = -2.ξ + I.2r + I1.R1 = -2.4 + 2,4.2.1 + 0,8.4 = 0 V (0,5 điểm)

b) (2,0 điểm)

Ta có: công suất của bộ nguồn là: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

Mà Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

Để Png max ⇔ Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án min ⇔ Rx = 0. Khi đó Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (1,0 điểm)

.................................................................

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 2)

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Công thức xác định độ lớn cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q tại một điểm M cách điện tích điểm một khoảng r trong chân không là:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Câu 2: Hai điện tích q1, q2 đặt lần lượt tại hai điểm A và B trong không khí. Điện tích q0 đặt tại điểm M nằm trên đoạn thẳng AB và gần B hơn. Biết q0 cân bằng.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Câu 3: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn

C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

Câu 4: Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó lúc có dòng điện chạy qua

A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật.

B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật.

C. Bằng 0.

D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật.

Câu 5: Cường độ dòng điện điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.

A. 1,024.1018.      B. 1,024.1020

C. 1,024.1019.      D. 1,024.1021.

Câu 6: Tính hiệu suất của 1 bếp điện nếu sau thời gian t = 20 phút nó đun sôi được 2 lít nước ban đầu ở 20ºC. Biết rằng cường độ dòng điện chạy qua bếp là I = 3A, hiệu điện thế của bếp là U = 220V. Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K

A. H = 65 %      B. H = 75 %

C. H = 95 %      D. H = 85 %

Câu 7: Điều nào sai khi nói về đường sức của điện trường tĩnh:

A. Là đường cong không kín

B. Có chiều từ điện tích âm sang điện tích dương

C. Các đường sức không cắt nhau

D. Đường sức mau ở chỗ có điện trường mạnh.

Câu 8: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho

A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.

B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

C. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

D. Khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.

Câu 9: Một điện tích q = 0,5 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:

A. U = 400 (kV)      B. U = 400 (V).

C. U = 0,40 (mV)      D. U = 0,40 (V).

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó nguồn điện suất điện động ξ = 6V; r = 1,5Ω; Đ: 3V – 3W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Giá trị của R là:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

A. 1,5Ω      B. 0,75Ω

C. 0,5Ω      D. 3Ω

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện

A. dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

B. âm là vật đã nhận thêm êlectron.

C. dương là vật thiếu êlectron.

D. âm là vật thừa êlectron.

Câu 12: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng

A. Trong kĩ thuật hàn điện.

B. Trong kĩ thuật mạ điện.

C. Trong kĩ thuật đúc điện.

D. Trong ống phóng điện tử.

Câu 13: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 40 (μV/K) được đặt trong không khí ở 20ºC, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232ºC. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là

A. 10,08 mV.      B. 8,48 mV.

C. 8 mV.      D. 9,28 mV.

Câu 14: Điện phân dung dịch CuSO4 trong 16 phút 5 giây thu được 0,48g Cu. Hỏi cường độ dòng điện qua bình bằng bao nhiêu?

A. 2A            B. 1,5A

C. 2,5A            D. 3A

Câu 15: Một ắc quy có suất điện động E = 2V. Khi mắc ắcquy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thì nó thực hiện một công bằng 3,15.103J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là

A. 1,75 A.            B. 1,5 A.

C. 1,25 A.            D. 1,05 A

Phần tự luận

Câu 1: (1,5 điểm)

Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Phát biểu định luật Fa - ra - đây thứ hai, viết công thức Fa - ra - đây.

Câu 2: (1,5 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E = 9 V, r = 1 Ω, điện trở R1 = 5 Ω, một bóng đèn ghi (3V - 3W) và một bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với anốt bằng Cu có điện trở RP = 8 Ω. Cho A = 64 g/mol và n = 2

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

a/ Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn.

b/ Tính khối lượng đồng bám vào catot sau 1h 30 phút.

Câu 3: (1,0 điểm)

Một tụ xoay có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 0º thì điện dung của tụ điện là 10 μF. Khi α =180º thì điện dung của tụ điện là 250 μF. Khi α = 45º thì điện dung của tụ điện bằng bao nhiêu?

Đáp án và Thang điểm

Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án D A C C B
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án D B D B A
Câu 11 12 13 14 15
Đáp án A A B B A

Phần tự luận

Câu 1: (1,5 điểm)

- Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. (0,5 điểm)

- Định luật Fa - ra - đây thứ hai:

Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng hoá học Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án , trong đó F gọi là số Fa - ra – đây. (0,5 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án với F = 96500 C/mol

• Từ hai định luật Fa - ra - đây, ta có công thức Fa - ra - đây: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

Câu 2: (1,5 điểm)

- Mạch ngoài gồm (R1 nt Rđ) // RP (0,25 điểm)

- Điện trở bóng đèn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

- Điện trở mạch ngoài:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

- Cường độ dòng điện mạch chính:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

- Vì R1 + Rđ = RP nên cường độ dòng điện qua bóng đèn là: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

- Khối lượng đồng bám vào catot sau 1h 30 phút là: (0,5 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Câu 3: (1,0 điểm)

Điện dung của tụ xoay được tính theo công thức: C = a.α + b (0,25 điểm)

Khi α = 0º thì 10 = 0.a + b → b = 10μF

Khi α = 180º thì Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

Do đó Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 (Đề 1) (Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (1) (0,25 điểm)

Thay α = 45º vào (1) ta được: C = 70μF

...................................................................................

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 3

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 3)

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Một điện tích điểm q (q > 0) đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường là E thì lực điện trường tác dụng lên điện tích là tích của tụ điện bằng:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Câu 2: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích

A. tăng nếu hệ có các điện tích dương.

B. giảm nếu hệ có các điện tích âm.

C. tăng rồi sau đó giảm nếu hệ có hai loại điện tích trên.

D. là không đổi.

Câu 3: Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn có điện trở thuần R. Sau khoảng thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có biểu thức

A. Q = I2.R.t.      B. Q = I.R2.t.

C. Q = I.R.t.      D. Q = I.R.t2

Câu 4: Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn. Trong khoảng thời gian 2,0s thì có điện lượng 8,0mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Giá trị của I bằng

A. 16A.      B. 4A.      

C. 16 mA.      D. 4 mA.

Câu 5: Một quả cầu đang ở trạng thái trung hòa về điện, nếu quả cầu nhận thêm 50 êlectron thì điện tích của quả cầu bằng

A. 50 C.      B. -8.10-18C.

C. -50 C.      D. 8.10-18C.

Câu 6: Một điện tích điểm q = 3,2.10-19 C chuyển động hết một vòng có bán kính R = 10 cm trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m thì công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q bằng

A. 3,2.10-17 J.      B. 6,4.10-17 J.

C. 6,4π.10-17 J.      D. 0 J.

Câu 7: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài chỉ có một biến trở R ( R có giá trị thay đổi được). Khi R = R1 = 1 Ω thì công suất tiêu thụ mạch ngoài là P1, khi R = R2 = 4 Ω thì công suất tiêu thụ mạch ngoài là P2. Biết P1 = P2. Giá trị của r bằng

A. 2,5 Ω.      B. 3,0 Ω.      

C. 2,0 Ω.      D. 1,5 Ω.

Câu 8: Xét ba điểm theo thứ tự O, M, N nằm trên một đường thẳng trong không khí. Nếu đặt tại O một điện tích điểm Q thì cường độ điện trường của điện tích điểm đó tại M và N lần lượt là 9 V/m và 3 V/m. Nếu đặt điện tích Q tại M thì cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại N có giá trị gần nhất với giá trị

A. 4,1 V/m.      B. 6,1 V/m.

C. 12,8 V/m.      D. 16,8 V/m.

Phần tự luận

Câu 1: (4 điểm)

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 8 Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 6 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.

b) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 và R3.

c) Nếu mắc vào hai điểm M, P một tụ điện có điện dung C = 5 μF thì điện tích của tụ điện bằng bao nhiêu?

Câu 2: (2,5 điểm)

Đặt cố định tại hai điểm A và B trong chân không các điện tích điểm 11 = 1,6.10-9 C và 12 = 1,6.10-9 C. Biết AB = 20 cm.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

a) Hãy tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích

b) Hãy tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C là trung điểm của AB.

Câu 3: (1,5 điểm)

Một vật nhỏ có khối lượng m = 10 mg nằm cân bằng trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng đặt trong không khí. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ trên xuống dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản là 100 V. Khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định điện tích của vật nhỏ.

Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án (5 đề) (ảnh 5)

Đáp án và Thang điểm

Phần trắc nghiệm

1 2 3 4 5 6 7 8
A D A D B D C D

Phần tự luận

Câu 1: (4 điểm)

a) (1,75 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N: UMN = E – Ir = 6 – 0,5.2 = 5 V. (0,5 điểm)

b) (1,5 điểm)

Ta có: UPN = I.R23 = 0,5.2 = 1 A. (0,5 điểm)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 và R3 lần lượt là:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (1,0 điểm)

c) (0,75 điểm)

Ta có: UMP = I.R1 = 0,5.8 = 4 V (0,25 điểm)

Điện tích của tụ điện bằng: Q = CU = 5.10-6.4 = 2.10-5 C (0,5 điểm)

Câu 2: (2,5 điểm)

a) (0,5 điểm)

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

b) (2,0đ)

Áp dụng công thức: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Vì Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án cùng phương ngược chiều Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

Vẽ đúng các vectơ: (0,5 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Câu 3: (1,5 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Vì vật ở trạng thái cân bằng ta có

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Vậy ta có Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

Vì F→, E→ ngược chiều nên q < 0 vậy q = -2.10-8 C. (0,25 điểm)

..................................................................................

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 4

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 4)

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Dòng điện không đổi là:

A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian

B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian

C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian

D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

Câu 2: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:

A. 30C      B. 20C      

C. 10C      D. 40C

Câu 3: Đối với mạch điện kín thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Câu 4: Một mạch điện gồm điện trở thuần 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là:

A. 20J      B. 400J      

C. 40J      D. 2000J

Câu 5: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. U = 18 (V).      B. U = 6 (V).

C. U = 12 (V).      D. U = 24 (V).

Câu 6: Một nguồn có E = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là:

A. 2,25W      B. 3W      

C. 3,5W      D. 4,5W

Câu 7: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho:

A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.

B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

C. Khả năng thực hiện công của lực lạ trong nguồn điện.

D. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

Câu 8: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Câu 9: Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu ta cho hai thanh than tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích:

A. Để các thanh than nhiễm điện trái dấu.

B. Để các thanh than trao đổi điện tích.

C. Để dòng điện qua lớp tiếp xúc đốt nóng các đầu thanh than.

D. Để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn.

Câu 10: Tìm câu sai

A. Khi nhiệt độ của kim loại không đổi dòng điện qua nó tuân theo định luật Ôm.

B. Kim loại dẫn điện tốt.

C. Điện trở suất của kim loại khá lớn.

D. Khi nhiệt độ tăng điện trở suất của kim loại tăng theo hàm bậc nhất .

Phần tự luận

Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết e1 = e2 = 2,5V; e3 = 2,8V; r1 = r2 = 0,1Ω; r3 = 0,2Ω. R1 = R2 = R3 = 3Ω; Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với các điện cực bằng bạc, điện trở của bình điện phân Rb = 6Ω.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

a) Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

b) Xác định số chỉ của ampe kế và tính hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn

c) Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực trong thời gian 48 phút 15 giây.

Câu 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Biết e1 = 10V; e2 = 30V; r1 = 2Ω, r2 = 1Ω; R = 4Ω. Tính cường độ dòng điện chạy trong các mạch nhánh.

Đáp án và Thang điểm

Phần trắc nghiệm

1 2 3 4 5
D A D B A
6 7 8 9 10
D C B C C

Phần tự luận

Câu 1:

a) * SĐĐ bộ nguồn: eb = e1 + e2 + e3 = 7,8V (0,5 điểm)

* Điện trở trong bộ nguồn: rb = r1 + r2 + r3 = 0,4Ω (0,5 điểm)

b) * Điện trở tương đương mạch ngoài: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

* Số chỉ ampe kế là:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

* Hiệu điện thế hai đầu mạch bộ nguồn được xác định bởi:

UN = I.RN = 7,02V

c) * Cường độ dòng điện qua bình điện phân: (0,5 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

* Khối lượng bạc bám giải phóng ở âm cực được tính từ biểu thức của định luật Faraday: (0,5 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Câu 2:

* Viết được biểu thức: (1,0 điểm)

I1 = [(e1 – UAB)/r1]

I2 = [(e2 – UAB)/r2]

I = UAB/R và I = I1 + I2

* Giải hệ phương trình tìm được: I1 = -5(A); I = 5 (A) và I2 = 10 (A) từ đó suy ra dòng qua e1 là 5(A); dòng qua e2 là 10(A) và dòng qua R là 5(A). (1,0 điểm)

...............................................................................

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 5

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 5)

A. Lý thuyết (5 điểm)

Câu 1: Phát biểu định luật Cu-lông. Viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức và đơn vị. Cho biết đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.

Câu 2: Bản chất của dòng điện trong chất điện phân? Viết công thức tổng quát của định luật Fa-ra-day, ý nghĩa các đại lượng và đơn vị trong công thức.

B. Bài toán (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Tại hai điểm A, B cách nhau 5cm trong không khí có hai điện tích điểm q1 = +16.10-8 C và q2 = - 9.10-8C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vectơ điện trường tại điểm C nằm cách A 4cm, cách B 3cm.

Câu 2: (3 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 15 V và điện trở trong là r = 1,5Ω. Điện trở R1 = 12Ω, đèn R2 (6V-3W), R3 = 7,5 Ω là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có dương cực tan. (cho biết A = 64, n = 2).

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

    a. Tính cường độ định mức và điện trở của đèn.

    b. Tìm khối lượng đồng thu được ở catốt trong 16 phút 5 giây.

    c. Tìm công suất của nguồn.

Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án (5 đề) (ảnh 4)

Đáp án và Thang điểm

A. Lý thuyết (5 điểm)

Câu 1:

* Phát biểu định luật Cu-lông. (0,5 điểm)

Trả lời: “Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.”

Công thức: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (N) (0,5 điểm)

Trong hệ SI: (0,5 điểm)

    + là hằng số điện: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

    + r là khoẳng cách của hai điện tích (m);

    + q là điện tích (C-Culông)

    + Ɛ: là hằng số điện môi phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích.

* Đặc điểm của lực tĩnh điện:

- lực hút nếu 2 điện tích trái dấu;

- lực đẩy nếu 2 điện tích cùng dấu (0,5 điểm)

- Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không có: (0,5 điểm)

    + Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó

    + Có chiều là lực hút nếu hai điện tích trái dấu, có chiều là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu

    + Có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

Câu 2:

* Bản chất dòng điện trong chất điện phân (0,5 điểm)

Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường

* Định luật Fa-ra-đây về điện phân

Định luật I: Phát biểu – Biểu thức (1,0 điểm)

Khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với điện lượng q di chuyển qua bình điện phân

    m = K.q

    K (g/C) đương lượng điện hóa của chất giải phóng

    m (g) là khôi lượng chất giải phóng ở các điện cực

    q (C) Điện lượng di chuyển qua bình điện phân

Định luật II: (1,0 điểm)

Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở các điện cực tỉ lệ với đương lượng gam Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án của chất đó và với điện lượng q đi qua dung dịch điện phân.

Biểu thức của định luật Fa-ra-đây: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

    m: khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực tính bằng (g)

    F ≈ 96500 (C/mol): Hằng số Faraday

    n: Hóa trị chất điện phân.

    A: Nguyên tử lượng chất điện phân.

    I: Cường độ dòng điện (A)

    t: Thời gian tính bằng (s)

B. Bài toán (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Hình vẽ biểu diễn: (0,5 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Điện trường do hai điện tích q1 và q2 gây ra tại C được biểu diễn như hình vẽ.

Ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án

Trong đó:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Vì AB = 5cm; AC = 4cm và BC = 3cm ⇒ ΔABC vuông tại C ⇒ Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,25 điểm)

Suy ra Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án = 12,7.105 V/m (0,5 điểm)

và Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án hợp với cạnh CB một góc 45ºm. (0,25 điểm)

Câu 2: (3 điểm)

a) Mạch ngoài có các điện trở R1//R2 nt R3

ξ = 15 V, r = 1,5 , R1 = 12 , Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

R1 // R2 ⇒ R12 Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án = 6 (0,5 điểm)

R12 nt R3 ⇒ RN = R12 + R3 = 6 + 7,5 = 13,5Ω (0,5 điểm)

b) Áp dụng định luật Ôm toàn mạch:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

Khối lượng đồng thu được ở catốt trong 16 phút 5 giây là:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 11 có đáp án (0,5 điểm)

c) Công suất của nguồn: Png = ξ.I = 15.1 = 15W (0,5 điểm)

Ghi chú:

- Nếu không ghi đơn vị, hoặc ghi sai đơn vị - 0,25 điểm (cả bài trừ tối đa 0,5đ)

- Nếu tính ra kết quả sai, phép toán ghi đúng công thức cho 0,25đ

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 6

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 6)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1: Sự nhiễm điện của các vật do bao nhiêu nguyên nhân?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2: Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm lên 2 lần và giảm độ lớn của mỗi điện tích điểm xuống 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:

A. Không thay đổi

B. Giảm xuống 16 lần

C. Tăng lên 4 lần

D. Giảm xuống 4 lần

Câu 3: Chọn phát biểu đúng?

Đơn vị của cường độ điện trường là:

A. Niu tơn (N)

B. Vôn nhân mét (V.m)

C. Culông (C)

D. Vôn trên mét (V/m)

Câu 4: Điện thế tại một điểm M trong điện trường được xác định bởi biểu thức:

A. \[{V_M} = \frac{{{A_{M\infty }}}}{q}\]

B. \[{V_M} = q{A_{M\infty }}\]

C. \[{V_M} = \frac{q}{{{A_{M\infty }}}}\]

D. \[{V_M} = {A_{M\infty }}\]

Câu 5: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích \(4\mu C\) dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài \(1m\) là:

A. 4000 J

B. 4J

C. 4mJ

D. \(4\mu J\)

Câu 6: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:

A. Tác dụng hóa học.

B. Tác dụng từ.

C. Tác dụng nhiệt.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 7: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ dòng điện là 5A. Biết giá tiền điện là 700 đ/ kWh. Tính nhiệt lượng mà là tỏa ra trong 20 phút.

A. Q = 30000J

B. Q = 6,6 kJ

C. Q = 1320000J

D. Q = 4,84kJ

Câu 8: Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài:

A. \[I = \frac{{\rm{E}}}{{R + r}}\]

B. \[{U_{AB}}\; = {\rm{ E }}--{\rm{ }}Ir\]

C. \[\;{U_{AB}}\; = {\rm{ E }} + {\rm{ }}Ir\]

D. \[{U_{AB}}\; = {\rm{ }}{I_{AB}}\left( {R{\rm{ }} + {\rm{ }}r} \right){\rm{ }}--{\rm{ E}}\]

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Hai điện tích điểm \({q_1} = {10^{ - 8}}C\), \({q_2} = {4.10^{ - 8}}C\) đặt tại A và B cách nhau \[9cm\] trong chân không. Phải đặt điện tích \({q_3} = {2.10^{ - 6}}C\) tại C cách A bao nhiêu để điện tích \[{q_3}\] cân bằng?

Bài 2: (2 điểm) Một hạt bụi có khối lượng \({10^{ - 8}}g\) nằm trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng \(500V\). Hai bản cách nhau \(5cm\). Tính điện tích của hạt bụi, biết nó nằm cân bằng trong không khí. Lấy \(g = 9,8m/{s^2}\).

Bài 3: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:

 

\(U = 12V,\,\,{R_1} = 24\Omega ,\,\,{R_3} = 3,8\Omega ,\,\,{R_A} = 0,2\Omega \). Ampe kế chỉ 1A. Tính điện trở R2?

 

 

----------HẾT---------

Đáp án 

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

Sự nhiễm điện của các vật do 3 nguyên nhân là:

- Nhiễm điện do cọ xát

- Nhiễm điện do tiếp xúc

- Nhiễm điện do hưởng ứng

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2:

Ta có lực tương tác giữa hai điện tích \[{q_1}\]\[{q_2}\] là: \[F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\]

- Khi tăng \[r\] lên 2 lần: r’ = 2r

- Mỗi điện tích \[{q_1}\], \[{q_2}\] cũng giảm 2 lần: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{q_1}' = \frac{{{q_1}}}{2}}\\{{q_2}' = \frac{{{q_2}}}{2}}\end{array}} \right.\)

Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng khi đó: \[F' = k\frac{{\left| {{q_1}^\prime {q_2}^\prime } \right|}}{{{r^{\prime 2}}}} = k\frac{{\left| {\frac{{{q_1}{q_2}}}{4}} \right|}}{{{{\left( {2r} \right)}^2}}} = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{16{r^2}}} = \frac{F}{{16}}\]

Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm xuống 16 lần

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3:

Đơn vị của cường độ điện trường là N/C (Niutơn trên Culông). Tuy nhiên ta thường dùng đơn vị đo cường độ điện trường là: Vôn trên mét (V/m)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4:

Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích \[q\].

Công thức: \[{V_M} = \frac{{{A_{M\infty }}}}{q} = \frac{{{{\rm{W}}_M}}}{q}\]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5:

Ta có, công của lực điện tác dụng lên điện tích dịch chuyển trong điện trường:

\[A = qEd = {4.10^{ - 6}}.1000.1 = {4.10^{ - 3}}J = 4mJ\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6:

Ta có, tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng từ.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7:

Nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút: \[Q = UIt = 220.5.20.60 = 1320000\left( J \right)\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8:

Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài là:

\[I = \frac{{\rm{E}}}{{R + r}}\]

Đáp án cần chọn là: A

PHẦN II. TỰ LUẬN               

Bài 1:

Gọi:

+ A, B, C lần lượt là các điểm đặt \[{q_1}\], \[{q_2}\], \[{q_3}\]

+ \[\overrightarrow {{F_{10}}} ,\overrightarrow {{F_{20}}} \] lần lượt là lực do \[{q_1}\], \[{q_2}\] tác dụng lên \[{q_3}\]

- Điều kiện cân bằng của \[{q_0}\]: \[\overrightarrow {{F_{13}}}  + \overrightarrow {{F_{23}}}  = 0 \to \overrightarrow {{F_{13}}}  =  - \overrightarrow {{F_{23}}} \]

Điểm C phải thuộc AB

- Vì \[{q_1}\]\[{q_2}\] cùng dấu \[{q_3}\]phải nằm trong AB

Lại có:

\[{F_{10}} = {F_{20}} \Rightarrow k\frac{{\left| {{q_1}{q_3}} \right|}}{{C{A^2}}} = k\frac{{\left| {{q_2}{q_3}} \right|}}{{C{B^2}}} \Leftrightarrow \frac{{{q_1}}}{{C{A^2}}} = \frac{{{q_2}}}{{C{B^2}}}\]

\[ \Rightarrow \frac{{CB}}{{CA}} = \sqrt {\frac{{{q_2}}}{{{q_1}}}}  = \sqrt {\frac{{{{4.10}^{ - 8}}}}{{{{10}^{ - 8}}}}}  = 2 \Rightarrow CB = 2CA\]

 

Lại có: \[CA + CB = 9cm\]

\[CA = 3cm\]\[CB = 6cm\]

Bài 2:

Ta có:

+ các lực tác dụng lên hạt bụi gồm: trọng lực \[\vec P\], lực điện \[\vec F\]

+ Điều kiện cân bằng của hạt bụi: \[\vec F + \vec P = \vec 0\]

Ta suy ra:

\[F = P \Leftrightarrow qE = mg \Rightarrow q = \frac{{mg}}{E}\]

+ Lại có: \[U = E.d \Rightarrow E = \frac{U}{d}\]

Ta suy ra: \[q = \frac{{mgd}}{U} = \frac{{{{10}^{ - 8}}{{.10}^{ - 3}}.9,8.0,05}}{{500}} = 9,{8.10^{ - 15}}C\]

Bài 3:

+ Ta có: \[{R_A}nt\,{R_3}\,nt\,[{R_1}//{R_2}]\]

\[\frac{1}{{{R_{12}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} \Rightarrow {R_{12}} = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\]

Điện trở tương đương của toàn mạch:

\[{R_{td}} = {R_A} + {R_3} + {R_{12}} = {R_A} + {R_3} + \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\]

\[ \Rightarrow {R_{td}} = 0,2 + 3,8 + \frac{{24.{R_2}}}{{24 + {R_2}}} = 4 + \frac{{24{R_2}}}{{24 + {R_2}}}\]

Lại có: \[{R_{td}} = \frac{U}{I} = \frac{{12}}{1} = 12{\rm{\Omega }}\]

Thay lên trên, ta được:

\[4 + \frac{{24{R_2}}}{{24 + {R_2}}} = 12 \Rightarrow {R_2} = 12{\rm{\Omega }}\]

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 7

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 7)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1: Khi cọ xát thước nhựa vào miếng vải len hoặc dạ, sau đó ta đưa thước nhựa lại gần các mẩu giấy vụn. Có hiện tượng gì xảy ra?

A. Các mẩu giấy vụn tản ra

B. Các mẩu giấy vụn nằm yên

C. Không có hiện tượng gì xảy ra

D. Các mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút lên

Câu 2: Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:

A. Electron mang điện tích dương và hạt nhân mang điện tích âm

B. Hạt nhân và electron mang điện tích âm

C. Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm

D. Hạt nhân và electron mang điện tích dương

Câu 3: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:

A. \[E = {9.10^9}.\frac{Q}{{{r^2}}}\]

B. \[E =  - {9.10^9}.\frac{Q}{{{r^2}}}\]

C. \[E =  - {9.10^9}.\frac{Q}{r}\]

D. \[E = {9.10^9}.\frac{Q}{r}\]

Câu 4: Chọn câu đúng?

Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ:

A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện

B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.

C. Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao

D. Đứng yên

Câu 5: Cường độ dòng điện được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. \[{\rm{\Delta }}q = \frac{I}{{{\rm{\Delta }}t}}\]

B. \[I = \frac{{{\rm{\Delta }}t}}{{{\rm{\Delta }}q}}\]

C. \[I = \frac{{{\rm{\Delta }}q}}{{{\rm{\Delta }}t}}\]

D. \[I = {\rm{\Delta }}q{\rm{\Delta }}t\]

Câu 6: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ dòng điện là 5A. Biết giá tiền điện là 700 đ/ kWh. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 20 phút.

A. 10500 đ

B. 5600 đ

C. 7700 đ

D. 277200 đ

Câu 7: Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở \[{R_N}\] thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở \[r\] được tính bởi biểu thức:

A. \[H = \:\frac{{{R_N}}}{r}.100{\rm{\% }}\]

B. \[H = \:\frac{r}{{{R_N}}}.100{\rm{\% }}\]

C. \[H = \:\frac{{{R_N}}}{{{R_N} + r}}.100{\rm{\% }}\]

D. \[H = \:\frac{{{R_N} + r}}{{{R_N}}}.100{\rm{\% }}\]

Câu 8: Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là đúng?

A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn

B. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường

C. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường

D. Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm) Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại khối lượng \[m{\rm{ }} = {\rm{ }}5g\], được treo cùng vào một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài \[10cm\]. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc \({60^0}\). Tính độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu. Lấy \(g = 10m/{s^2}\).

Bài 2: (2 điểm) Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 200 V/m. Vận tốc ban đầu của electron là \({3.10^5}m/s\), khối lượng của elctron là 9,1.10-31 kg . Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu?

Bài 3: (2 điểm) Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế \[110V\]. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì chúng sẽ thế nào?

 

----------HẾT---------

 

Đáp án 

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2:

Ta có, mọi nguyên tử gồm có:

- Hạt nhân ở trung tâm mang điện tích dương, notrơn không mang điện

- Lớp vỏ các electron mang điện tích âm, chuyển động xung quanh hạt nhân.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3:

Cường độ điện trường gây ra tại một điểm trong chân không (\[\varepsilon  = 1\]):

\[E = k\frac{{\left| Q \right|}}{{{r^2}}} =  - k\frac{Q}{{{r^2}}}\]

Q < 0 mà cường độ điện trường là đại lượng dương E > 0 nên nếu ta bỏ dấu trị tuyệt đối của Q thì phải thêm dấu “–“  đằng trước để cường độ điện trường dương

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4:

Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5:

Cường độ dòng điện được xác định bằng biểu thức: \[I = \frac{{{\rm{\Delta }}q}}{{{\rm{\Delta }}t}}\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6:

\[Q = UIt = 220.5.20.60.30 = 39600000\left( J \right) = 11\left( {kWh} \right)\]

=> Tiền điện phải trả:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7:

Mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:

\[H = \:\frac{{{R_N}}}{{{R_N} + r}}.100{\rm{\% }}\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8:

A - sai vì khi đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì electron tự do sẽ chuyển động theo dòng

B - sai vì tất cả các electron tự do trong kim loại sẽ chuyển động ngược chiều điện trường

C - đúng

D - sai vì chỉ có các electron tự do trong kim loại mới chuyển động theo dòng ngược chiều điện trường

Đáp án cần chọn là: C

PHẦN II. TỰ LUẬN               

Bài 1.

Ta có:

- Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực \[\vec P\], lực căng dây \[\vec T\], lực tương tác tĩnh điện (lực tĩnh điện) \[\vec F\] giữa hai quả cầu.

- Khi quả cầu cân bằng, ta có:

 

\[\vec T + \vec P + \vec F = 0 \leftrightarrow \vec T + \vec R = 0\]

\[\vec R\] cùng phương, ngược chiều với \[\vec T\]\[ \Rightarrow \alpha  = {30^0}\]

Ta có: \[\tan {30^0} = \frac{F}{P} \Rightarrow F = P\tan {30^0} = mg\tan {30^0} = 0,029N\]

- Mặt khác, ta có:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{\left| {{q_1}} \right| = \left| {{q_2}} \right| = \left| q \right|\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{\sin {{30}^0} = \frac{r}{{2l}} \Rightarrow r = 2l\sin {{30}^0} = l}\end{array}} \right. \Rightarrow F = k\frac{{{q^2}}}{{{l^2}}} \Rightarrow |q| = 1,{79.10^{ - 7}}C\]

Tổng lớn điện tích đã truyền cho hai quả cầu là:

\[Q = 2\left| q \right| = 3,{58.10^{ - 7}}C\]

Bài 2:

Ta có:

Công của lực điện: \[A = qEd =  - e.Ed = {\rm{\Delta W}}\] (1)

Theo định lí bảo toàn cơ năng, ta có: \[{\rm{\Delta W}} = {{\rm{W}}_s} - {{\rm{W}}_t} = 0 - \frac{1}{2}m{v^2}\] (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: \[A =  - eEd = 0 - \frac{1}{2}m{v^2}\]

 

\[ \Rightarrow d = \frac{{m{v^2}}}{{2Ee}} = \frac{{9,{{1.10}^{ - 31}}.{{\left( {{{3.10}^5}} \right)}^2}}}{{2.200.1,{{6.10}^{ - 19}}}} = 1,{28.10^{ - 3}}m = 1,28mm\]

Bài 3:

+ Khi ở hiệu điện thế 110V, hai bóng đèn hoạt động bình thường, ta có:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{I_{dm1}} = \frac{{{P_1}}}{{110}} = 0,227A}\\{{I_{dm2}} = \frac{{{P_2}}}{{110}} = 0,91A}\end{array}} \right.\)

Điện trở của hai bóng đèn: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{R_1} = \frac{{{{\rm{P}}_1}}}{{{I_1}^2}} = 484\Omega }\\{{R_2} = \frac{{{{\rm{P}}_2}}}{{{I_2}^2}} = 121\Omega }\end{array}} \right.\)

+ Khi mắc nối tiếp hai đèn vào, điện trở của toàn mạch:

\[R = {R_1} + {R_2} = 484 + 121 = 605{\rm{\Omega }}\]

Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn: \[I = \frac{U}{R} = \frac{{220}}{{605}} = 0,364A\]

Nhận thấy: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{I > {I_1}}\\{I < {I_2}}\end{array}} \right.\) đèn 1 quá sáng dễ cháy, đèn 2 sáng yếu

 

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 8

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 8)

 

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

A.Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 (ảnh 1)

 

B.Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 (ảnh 2)

 

C.Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 (ảnh 3)

 

D.Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 (ảnh 5)

 

Câu 2: Muối ăn NaCl kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng:

A. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do

B. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do

C. Trong muối ăn kết tinh có electron tự do

D. Trong muối ăn kết tinh không có ion và electron tự do

Câu 3: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?

A. Điện tích Q

B. Điện tích q

C. Khoảng cách r từ Q đến q

D. Hằng số điện môi của môi trường

Câu 4: Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:

A. Công của lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo

B. Công của lực điện không phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm điểm đầu điểm cuối của quỹ đạo

C. Công của lực điện được đo bằng \[\frac{{qE}}{d}\]

D. Lực điện trường là lực thế

Câu 5: Biểu thức nào sau đây là đúng:

A. \[I = \frac{{{q^2}}}{t}\]

B. \[I = \frac{q}{t}\]

C. \[I = {q^2}t\]

D. \[I = qt\]

Câu 6: Cho mạch điện như sau:

 

Biết \[{R_1} = {R_2} = r\]. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

A. \[I = \frac{{2{\rm{E}}}}{r}\]

B. \[I = \frac{{\rm{E}}}{{3r}}\]

C. \[I = \frac{{3{\rm{E}}}}{{2r}}\]

D. \[I = \frac{{\rm{E}}}{{2r}}\]

Câu 7: Một mạch điện kín gồm bộ nguồn có hai pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động \[3V\], điện trở trong bằng \[1\Omega \] và mạch ngoài là một điện trở \[R = 2\Omega \]. Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin là:

A. 1 V

B. 3 V

C. 4 V

D. 1,5 V

Câu 8: Biểu thức xác định điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ là?

A. \[\rho  = {\rho _0}\left[ {1 - \alpha \left( {t - {t_0}} \right)} \right]\]

B. \[\rho  = {\rho _0}\left[ {1 + \alpha \left( {t + {t_0}} \right)} \right]\]

C. \[\rho  = {\rho _0}\left[ {1 + \alpha \left( {t - {t_0}} \right)} \right]\]

D. \[\rho  = {\rho _0}\left[ {1 - \alpha \left( {t + {t_0}} \right)} \right]\]

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giông nhau \[{q_1} = {q_2} = {q_3} = {6.10^{ - 7}}{\rm{ }}C\]. Cần phải đặt điện tích thứ tư q0 tại đâu, có giá trị bằng bao nhiêu để hệ thống cân bằng?

Bài 2: (2 điểm) Cho \[{U_{BC}} = 400V\], \[BC = 10cm\], \(\alpha  = {60^0}\), tam giác ABC vuông tại A như hình vẽ

 

Tính độ lớn cường độ điện trường ?

Bài 3: (2 điểm) Một ấm nước dùng với hiệu điện thế 220V thì đung sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ \({20^0}C\) trong thời gian 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là \[4200J/kg.K\]. Khối lượng riêng của nước là \(1000kg/{m^3}\) và hiệu suất của ấm là 90%. Tính điện trở của ấm.

 

 

----------HẾT---------

 

 

          Đáp án 

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

Ta có:

- Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau

- Hai điện tích khác nhau (khác loại) hút nhau

B - sai vì 2 điện tích cùng dấu mà lại hút nhau

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2:

Trong dung dịch muối ăn thì mới có các điện tích tự do còn trong muối ăn kết tinh thì không có ion và electron tự do.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3:

Ta có cường độ điện trường (\[E\]): \[E = k\frac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}}\]

\[E\] không phụ thuộc vào điện tích thử \[q\]

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4:

A, B, D – đúng

C – sai vì: Công của lực điện được xác định bởi biểu thức: \[A = qEd\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5:

Dòng điện không đổi được tính bằng biểu thức: \[I = \frac{q}{t}\]

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6:

Ta có: \[{R_1}\,nt\,{R_2}\]

Suy ra điện trở tương đương của mạch ngoài: \[R = {R_1} + {R_2} = 2r\]

Cường độ dòng điện trong mạch: \[I = \frac{{\rm{E}}}{{R + r}} = \frac{{\rm{E}}}{{2r + r}} = \frac{{\rm{E}}}{{3r}}\]

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7:

Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin là:

\[{U_{1pin}} = {{\rm{E}}_1} - I{r_1} = 3 - \frac{{\overbrace {2{{\rm{E}}_1}}^{{{\rm{E}}_b}}}}{{R + \underbrace {2r}_{{r_b}}}}.{r_1} = 3 - \left( {\frac{6}{4}} \right).1 = 1,5(V)\]

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8:

Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được xác định bằng biểu thức:

\[\rho  = {\rho _0}\left[ {1 + \alpha \left( {t - {t_0}} \right)} \right]\]

Đáp án cần chọn là: C

PHẦN II. TỰ LUẬN               

Bài 1:

Vì 3 điện tích \[{q_1},{\rm{ }}{q_2},{\rm{ }}{q_3}\] bằng nhau, nên nếu một điện tích cân bằng thì cả ba điện tích sẽ cân bằng.

- Xét lực tác dụng lên \[{q_3}\] là: \[\overrightarrow {{F_3}}  = \overrightarrow {{F_{13}}}  + \overrightarrow {{F_{23}}} \]

 

Với \[{F_{13}} = {F_{23}} = k\frac{{{q^2}}}{{{a^2}}} \Rightarrow {F_3} = 2{F_{13}}{\rm{cos}}{30^0} = {F_{13}}\sqrt 3 \]

- Lực \[\overrightarrow {{F_3}} \] có phương là phân giác của góc C

Để \[{q_3}\] cân bằng thì cần phải có thêm lực \[\overrightarrow {{F_{03}}} \] do q0 tác dụng lên \[{q_3}\] sao cho

 \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\overrightarrow {{F_3}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{F_{03}}} }\\{{F_3} = {F_{03}}}\end{array}} \right.\]

\[ \Rightarrow {q_0} < 0\]

- Xét tương tự với \[{q_1},{\rm{ }}{q_2},{\rm{ }}{q_3}\] thì \({q_0}\) phải nằm tại tâm của tam giác và điện tích \[{q_0} < 0\]:

Vậy: \[{F_{03}} = {F_3} = k\frac{{\left| {{q_0}{q_3}} \right|}}{{{{\left( {\frac{2}{3}\frac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} = k\frac{{\left| {{q_0}q} \right|}}{{{a^2}}}.3 \to {q_0} =  - 3,{46.10^{ - 7}}C\]

Bài 2:

Ta có:

\[{U_{AC}} = \frac{{{A_{AC}}}}{q} = E.AC.cos{90^0} = 0V\]

\[{U_{BA}} = {U_{BC}} + {U_{CA}} = {U_{BC}} = 400V\]

Cường độ điện trường: \[E = \frac{{{U_{BC}}}}{{BC\cos \alpha }} = \frac{{400}}{{0,1.cos{{60}^0}}} = 8000V/m\]

Bài 3:

- Đổi các đơn vị:

+ \[t = 10p = 10.60 = 600s\]

+ \[H = 90{\rm{\% }} = 0,9\]

+ \[{m_{nuoc}} = D.V = 1000.1,{5.10^{ - 3}} = 1,5kg\]

- Nhiệt lượng tỏa ra: \[{Q_1} = UIt = \frac{{{U^2}}}{R}t\]

- Nhiệt lượng thu vào: \[{Q_2} = mc{\rm{\Delta }}t = mc\left( {{t_2} - {t_1}} \right)\]

Ta có:

Hiệu suất: \[H = \frac{{{Q_2}}}{{{Q_1}}}\], suy ra:

\[\begin{array}{*{20}{l}}{H{Q_1} = {Q_2} \Leftrightarrow H\frac{{{U^2}}}{R}t = mc\left( {{t_2} - {t_1}} \right)}\\{ \Leftrightarrow 0,9\frac{{{{220}^2}}}{R}.600 = 1,5.4200\left( {100 - 20} \right)}\\{ \Rightarrow R = 51,9 \approx 52{\rm{\Omega }}}\end{array}\]

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 9

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 9)

 

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:

A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích

D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích

Câu 2: Trong các chất sau đây:

I. Dung dịch muối NaCl;

II. Sứ                              

III. Nước nguyên chất

IV. Than chì

Những chất dẫn điện là:

A. I và II

B. III và IV

C. I và IV

D. II và III

Câu 3: Điện trường là:

A. Môi trường không khí quanh điện tích

B. Môi trường chứa các điện tích

C. Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó

D. Môi trường dẫn điện

Câu 4: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó?

A. Không đổi

B. Tăng gấp đôi

C. Giảm một nửa

D. Tăng gấp 4

Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:

A. Thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện

B. Sinh công trong mạch điện

C. Tạo ra điện tích dương trong mỗi giây

D. Dự trữ điện tích của nguồn điện

Câu 6: Cho mạch điện như hình bên.

 

Biết \[{\xi _1} = 3V;{\rm{ }}{r_1} = 1\Omega ;{\rm{ }}{\xi _2} = 6V;{\rm{ }}{r_2} = 1\Omega ;{\rm{ }}R = 2,5\Omega \]. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là:

A. 0,67 A

B. 2 A

C. 2,57 A

D. 4,5 A

Câu 7: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng:

A. Điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp

B. Điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao

C. Điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định

D. Điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0K

Câu 8: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở \(120\Omega \) ở nhiệt độ \({20^0}C\), điện trở của sợi dây đó ở \({179^0}C\)\(204\Omega \). Hệ số nhiệt điện trở của nhôm là:

A. \[\;4,{8.10^{ - 3}}{K^{ - 1}}\]

B. \[4,{4.10^{ - 3}}{K^{ - 1}}\]

C. \[4,{3.10^{ - 3}}{K^{ - 1}}\]

D. \[4,{1.10^{ - 3}}{K^{ - 1}}\]

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC, cạnh \[a = 10cm\] có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng \[10nC\]. Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh AB.

Bài 2: (2 điểm) Một ấm nước dùng với hiệu điện thế \[220V\] thì đung sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ \({20^0}C\) trong thời gian 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là \[4200J/kg.K\]. Khối lượng riêng của nước là \(1000kg/{m^3}\) và hiệu suất của ấm là 90%. Tính điện năng tiêu thụ của ấm trong 30 ngày mỗi ngày mỗi ngày 20 phút theo đơn vị \(kWh\).

Bài 3: (2 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ :

 

Biết, \({\rm{E}} = 6V,\,\,r = 2\Omega ,\,\,{R_1} = 6\Omega ,\,\,{R_2} = 12\Omega ,\,\,{R_3} = 4\Omega \). Tính cường độ dòng điện chạy qua \({R_1}\)?

----------HẾT---------

Đáp án

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

Ta có, biểu thức của định luật Cu-lông: \[F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\]

Lực tương tác (\[F\]) giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2:

Chất dẫn điện là: dung dịch muối NaCl, than chì

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3:

Ta có: Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và truyền tương tác điện

Phương án C đúng

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4:

Ta có điện thế không phụ thuộc vào điện tích thử \[q\]

Khi độ lớn điện tích thử \[q\] tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó không thay đổi

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5:

Suất điện động nguồn điện: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.

Công thức: \[E = \frac{A}{q}\]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6:

Áp dụng định luật Ohm chon toàn mạch ta có

\[I = \frac{\xi }{{{r_b} + {R_b}}} = \frac{{{\xi _1} + {\xi _2}}}{{{r_1} + {r_2} + R}} = \frac{{3 + 9}}{{1 + 1 + 2,5}} = 2A\]

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7:

Hiện tương siêu dẫn là khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ \[{T_C}\] nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng không.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8:

Ta có:

+ Tại \[{t_1} = {20^0}C\]: \[{R_1} = 120\Omega \]

+ Tại \[{t_2} = {179^0}C\]: \[{R_2} = 204\Omega \]

Mặt khác, ta có: 

\[{R_2} = {R_1}[1 + \alpha ({t_2} - {t_1})]\]

\[ \Leftrightarrow 204 = 120[1 + \alpha (179 - 20)] \Rightarrow \alpha  = 4,{4.10^{ - 3}}{K^{ - 1}}\]

Đáp án cần chọn là: B

PHẦN II. TỰ LUẬN               

Bài 1:

Gọi H – trung điểm của cạnh AB

Gọi \[\overrightarrow {{E_1}} ,\overrightarrow {{E_2}} ,\overrightarrow {{E_3}} \] lần lượt là cường độ điện trường do điện tích \[{q_1},{q_2},{q_3}\] gây ra tại H

Ta có, các véc-tơ \[\overrightarrow {{E_1}} ,\overrightarrow {{E_2}} ,\overrightarrow {{E_3}} \] được biểu diễn như hình.

 

Ta có:

+ \[{E_1} = {E_2} = k\frac{{\left| q \right|}}{{{{\left( {\frac{{AB}}{2}} \right)}^2}}}\]

+ \[{E_3} = k\frac{{\left| q \right|}}{{C{H^2}}}\]

Lại có:

\[CH = \sqrt {C{B^2} - B{H^2}}  = \sqrt {C{B^2} - {{\left( {\frac{{AB}}{2}} \right)}^2}}  = \sqrt {{{10}^2} - \frac{{{{10}^2}}}{4}}  = 5\sqrt 3 cm\]

Ta suy ra: \[{E_3} = {9.10^9}\frac{{{{10.10}^{ - 9}}}}{{{{\left( {5\sqrt 3 {{.10}^{ - 2}}} \right)}^2}}} = 12000V/m\]

Ta có, cường độ điện trường tổng hợp tại H: \[\vec E = \overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}}  + \overrightarrow {{E_3}} \]

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\overrightarrow {{E_{}}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{E_{}}} }\\{{E_1} = {E_2}}\end{array}} \right. \Rightarrow \overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}}  = \overrightarrow 0 \)

Ta suy ra: \[\vec E = \overrightarrow {{E_3}} \]

\[ \Rightarrow E = {E_3} = 12000V/m\]

 Bài 2:

- Đổi các đơn vị:

+ \[t = 10p = 10.60 = 600s\]

+ \[H = 90{\rm{\% }} = 0,9\]

+ \[{m_{nuoc}} = D.V = 1000.1,{5.10^{ - 3}} = 1,5kg\]

- Nhiệt lượng tỏa ra: \[{Q_1} = UIt = \frac{{{U^2}}}{R}t\]

- Nhiệt lượng thu vào: \[{Q_2} = mc{\rm{\Delta }}t = mc\left( {{t_2} - {t_1}} \right)\]

Ta có:

Hiệu suất: \[H = \frac{{{Q_2}}}{{{Q_1}}}\], suy ra:

\[\begin{array}{*{20}{l}}{H{Q_1} = {Q_2} \Leftrightarrow H\frac{{{U^2}}}{R}t = mc\left( {{t_2} - {t_1}} \right)}\\{ \Leftrightarrow 0,9\frac{{{{220}^2}}}{R}.600 = 1,5.4200\left( {100 - 20} \right)}\\{ \Rightarrow R = 51,9 \approx 52{\rm{\Omega }}}\end{array}\]

+ Công suất của ấm: \[{\rm{P}} = \frac{{{U^2}}}{R} = \frac{{{{220}^2}}}{{52}} = 930,77W\]

\[t = 20p = \frac{1}{3}h\]

+ Điện năng tiêu thụ của ấm trong 30 ngày mỗi ngày 20 phút là:

\[W = {\rm{P}}t = 930,77.\frac{1}{3}.30 = 9307,7Wh = 9,3kWh\]

Bài 3:

+ Ta có: \[\left( {{R_3}nt\left( {{R_2}//{R_1}} \right)} \right)\]

\[{R_{12}} = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} = \frac{{6.12}}{{6 + 12}} = 4{\rm{\Omega }}\]

Þ Điện trở tương đương của mạch ngoài là: \[R = {R_3} + {R_{12}} = 4 + 4 = 8{\rm{\Omega }}\]

+ Cường độ dòng điện qua mạch chính: \[I = \frac{E}{{R + r}} = \frac{6}{{8 + 2}} = 0,6A\]

Do \[\left( {{R_3}nt\left( {{R_2}//{R_1}} \right)} \right)\], ta suy ra: \[I = {I_3} = {I_{12}} = {I_1} + {I_2}\]\[ \Rightarrow {I_1} + {I_2} = 0,6A\]

Ta lại có:

\[{U_1} = {U_2} \Leftrightarrow {I_1}{R_1} = {I_2}{R_2} \Leftrightarrow {I_1}6 = {I_2}12 \Rightarrow {I_1} = 2{I_2}\]

Þ Cường độ dòng điện chạy qua \({R_1}\) là: \[{I_1} = \frac{{0,6}}{{1 + \frac{1}{2}}} = 0,4A\]

 

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 10

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 10)

 

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.

Câu 1: Cách nào sau đây làm thước nhựa nhiễm điện?

A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn

B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần

C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa

D. Cả A, B và C

Câu 2: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích \[{q_1} > 0,{\rm{ }}{q_2} < 0\]\[\left| {{q_1}} \right| < \left| {{q_2}} \right|\]. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:

A. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có cùng độ lớn là \[\;\left| {{q_1} + {\rm{ }}{q_2}} \right|\]

B. Hai quả cầu cùng mang điện tích âm có cùng độ lớn là \[\;\left| {{q_1} + {\rm{ }}{q_2}} \right|\]

C. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là \[\frac{{\left| {{q_1} + {q_2}} \right|}}{2}\]

D. Hai quả cầu cùng mang điện âm có độ lớn là \[\frac{{\left| {{q_1} + {q_2}} \right|}}{2}\]

Câu 3: Cường độ điện trường là:

A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của từ trường tại một điểm

B. Định luật vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của trường hấp dẫn tại một điểm 

C. Đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của trường trọng lực tại một điểm 

D. Đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm

Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?

A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.

B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.

C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.

D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

Câu 5: Biết hiệu điện thế \({U_{MN}} = 3V\). Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

A. \[{V_M}\; = {\rm{ }}3V\]

B. \[{V_N}\; = {\rm{ }}3V\]

C. \[{V_{M\;}} - {\rm{ }}{V_N}\; = {\rm{ }}3V\]

D. \[{V_N}\; - {\rm{ }}{V_M}\; = {\rm{ }}3V\]

Câu 6: Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ \[3000V/m\] thì công của lực điện trường là \[90mJ\]. Nếu cường độ điện trường là \[4000V/m\] thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.

A. \[120mJ\]

B. \[67,5mJ\]

C. \[40mJ\]

D. \[90mJ\]

Câu 7: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng là 20. 10-9C. Điện dung của tụ điện là:

A. \(2\mu F\)

B. 2mF

C. 2F

D. 2nF

Câu 8: Cho mạch điện gồm 3 tụ điện \({C_1} = 1\mu F\) ; \({C_2} = 1,5\mu F\) ; \({C_3} = 3\mu F\) mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế UAB = 120V. Điện dung tương đương của bộ tụ là:

A. \(0,5\mu F\)

B. \(2\mu F\)

C. \(5,5\mu F\)

D. \(0,182\mu F\)

Câu 9: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:

A. Tác dụng nhiệt

B. Tác dụng hóa học

C. Tác dụng từ

D. Tác dụng cơ học

Câu 10: Chọn một đáp án sai:

A. Cường độ dòng điện đo bằng ampe kế

B. Để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch

C. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế

D. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế

Câu 11: Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là \[1,{25.10^{19}}\]. Điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút là?

A. 4C

B. 120C

C. 240C

D. 8C

Câu 12: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6mA. Trong một phút, số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:

A. \[{6.10^{20}}\] electron

B. \[{6.10^{19}}\] electron

C. \[{6.10^{18}}\] electron

D. \[{6.10^{17}}\] electron

Câu 13: Suất điện động của một nguồn điện là 12V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó?

A. 6J

B. 3J

C. 12J

D. 24J

Câu 14: Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim Nikelin có điện trở suất \({4.10^{ - 7}}\Omega m\), có tiết diện đầu là \(0,8m{m^2}\) và gồm 300 vòng cuốn quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 4,5 cm. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào là 63,585V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu?

A. 3A

B. 6A

C. 2,1A

D. 1,5A

Câu 15: Biểu thức xác định định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở?

A. \[I = \frac{U}{R}\]

B. \[I = U{\rm{R}}\]

C. \[I = \frac{R}{U}\]

D. \[I = {U^R}\]

Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ:

 

Trong đó: \[{R_1} = {R_2} = 4\Omega ,{\rm{ }}{R_3} = 6\Omega {\rm{ }},{\rm{ }}{R_4} = 3\Omega {\rm{ }},{\rm{ }}{R_5} = 10\Omega \]

Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB?  

A. \[{\rm{27\Omega }}\]

B. \[{\rm{12\Omega }}\]

C. \[{\rm{10\Omega }}\]

D. \[{\rm{9\Omega }}\]

Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ:

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 (ảnh 6)

Đ(\[24V - 0,8A\]), hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được giữ không đổi U = 32V.

Biết đèn sáng bình thường, điện trở của biến trở khi đó là?

A. \[{\rm{30\Omega }}\]

B. \[{\rm{40\Omega }}\]

C. \[{\rm{10\Omega }}\]

D. \[{\rm{50\Omega }}\]

Câu 18: Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim Nikelin có điện trở suất \({4.10^{ - 7}}\Omega m\), có tiết diện đầu là \(0,8m{m^2}\) và gồm 300 vòng cuốn quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 4,5cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.

A. \[21,2{\rm{\Omega }}\]

B. \[10{\rm{\Omega }}\]

C. \[15,3{\rm{\Omega }}\]

D. \[7,1{\rm{\Omega }}\]

Câu 19: Biểu thức nào sau đây xác định suất điện động nhiệt điện:

A. \[{\rm{E}} = \frac{1}{{{\alpha _T}}}({T_1} - {T_2})\]

B. \[{\rm{E}} = {\alpha _T}({T_1} + {T_2})\]

C. \[{\rm{E}} = {\alpha _T}({T_1} - {T_2})\]

D. \[{\rm{E}} = \frac{1}{{{\alpha _T}}}({T_1} - {T_2})\]

Câu 20: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào:

A. Nhiệt độ của kim loại

B. Bản chất của kim loại

C. Kích thước của vật dẫn kim loại

D. Hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại

Câu 21: Một bóng đèn 220V – 100W có dây tóc làm bằng vônfram. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là \({2000^0}C\). Xác định điện trở của bóng đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng. Biết nhiệt độ của môi trường là \({20^0}C\) và hệ số nhiệt điện trở của vônfram là \[\alpha  = 4,{5.10^{ - 3}}{K^{ - 1}}\].

A. \[{R_S} = 484{\rm{\Omega }},{R_0} = 48,84{\rm{\Omega }}\]

B. \[{R_S} = 48,84{\rm{\Omega }},{R_0} = 484{\rm{\Omega }}\]

C. \[{R_S} = 848{\rm{\Omega }},{R_0} = 48,84{\rm{\Omega }}\]

D. \[{R_S} = 48,4{\rm{\Omega }},{R_0} = 48,84{\rm{\Omega }}\]

Câu 22: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi:

A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.

B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.

C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.

D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.

Câu 23: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là:

A. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường

B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường

C. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường

D. Dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng khi khi nói về cách mạ một huy chương bạc:

A. Dùng muối AgNO3

B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt

C. Dùng anốt bằng bạc

D. Dùng huy chương làm catốt

Câu 25: Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9V và điện trở trong \[0,6\Omega \]. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở \[205\Omega \] được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anốt của bình điện phân bằng đồng. Khối lượng đồng bám vào catốt của bình trong thời gian 50 phút là? Biết đồng có A = 64, n = 2.

A. 0,0131 g

B. 1,31 g

C. 0,0113 g

D. 0,0311 g

 

 

----------HẾT---------

Đáp án 

Câu 1:

Trong các cách trên, cách làm thước nhựa nhiễm điện là: Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần (Nhiễm điện do cọ xát).

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2:

Hệ hai quả cầu là một hệ cô lập về điện.

Theo địng luật bảo toàn điện tích, tổng đại số của các điện tích của hai quả cầu không đổi.

Mặt khác điện tích \[{q_1}\] dương, \[{q_2}\] âm và độ lớn của điện tích \[{q_2}\] lớn hơn điện tích \[{q_1}\] nên sau khi hai quả tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra thì hai quả cầu cùng mang điện tích âm, có cùng độ lớn là:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3:

Cường độ điện trường là đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4:

A, B, D - đúng

C - sai vì đường sức điện của điện trường là đường cong không kín

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5:

Ta có: \[{U_{MN}} = {V_{M\;}} - {\rm{ }}{V_N}\; = {\rm{ }}3V\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6:

Ta có:

Khi cường độ điện trường \[{E_1} = 3000V/m\] thì \[{A_1} = 90mJ\]

Khi cường độ điện trường \[{E_2} = 4000V/m\] thì \[A2 = ?\]

Lại có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{A_1} = q{E_1}d}\\{{A_2} = q{E_2}d}\end{array}} \right.\)

Suy ra:

\[\frac{{{A_1}}}{{{A_2}}} = \frac{{{E_1}}}{{{E_2}}} = \frac{{3000}}{{4000}} = \frac{3}{4} \Rightarrow {A_2} = \frac{4}{3}{A_1} = \frac{4}{3}.90 = 120mJ\]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7:

Ta có:

Điện dung của tụ điện: \(C = \frac{Q}{U} = \frac{{{{20.10}^{ - 9}}}}{{10}} = {2.10^{ - 9}} = 2nF\)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8:

Ta có các tụ điện mắc nối tiếp:

\[\frac{1}{{{C_b}}} = \frac{1}{{{C_1}}} + \frac{1}{{{C_2}}} + \frac{1}{{{C_3}}} = \frac{1}{1} + \frac{1}{{1,5}} + \frac{1}{3} = 2\mu F\]

\( \Rightarrow {C_b} = 0,5\mu F\)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9:

Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng từ

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10:

A, B, C - đúng

D - sai vì: Dòng điện qua ampe kế đi vào từ cực dương và đi ra từ cực âm

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11:

Ta có: Số electron chuyển qua dây dẫn :

\[n = \frac{{I.t}}{{\left| e \right|}} \to I = \frac{{n|e|}}{t} = \frac{{1,{{25.10}^{19}}.1,{{6.10}^{ - 19}}}}{1} = 2A\]

Điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút là: \[q = It = 2.120 = 240C\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12:

Ta có, số electron chuyển qua dây dẫn trong \[1p = 60s\] là:

\[n = \frac{{I.t}}{{\left| e \right|}} = \frac{{1,{{6.10}^{ - 3}}.60}}{{1,{{6.10}^{ - 19}}}} = {6.10^{17}}\] electron

Đáp án cần chọn là: D

Câu 13:

Công của lực lạ:

\[A = q.\xi  = 0,5.12 = 6J\]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 14:

Ta có:

+ Chiều dài của một vòng quấn là: \[C = 2\pi R = \pi d = 2\pi .0,045 = 0,1414m\]

+ Chiều dài của toàn bộ dây quấn: \[l = nC = 300.0,1414 = 42,42m\]

+ Điện trở lớn nhất của biến trở là: \[R = \rho \frac{l}{S} = {4.10^{ - 7}}\frac{{42,42}}{{0,{{8.10}^{ - 6}}}} = 21,21{\rm{\Omega }}\]

Ta suy ra, dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được là:

\[{I_{max}} = \frac{{{U_{max}}}}{{{R_{max}}}} = \frac{{63,585}}{{21,21}} \approx 3A\]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 15:

Biểu thức xác định định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở là: \[I = \frac{U}{R}\]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16:

Giả sử chiều dòng điện từ A đến B.

Ta có: I qua \[{R_1}\] không bị phân nhánh \[{R_1}\] mắc nối tiếp

Tại M, I bị phân nhánh, I’ qua \[{R_2},{\rm{ }}{R_3}\] không phân nhánh \[({R_2}\;nt{\rm{ }}{R_3}\;){\rm{ }}//{\rm{ }}{R_5}\]

I  qua R4 không phân nhánh

Vậy: đoạn mạch gồm: \[{R_1}\;nt{\rm{ }}[({R_2}\;nt{\rm{ }}{R_3}){\rm{ }}//{\rm{ }}{R_5}\;]{\rm{ }}nt{\rm{ }}{R_4}\]

\[{R_{23}} = {R_2} + {R_3} = 4 + 6 = 10{\rm{\Omega }}\]

\[\frac{1}{{{R_{235}}}} = \frac{1}{{{R_{23}}}} + \frac{1}{{{R_5}}} \Rightarrow {R_{235}} = \frac{{{R_{23}}.{R_5}}}{{{R_{23}} + {R_5}}} = \frac{{10.10}}{{10 + 10}} = 5{\rm{\Omega }}\]

Tổng trở của toàn mạch:

\[R = {R_1} + {R_{235}} + {R_4} = 4 + 5 + 3 = 12{\rm{\Omega }}\]

Đáp án cần chọn là: B

Câu 17:

Vì đèn sáng bình thường nên dòng điện chạy trong mạch là: I = 0,8A

Ta có:

+ Điện trở của bóng đèn: \[{R_D} = \frac{{{U_D}}}{{{I_D}}} = \frac{{24}}{{0,8}} = 30{\rm{\Omega }}\]

+ Điện trở của mạch: \[{R_{AB}} = \frac{{{U_{AB}}}}{I} = \frac{{32}}{{0,8}} = 40{\rm{\Omega }}\]

Mặt khác, ta có: Biến trở mắc nối tiếp với bóng đèn:

\[{R_{AB}} = {R_D}\; + \,R \Rightarrow R = {R_{AB}} - {R_{D\;}} = 40 - 30 = 10\Omega \]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 18:

Ta có:

+ Chiều dài của một vòng quấn là: \[C = 2\pi R = \pi d = 2\pi .0,045 = 0,1414m\]

+ Chiều dài của toàn bộ dây quấn: \[l = nC = 300.0,1414 = 42,42m\]

+ Điện trở \[R = \rho \frac{l}{S} = {4.10^{ - 7}}\frac{{42,42}}{{0,{{8.10}^{ - 6}}}} = 21,21{\rm{\Omega }}\]

Câu 19:

Suất điện động nhiệt điện được xác định bằng biểu thức:

\[{\rm{E}} = {\alpha _T}({T_1} - {T_2})\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 20:

Ta có: \[R = \rho \frac{l}{S}\]

Mặt khác: \[R = {R_0}[1 + \alpha (t - {t_0})]\]

Đáp án cần chọn là: D

Câu 21:

Ta có:

Khi thắp sáng, đèn sáng bình thường, điện trở của bóng đèn là:

\[{R_s} = \frac{{{U^2}}}{P} = \frac{{{{220}^2}}}{{100}} = 484{\rm{\Omega }}\]

Mặt khác: \[{R_s} = {R_0}[1 + \alpha (t - {t_0})]\]

Þ Khi không thắp sáng, điện trở của bóng đèn là:

\[{R_0} = \frac{{{R_s}}}{{[1 + \alpha (t - {t_0})]}} = \frac{{484}}{{1 + 4,{{5.10}^{ - 3}}(2000 - 20)}} = 48,84{\rm{\Omega }}\]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 22:

Ta có: Hiện tương nhiệt điện là hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau.

Þ Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 23:

Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

Þ Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 24:

Khi mạ điện:

+ Vật cần được mạ dùng làm cực âm

+ Kim loại dùng để mạ làm cực dương

+ Chất điện phân là dung dịch muối của kim loại dùng để mạ

Þ B - Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt là sai

Đáp án cần chọn là: B

Câu 25:

Ta có:

- Suất điện động của bộ nguồn: \[{E_b} = 3{E_0} = 3.0,9 = 2,7V\]

- Điện trở trong của bộ nguồn: \[{r_b} = 3\frac{r}{{10}} = 3.\frac{{0,6}}{{10}} = 0,18{\rm{\Omega }}\]

- Cường độ dòng điện trong mạch: \[I = \frac{{{{\rm{E}}_b}}}{{R + {r_b}}} = \frac{{2,7}}{{205 + 0,18}} = 0,01316{\mkern 1mu} A\]

- Khối lượng đồng bám vào catốt của bình trong thời gian 50 phút là:

\[m = \frac{1}{F}\frac{{AIt}}{n} = \frac{{64.0,01316.50.60}}{{96500.2}} = 0,0131g\]

Đáp án cần chọn là: A 

 

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 11

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 11)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.

Câu 1: Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại:

A. Có hai nữa tích điện trái dấu.

B. Tích điện dương.

C. Tích điện âm.

D. Trung hoà về điện.

Câu 2: Hai điện tích \({q_1} =  - q;\,{q_2} = 4q\) đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích \[{q_1}\] tác dụng lực điện lên điện tích \[{q_2}\] có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích \[{q_2}\] lên \[{q_1}\] có độ lớn là:

A. F

B. 4F

C. 2F

D. 0,5F

Câu 3: Biểu thức nào sau đây là đúng?

A. \[\vec F = \frac{{\vec E}}{q}\]

B. \[\vec E = \vec Fq\]

C. \[\vec F = \vec Eq\]

D. \[\vec E = \frac{q}{{\vec F}}\]

Câu 4: Quả cầu nhỏ mang điện tích \({10^{ - 9}}C\) đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu \(3cm\) là:

A. \[{10^5}V/m\]

B. \[{10^4}V/m\]

C. \[{5.10^3}V/m\]

D. \[{3.10^4}V/m\]

Câu 5: Đơn vị của hiệu điện thế?

A. Vôn trên mét

B. Vôn nhân mét

C. Niutơn

D. Vôn

Câu 6: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là \( - {32.10^{ - 19}}C\). Điện tích của electron là \( - e =  - 1,{6.10^{ - 19}}C\).Điện thế tại điểm M  bằng bao nhiêu?

A. 32V

B. -32V

C. 20V

D. -20V

Câu 7: Một tụ điện có điện dung \(2\mu F\). Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản tụ thì tụ điện tích được điện lượng là:

A. 2.10-6C

B. 16.10-6C  

C. 4.10-6C  

D. 8.10-6C

Câu 8: Hai đầu tụ điện có điện dung \(20\mu F\) thì hiệu điện thế là 5V thì năng lượng tích được là:

A. 0,25mJ

B. 500J

C. 50mJ

D. \(50\mu J\)

Câu 9: Cho mạch điện gồm 2 tụ điện \({C_1} = 3\mu F\), \({C_2} = 2\mu F\)mắc song song. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế UAB = 25V. Điện tích của tụ Q1 có giá trị là:

A. \(37,5\mu F\)

B. \(125\mu F\)

C. \(75\mu F\)

D. \(50\mu F\)

Câu 10: Dòng điện là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

B. Dòng chuyển động của các điện tích.

C. Dòng chuyển dời của electron.

D. Dòng chuyển dời của ion dương.

Câu 11: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:

A. Cu-lông

B. hấp dẫn

C. lực lạ

D. điện trường

Câu 12: Trong thời gian 30 giây có một điện lượng 60C chuyển qua tiết diện của dây. Số electron chuyển qua tiết điện trong thời gian 2 giây là:

A. \[\;{4.10^{19}}\] electron

B. \[2,{5.10^{19}}\] electron

C. \[\;1,{6.10^{19}}\] electron

D. \[\;1,{25.10^{19}}\] electron

Câu 13: Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8h thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên.

A. \[192J\]

B. \[691,2kJ\]

C. \[11,52kJ\]

D. \[3kJ\]

Câu 14: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ :

Biết, \({\rm{E}} = 6V,\,\,r = 2\Omega ,\,\,{R_1} = 6\Omega ,\,\,{R_2} = 12\Omega ,\,\,{R_3} = 4\Omega \). Tính công suất tiêu thụ điện năng trên \({R_3}\)?

A. P3 = 0,81W

B. P3 = 0,09W

C. P3 = 1,44W

D. P3 = 4,32W

Câu 15: Cho đoạn mạch gồm \[{R_1}\] mắc nối tiếp với \[{R_2}\], biểu thức nào sau đây là sai?

A. \[\;R = {R_1} + {R_2}\]

B. \[U = {U_1} + {U_2}\]

C. \[I = {I_1} + {I_2}\]

D. \[{I_1} = \frac{{{U_1}}}{{{R_1}}}\]

Câu 16: Cho đoạn mạch gồm \[{R_1}\] mắc song song với \[{R_2}\], biểu thức nào sau đây là đúng?

A. \[R = {R_1} + {R_2}\]

B. \[U = {U_1} + {U_2}\]

C. \[I = {I_1} = {I_2}\]

D. \[R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\]

Câu 17: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để:

A. Có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn

B. Có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

C. Có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

D. Có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.

Câu 18: Khi ghép song song các bộ nguồn giống nhau với nhau ta được bộ nguồn có suất điện động:

A. Lớn hơn các nguồn có sẵn

B. Nhỏ hơn các nguồn có sẵn

C. Bằng các nguồn có sẵn

D. Không xác định được

Câu 19: Một pin có suất điện động \[1,5V\] và điện trở trong là \[0,5\Omega \]. Mắc một bóng đèn có điện trở \[2,5\Omega \] vào hai cực của pin này thành mạch điện kín. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là:

A. \[2A\]

B. \[1A\]

C. \[1,5A\]

D. \[0,5A\]

Câu 20: Suất nhiệt điện động của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào:

A. Nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp

B. Nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp

C. Hiệu nhiệt độ hai đầu cặp

D. Bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp

Câu 21: Chọn câu đúng? Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ:

A. Giảm đi

B. Không thay đổi

C. Tăng lên

D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần

Câu 22: Bản chất của hiện tượng dương cực tan là:

A. Cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy

B. Cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học

C. Cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch

D. Cực dương của bình điện phân bị bay hơi

Câu 23: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-đây?

A. \[m = F\frac{A}{n}It\]

B. \[m = D.V\]

C. \[I = \frac{{m.F.n}}{{t.A}}\]

D. \[t = \frac{{m.n}}{{A.I.F}}\]

Câu 24: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng \(200c{m^2}\), người ta dùng tấm sắt làm catốt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anốt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt là bao nhiêu? Biết đồng có A = 64, n = 2 và có khối lượng riêng \(\rho  = 8,{9.10^3}kg/{m^3}\).

A. 0,0118 cm

B. 0,106 cm

C. 0,018 cm

D. 0,016 cm

Câu 25: Dòng điện trong chân không là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương được đưa vào khoảng chân không đó.

B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron tự có trong khoảng chân không đó.

C. Dòng chuyển dời có hướng của các ion được đưa vào khoảng chân không đó.

D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó.

 

----------HẾT---------

 

 

Đáp án 

Câu 1:

Ta có, khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại trở về trạng thái không nhiễm điện như lúc đầu tức là trung hòa về điện

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2:

Theo định luật Cu-lông ta có: Lực tác dụng của điện tích \[{q_1}\] lên \[{q_2}\] và lực tác dụng của điện tích \[{q_2}\] lên \[{q_1}\] bằng nhau: \[{F_{12}} = {F_{21}} = F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3:

Ta có, cường độ điện trường:

\[\vec E = \frac{{\vec F}}{q} \Rightarrow \vec F = q\vec E\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4:

Ta có, cường độ điện trường: \[E = k\frac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{{{10}^{ - 9}}}}{{1.{{\left( {0,03} \right)}^2}}} = 10000V/m = {10^4}V/m\]

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5:

Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn

Đáp án cần chọn là: D

Câu 6:

Ta có, điện thế tại điểm M trong điện trường của điện tích điểm là:

\[{V_M} = \frac{{{{\rm{W}}_M}}}{q} = \frac{{ - {{32.10}^{ - 19}}}}{{ - 1,{{6.10}^{ - 19}}}} = 20V\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7:

Tụ điện tích được điện lượng: Q = C. U = 2. 10-6. 4 = 8. 10-6C

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8:

Năng lượng điện trường mà tụ điện tích được:

\[W = \frac{1}{2}C.{U^2} = \frac{1}{2}{.20.10^{ - 6}}{.5^2} = 2,{5.10^{ - 4}}J = 0,25mJ\]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9:

Ta có:

Hiệu điện thế: U1 = U2 = UAB = 25V

=> Điện tích của tụ \({Q_1} = {C_1}.{U_1} = {3.10^{ - 6}}.25 = 75\mu C\)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10:

Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11:

Khi có dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện trường.

Cụ thể: Các hạt mang điện tích dương chuyển động theo chiều điện trường, các hạt mang điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 12:

- Cường độ dòng điện: \[I = \frac{{{\rm{\Delta }}q}}{{{\rm{\Delta }}t}} = 2A.\]

- Điện lượng chuyển qua tiết diện trong thời gian 2 giây: \[{\rm{\Delta }}q{\mkern 1mu}  = I.t = 2.2 = \;4C\]

- Số elcetron chuyển qua dây dẫn là: \[n = \frac{{I.t}}{{|e|}} = 2,{5.10^{19}}electron.\]

Đáp án cần chọn là: B

Câu 13:

Ta có, công mà acquy sản sinh ra: \[A = q{\rm{E}}\]

Lại có: \[q = It\]

\[ \Rightarrow A = {\rm{E}}.I.t = 12.2.\left( {8.60.60} \right) = 691200J = 691,2kJ\]

Đáp án cần chọn là: B

Câu 14:

Ta có: cường độ dòng điện qua \({R_3}\) là: \[{I_3} = I = 0,6A\]

Þ Công suất tiêu thụ điện năng trên \({R_3}\) là: \[{{\rm{P}}_3} = I_3^2.{R_3} = 0,{6^2}.4 = 1,44W\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 15:

A, B, D - đúng

C - sai vì : khi \[{R_1}\] mắc nối tiếp với \[{R_2}\] thì \[I = {I_1} = {I_2}\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 16:

Khi \[{R_1}\] mắc song song với \[{R_2}\] ta có:

\[\frac{1}{R} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} \Rightarrow R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}};U = {U_1} = {U_2};I = {I_1} + {I_2}\]

Đáp án cần chọn là: D

Câu 17:

Suất điện động bộ nguồn khi ghép nối tiếp: \[{{\rm{E}}_b}\; = {\rm{ }}{{\rm{E}}_1}\; + {\rm{ }}{{\rm{E}}_2}\; + {\rm{ }}{{\rm{E}}_3}\; +  \ldots .{\rm{ }} + {\rm{ }}{{\rm{E}}_n}\]

Þ Việc ghép nối tiếp các nguồn sẽ có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn

Đáp án cần chọn là: A

Câu 18:

Khi mắc song song các nguồn điện giống nhau, ta có:

- Suất điện động bộ nguồn: \[{{\rm{E}}_b}\; = {\rm{E}}\]

- Điện trở trong bộ nguồn: \[{r_b} = \frac{r}{n}\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 19:

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch \[I = \frac{\xi }{{r + R}} = \frac{{1,5}}{{0,5 + 2,5}} = 0,5A\]

Đáp án cần chọn là: D

Câu 20: Ta có: Suất điện động nhiệt điện: \[{\rm{E}} = {\alpha _T}({T_1} - {T_2})\]

Þ Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 21:

Khi nhiệt độ của kim loại càng tăng cao thì các ion kim loại càng dao động mạnh Þ độ mất trật tự của mạng tinh thể kim loại càng tăng, càng làm tăng sự cản trở chuyển động của các electron tự do

Vì vậy, khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất cuả kim loại tăng Þ Điện trở của kim loại cũng tăng (\[R = \rho \frac{l}{S}\])

Đáp án cần chọn là: C

Câu 22:

Bản chất của hiện tượng dương cực tan là cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 23:

Biểu thức của định luật Fa-ra-đây: \[m = \frac{1}{F}\frac{A}{n}q = \frac{1}{F}\frac{A}{n}It \to I = \frac{{mFn}}{{At}}\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 24:

Ta có:

Khối lượng đồng bám vào tấm sắt:

\[m = \frac{1}{F}\frac{A}{n}It = \frac{1}{{96500}}\frac{{64}}{2}10.(2.60.60 + 40.60 + 50) = 32g\]

Mặt khác, ta có: \[m = \rho Sh\]

\[ \Rightarrow h = \frac{m}{{\rho S}} = \frac{{{{32.10}^{ - 3}}}}{{8,{{9.10}^3}{{.200.10}^{ - 4}}}} = 1,{798.10^{ - 4}}m \approx 0,018cm\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu 25:

Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó.

Đáp án cần chọn là: D

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 12

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 12)

Câu 1: (2 điểm)

a) Trình bày bản chất dòng điện trong kim loại.

b) Viết công thức thể hiện sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ, giải thích ý nghĩa của các đại lượng trong công thức.

Câu 2: (2 điểm)

Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT=48(μV/K) được đặt trong không khí ở 200C. Mối hàn còn lại được nung nóng đến nhiệt độ 2200C. Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó.

Câu 3: (2 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E=12V, điện trở trong r=1Ω, điện trở R=9Ω. Tính:

 

a. Cường độ dòng điện chạy qua mạch.

b. Hiệu suất của nguồn điện.

c. Công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài.

Câu 4: (3,5 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 3 nguồn giống nhau; mỗi nguồn có suất điện động bằng 6V, điện trở trong bằng 0,2Ω. Mạch ngoài gồm bóng đèn sợi đốt loại 6V9W, bình điện phân dung dịch CuSO4, cực dương làm bằng đồng có điện trở RP=6Ω, Rb là biến trở.

 

1. Điều chỉnh để biến trở Rb=9Ω. Tính:

a. Cường độ dòng điện trong mạch chính.

b. Khối lượng đồng bám vào catot sau 1 giờ 20 phút (cho biết đối với đồng A=64g/mol, n=2)

c. Đèn sáng như thế nào? Vì sao?

2. Tìm Rb để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.

Câu 5: (0,5 điểm)

Mạch kín gồm nguồn điện E=200V, r=0,5Ω và hai điện trở R1=100Ω  R2=500Ω mắc nối tiếp. Một vôn kế không lí tưởng được mắc song song với R2 thì số chỉ của nó là 160V. Tìm số chỉ của vôn kế nói trên nếu nó được mắc song song với R1

 

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (NB):

Phương pháp:

a) Xem lí thuyết về bản chất dòng điện trong kim loại SGK VL11 trang 74

b) Xem biểu thức sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ SGK VL11 trang 75

Cách giải:

a) Bản chất dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường.

b)

Công thức sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ: ρ=ρ0[1+α(tt0)]

Trong đó:

+ ρ0: điện trở suất ở t0 (thường lấy 200C)

+ α: hệ số nhiệt điện trở

Câu 2 (VD):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính suất điện động nhiệt điện: E=αT(T2T1)

Cách giải:

Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện: E=αT(T2T1)=48.106.(22020)=9,6.103V

Câu 3 (VD):

Phương pháp:

a) Sử dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I=ER+r

b) Sử dụng biểu thức tính hiệu suất của nguồn: H=UNE.100%=RR+r.100%

c) Sử dụng biểu thức tính công suất: P=I2R

Cách giải:

a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I=ER+r=129+1=1,2A

b) Hiệu suất của nguồn điện:

H=UNE.100%=RR+r.100%=99+1.100%=90%

c) Công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài: PN=I2R=1,22.9=12,96W

Câu 4 (NB):

Phương pháp:

+ Áp dụng biểu thức: R=U2P

+ Sử dụng biểu thức tính bộ nguồn mắc nối tiếp: {Eb=E1+E2+...rb=r1+r2+...

1.

a)

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở của mạch mắc song song: 1R=1R1+1R2

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở của mạch mắc nối tiếp: R=R1+R2

+ Áp dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I=ERN+r

b)

+ Áp dụng biểu thức của đoạn mạch mắc song song: U=U1=U2

+ Vận dụng biểu thức định luật ôm: I=UR

+ Sử dụng biểu thức định luật Fa-ra-day: m=1FAnIt

c)

+ Vận dụng biểu thức: P=UI

+ So sánh cường độ dòng điện chạy qua đèn với cường độ dòng điện định mức của đèn

2.

+ Áp dụng biểu thức tính công suất: P=I2R

+ Vận dụng biểu thức Cosi

Cách giải:

Ta có:

+ Hiệu điện thế định mức của đèn và công suất định mức của đèn: {Udm=6VPdm=9W

 Điện trở của đèn: RD=Udm2Pdm=629=4Ω

+ Mạch gồm 3 nguồn mắc nối tiếp với nhau

 Suất điện động của bộ nguồn: ξb=3ξ=3.6=18V

Điện trở trong của bộ nguồn: rb=3r=3.0,2=0,6Ω

1.

a)

Ta có: [RD//RP]ntRb

RAB=RDRPRD+RP=4.64+6=2,4Ω

Điện trở tương đương mạch ngoài: RN=RAB+Rb=2,4+9=11,4Ω

Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: I=ξbRN+rb=1811,4+0,6=1,5A

b)

Ta có: UAB=I.RAB=1,5.2,4=3,6V

Cường độ dòng điện qua bình điện phân: IP=UPRP=UABRP=3,66=0,6A 

Khối lượng đồng bám vào catot sau thời gian t=1h20=4800s  là:

m=1FAnIPt=196500642.0,6.4800=0,955g

c)

Cường độ dòng điện chạy qua đèn: ID=UDRD=UABRD=3,64=0,9A

Ta có, cường độ dòng điện định mức của đèn: Idm=PdmUdm=96=1,5A

Nhận thấy ID<Idm Đèn sáng yếu hơn bình thường.

2.

+ Điện trở tương đương mạch ngoài: RN=RAB+Rb=2,4+Rb

Cường độ dòng điện qua mạch:I=ξbRN+rb=182,4+Rb+0,6=183+Rb

Công suất tỏa nhiệt trên biến trở:P=I2Rb=182(3+Rb)2Rb=324(3Rb+Rb)2

Công suất Pcực đại khi (3Rb+Rb)2min

Ta có: (3Rb+Rb)23

(3Rb+Rb)2min=12 khi 3Rb=RbRb=3Ω

Khi đó: Pmax=32412=27W  

Câu 5 (NB):

Phương pháp:

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở của mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp: R=R1+R2

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở của mạch gồm các điện trở mắc song song: 1R=1R1+1R2

+ Áp dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I=ER+r

Cách giải:

Vôn kế không lí tưởng suy ra vôn kế có điện trở RV hữu hạn.

+ Ban đầu, khi vôn kế mắc song song với R2:

 

Mạch của ta gồm: R1nt(R2//RV)

R2V=R2RVR2+RV=500RV500+RV

RN=R1+R2V=100+500RV500+RV

Cường độ dòng điện qua mạch: I=ERN+r

UV=UBC=I.R2V160=200100+500RV500+RV+0,5(500RV500+RV)RV=2051Ω

+ Khi vôn kế mắc song song với R1 :

 

Mạch gồm: (R1//RV)ntR2

R1V=R1RVR1+RV=95,35Ω

Điện trở tương đương mạch ngoài: R=R1V+R2=595,35Ω

Cường độ dòng điện trong mạch: I=ER+r=200595,35+0,5=0,336A

Số chỉ của vôn kế:

UV=UAB=I.R1V=0,336.95,35=32,04V 

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 13

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 13)

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1 : Công thức định luật Ôm cho toàn mạch là:

A. UAB=ξrI

B. U=IR

C. I=ξR+r

D. ξ=RI+rI

Câu 2 : Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với

A. thời gian dòng điện chạy qua mạch.

B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.

C. hiệu điện thế hai đầu mạch.

D. cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 3 :  200C điện trở suất của bạc là 1,62.108Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.103K1 . Ở 330K thì điện trở suất của bạc là

A.4,151.108Ωm

B.3,679.108Ωm

C. 1,866.108Ωm

D. 3,812.108Ωm

Câu 4 : Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q=5.109(C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10(cm) có độ lớn là:

A. E=0,225(V/m)

B. E=4500(V/m)

C. 0,450(V/m)

D. E=2250(V/m)

Câu 5 : Cho mạch điện gồm suất điện động và điện trở trong là E=12V,r=2Ω. Mạch ngoài gồm R1=0,5Ω nối tiếp với một biến trở R2. Tính R2 để công suất mạch ngoài cực đại?

A. 2,5Ω              B. 1,5Ω

C. 0,5Ω              D. 1Ω

Câu 6 : Bản chất dòng điện trong chất điện phân là

A. Dòng ion dương dịch chuyển thoe chiều điện trường.

B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.

C. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.

D. Dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

Câu 7 : Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 20cm2, người ta dùng tấm sắt làm catot của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anot là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I=10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A=64(g/mol), n=2 và có khối lượng riêng ρ=8,91.03kg/m3.

A.1,8mm                      B. 3,6mm

C. 3mm                        D. 1mm

Câu 8 : Một nguồn điện một chiều có suất điện động 12V và điện trở trong 2Ω được nối với điện trở R=10Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 

A. 10W             B. 2W            C. 20W           D. 12W

Câu 9 :Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5(A). Biết giá điện là 600 đồng/kWh. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút là

A. 12600 đồng                  B. 99000 đồng

C. 126000 đồng                D. 9900 đồng

Câu 10 : Hai điện tích q1  q2 đẩy nhau, phát biểu nào sau đây là chính xác nhất?

A.q1<0;q2>0.

B.q1>0;q2<0.

C.q1q2>0.

D. q1q2<0

Câu 11. Các lực lạ bên trong của nguồn không có tác dụng:

A. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.

B. Tạo ra sự tích điện khác nhau giữa 2 cực của nguồn điện.

C. Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

D. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.

Câu 12. Trong  có một điện lượng  di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là

A. 3,75A                    B. 6A

C. 2,66A                    D. 0,375A

Câu 13. Cho một điện tích điểm Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. phụ thuộc độ lớn của nó.

B. hướng về phía nó.

C. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

D. hướng ra xa nó.

Câu 14. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN=1(V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q=1(C) từ M đến N là:

A.A=1J

B. A=1(KJ)

C. A=+1(KJ)

D.A=+1(J)

Câu 15. Cho bộ nguồn gồm 3 nguồn giống nhau ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,2Ω. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

A. 4,5V;0,6Ω.

B.0,6V;4,5Ω.

C.3V;0,4Ω.

D. 3V;0,6Ω

Câu 16. Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. cường độ của điện trường.

B. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.

C. hình dạng của đường đi.

D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 17. Hiện tượng điện phân không được ứng dụng trong việc:

A. hàn kim loại              B. mạ điện

C. đúc điện                   D. luyện kim

Câu 18. Điều kiện để có dòng điện là

A. có điện tích tự do.

B. có nguồn điện.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.

D. có hiệu điện thế.

Câu 19. Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B.

Chọn kết luận đúng?

A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.

B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.

C. Cả A và B là điện tích âm.

D. Cả A và B là điện tích dương.

Câu 20. Dòng điện được định nghĩa là

A. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.

B. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. dòng chuyển động của các điện tích.

D. là dòng chuyển dời có hướng của electron.

Câu 21. Để bóng đèn loại 220V60W sáng bình thường ở mạng điện hiệu điện thế 220V thì người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị

A.R=200Ω                       B.R=100Ω

C.R=250Ω                       D. R=160Ω

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

ĐỀ 1

Câu 22: Nguyên nhân gây ra điện trở kim loại?

Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ:

 

E1=E2=3V, r1=r2=0,5Ω; R1=2Ω,R2=6Ω,R3=3Ω . R3 là bình điện phân có điện cực làm bằng Cu và dung dịch chất điện phân là CuSO4. Cho biết đồng có A=64(g/mol); n=2

a. Tìm số chỉ của Ampe kế

b. Tính lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân R3 sau 32 phút 10 giây.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I.  TRẮC NGHIỆM

1.C

2.B

3.C

4.B

5.B

6.D

7.A

8.A

9.D

10.C

11.D

12.D

13.B

14.A

15.A

16.C

17.A

18.C

19.D

20.B

21.A

Câu 1 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch

Cách giải:

Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I=ξR+r

Chọn C

Câu 2 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính điện năng tiêu thụ: A=I2Rt

Cách giải:

Điện năng tiêu thụ không tỉ lệ thuận với nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.

Chọn B

Câu 3 (VD):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức ρ=ρ0[1+α(tt0)]

Cách giải:

Ta có;

ρ=ρ0[1+α(tt0)]=1,62.108[1+4,1.103(330(20+273))]=1,866.108(Ω.m)

Chọn C

Câu 4 (VD):

Phương pháp:

Áp dụng biểu thức E=k|Q|εr2

Cách giải:

Cường độ điện trường: E=k|Q|r2=9.1095.1090,12=4500(V/m)

Chọn B

Câu 5 (VD):

Phương pháp:

+ Áp dụng biểu thức tính điện trở của mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp: R=R1+R2

+ Sử dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I=ER+r

+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P=I2R

+ Áp dụng BĐT Cosi

Cách giải:

Ta có:

+ Điện trở tương đương mạch ngoài: R=R1+R2=0,5+R2

+ Cường độ dòng điện trong mạch: I=ER+r=120,5+R2+2

+ Công suất mạch ngoài:

P=I2R=122[(0,5+R2)+2]2(0,5+R2)

Đặt (0,5+R2)=X , ta có: P=144(X+2)2X=144(X+2X)2

Pmax khi (X+2X)2min

Ta có (X+2X)28

Dấu ‘=” xảy ra khi

X=2XX=20,5+R2=2R2=1,5Ω

Chọn B

Câu 6 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa về dòng điện trong chất điện phân.

Cách giải:

Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng iong dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

Chọn D

Câu 7 (VD):

Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức định luật II Fa-ra-day: m=1FAnIt

+ Vận dụng biểu thức: m=ρV

+ Sử dụng biểu thức tính thể tích: V=hS

Cách giải:

Ta có:

+ Khối lượng đồng bám trên mặt tấm sắt là:

m=1FAnIt=196500642.10.(2.60.60+40.60+50)=32g

+ Lại có: m=ρV=ρhS

 Bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt:

h=mρS=32.1038,9.103.20.104=1,8.103m=1,8mm

Chọn A

Câu 8 (VD):

Phương pháp:

+ Áp dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I=ER+r

+ Sử dụng biểu thức tính cống suất tỏa nhiệt: P=I2R

Cách giải:

Ta có:

+ Cường độ dòng điện trong mạch: I=ER+r=1210+2=1A

+ Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R: P=I2R=12.10=10W

Chọn A

Câu 9 (VD):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính điện năng tiêu thụ: A=UIt

Cách giải:

Ta có:

+ Điện năng quạt điện tiêu thụ mỗi ngày là: A1=UIt=220.5.12=550Wh

+ Điện năng mà quạt điện tiêu thụ trong 30 ngày là: A=30A1=16500Wh=16,5kWh

 Tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày là: 16,5.600=9900 đồng

Chọn D

Câu 10 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng sự tương tác giữa các điện tích:

+ Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau

+ Hai điện tích khác dấu thì hút nhau

Cách giải:

Ta có, 2 điện tích cùng dấu (q1q2>0) thì đẩy nhau.

Chọn C

Câu 11 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng lý thuyết về nguồn điện

Cách giải:

Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.

Chọn D

Câu 12 (VD):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức: I=qt

Cách giải:

Cường độ dòng điện qua đèn: I=qt=1,54=0,375A

Chọn D

Câu 13 (NB):

Phương pháp:

Vận dụng lí thuyết về chiều véc tơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra

Cách giải:

Ta có điện tích Q<0

 Điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều hướng về phía nó.

Chọn B

Câu 14 (VD):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính công: A=qEd=qU

Cách giải:

Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q là: A=qU=(1).1=1J

Chọn A

Câu 15 (VD):

Phương pháp:

Vận dụng các biểu thức của bộ nguồn mắc nối tiếp: {Eb=E1+E2+...rb=r1+r2+...

Cách giải:

Ta có:

+ Suất điện động của bộ nguồn: Eb=E1+E2+E3=3E=3.1,5=4,5V

+ Điện trở trong của bộ nguồn: rb=r1+r2+r3=3r=3.0,2=0,6Ω

Chọn A

Câu 16 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về công của lực điện

Cách giải:

Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.

Chọn C

Câu 17 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng ứng dụng của điện phân

Cách giải:

Hiện tượng điện phân không được ứng dụng trong việc hàn kim loại.

Chọn A

Câu 18 (NB):

Phương pháp:

Vận dụng định nghĩa về dòng điện

Cách giải:

Điều kiện để có dòng điện là có hiệu điện thế và điện tích tự do.

Chọn C

Câu 19 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng tính chất của đường sức từ: Đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm hoặc vô cực.

Cách giải:

Từ hình, ta thấy các đường sức tư có hướng đi ra khỏi 2 điện tích

 Cả hai điện tích là điện tích dương.

Chọn D

Câu 20 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa về dòng điện

Cách giải:

Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

Chọn B

Câu 21 (VD):

Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính cường độ dòng điện: I=PU

+ Áp dụng biểu thức tính điện trở của mạch mắc nối tiếp: R=R1+R2

Cách giải:

+ Ta có, cường độ dòng điện định mức của đèn Idm=PdmUdm=60120=0,5A

+ Để đèn sáng bình thường cần mắc nối tiếp với 1 điện trở sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở: U=UUdm=220120=100V

Giả trị của điện trở khi đó: R=UI=1000,5=200Ω

Chọn A

II. TỰ LUẬN

Câu 22 (NB)

Phương pháp:

Xem lí thuyết về điện trở của kim loại SGK VL11 trang 76

Cách giải:

Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại hay gây nên sự cản trở chuyển động của các electron tự do trong kim loại là do sự mất trật tự của mạng tinh thể (sự chuyển động nhiệt của ion, sự méo mạng và nguyên tử tạp chất lần vào)

Câu 23 (VD)

Phương pháp:

a. 

+ Sử dụng biểu thức của bộ nguồn mắc nối tiếp: {Eb=E1+E2rb=r1+r2

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của mạch có các điện trở mắc song song: 1R=1R1+1R2 

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của mạch có các điện trở mắc nối tiếp: R=R1+R2

+ Áp dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I=ER+r

b. Sử dụng biểu thức định luật II Fa-ra-day: m=1FAnIt

Cách giải:

a.

+ Suất điện động của bộ nguồn: Eb=E1+E2=3+3=6V

+ Điện trở trong của bộ nguồn: rb=0,5+0,5=1Ω

 Mạch gồm: R1nt(R2//R3)

R23=R2R3R2+R3=6.36+3=2Ω

Điện trở tương đương mạch ngoài: R=R23+R1=2+2=4Ω

+ Cường độ dòng điện trong mạch: I=EbR+rb=64+1=1,2A

Số chỉ của ampe kế chính là giá trị của cường độ dòng điện trong mạch I=1,2A

b.

U12=IR12=1,2.2=2,4V

Cường độ dòng điện qua bình điện phân: Ip=UpR3=U12R3=2,43=0,8A

Lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân sau t=3210s=1930s là:

m=1FAnIpt=196500642.0,8.1930=0,512g

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 14

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 14)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)

Câu 1 : Một sợi dây đồng có điện trở 75Ω ở nhiệt độ 200C. Điện trở của sợi dây đó ở 700C là bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là α=0,04K1

A.60Ω                      B. 70Ω

C. 80Ω                     D. 90Ω

Câu 2 :Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng

A. trong kĩ thuật hàn điện.

B. trong kĩ thuật mạ điện.

C. trong điốt bán dẫn. 

D. trong ống phóng điện tử.

Câu 3 : Một dây dẫn kim loại có điện lượng q=30C đi qua tiết diện của dây trong thời gian 2 phút. Số electron qua tiết diện của dây trong 1 giây là

A. 3,125.1018 hạt.

B. 15,625.1017 hạt.

C. 9,375.1018 hạt.

D. 9,375.1019 hạt.

Câu 4 : Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I=10A. Cho AAg=108(dvC), nAg=1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:

A. 10,8(kg)              B. 10,8(g)

C. 0,54(g)                D. 1,08(g)

Câu 5 : Khi một điện tích q=8C di chuyển từ M đến một điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công 24J. Hỏi hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu?

A. 12V                         B. 12V

C. 3V                           D. 3V

Câu 6 : Hạt mang tải điện trong chất điện phân là

A. electron, ion dương và ion âm.

B. electron và ion dương.

C. electron

D. ion dương và dòng ion âm

Câu 7 : Một ắc quy có suất điện động 12V và điện trở trong 2Ω, mạch ngoài điện trở R=6Ω. Khi bị đoản mạch thì cường độ dòng điện qua nguồn là

A. I=6(A)               B. I=1,5(A)

C. I=3(A)               D. I=2,5(A)

Câu 8 : Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5V3Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn:

A. 7,5V1Ω           B.2,5V1/3Ω

C.2,5V3Ω            D. 2,5V3Ω

Câu 9 : Có 2 điện tích điểm q1  q2 chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.q1q2>0.                   B.q1<0  q2<0

C.q1>0  q2>0        D. q1q2<0

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, electron đã di chuyển từ vật này sang vật khác.

B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hòa về điện.

C. Khi một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì ion dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện.

D. Khi một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì electron chuyển từ vật nhiễm chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

 

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)

Câu 1 (2đ): Nêu bản chất dòng điện trong chất khí. Vì sao khi đi đường gặp mưa dông, sấm sét giữ dội ta không nên đứng trên gò đất cao, hoặc trú dưới gốc cây?

Câu 2 (1,5đ): Cho hai điện tích điểm q1=6.107C  q2=8.107C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 5cm.

a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại M do q1  q2 gây ra biết MA=3cm, MB=8cm.

b. Đặt điện tích q3 tại điểm M sao cho lực điện tổng hợp do q2  q3 tác dụng lên q1 bằng 0. Xác định dấu và độ lớn của q3.

Câu 3 (2đ): Cho mạch điện như hình vẽ:

 

E1=E2=4,5V, r1=r2=0,5Ω; R1=2Ω,R2=6Ω,R3=3Ω . R3 là bình điện phân có điện cực làm bằng Đồng và dung dịch chất điện phân là CuSO4.

a. Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu điện thế mạch ngoài.

b. Tính lượng Đồng bám vào Catot của bình điện phân sau 1 giờ.

(Biết Cu  A=64; n=2)

Câu 4 (0,5đ): Một phòng học ở trường THPT Trần Phú gồm 10 bóng đèn loại (220V40W), 5 quạt loại  (220V60W). Giả sử mỗi ngày các thiết bị hoạt động liên tục trong 8 giờ. Tiền điện mà nhà trường phải trả trong 1 tháng (30 ngày) cho phòng học này là bao nhiêu? Biết một kW.h điện trung bình giá 2000đ.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I.  PHẦN TRẮC NGHIỆM

1 D

2. A

3. B

4. B

5. C

6. D

7. A

8. B

9. D

10. C

Câu 1 (VD):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức R=R0(1+αΔt)

Cách giải:

Ta có: R=R0(1+αΔt)

R=75(1+0,004(7020))=90Ω

Chọn D

Câu 2 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về hồ quang điện SGK VL11 trang

Cách giải:

Hồ quang điện được ứng dụng trong kĩ thuật hàn điện.

Chọn A

Câu 3 (VD):

Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức: I=qt

+ Sử dụng biểu thức tính số electron qua tiết diện dây trong thời gian t: n=It|e|

Cách giải:

+ Cường độ dòng điện qua dây: I=qt=302.60=0,25A

+ Số electron qua tiết diện dây trong thời gian 1 giây là:

n=It|e|=0,25.11,6.1019=15,625.1017 hạt.

 Chọn B

Câu 4 (VD):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức định luật II Fa-ra-day: m=1FAnIt

Cách giải:

+ Thời gian: t=16.60+5=965s

+ Lượng Ag bám vào catot trong thời gian t đó là:

m=1FAnIt=196500108110.965=10,8g

Chọn B

Câu 5 (VD):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức A=qEd=qU

Cách giải:

Ta có, công của lực điện AMN=qUMN

UMN=AMNq=248=3V

Chọn C

Câu 6 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa về dòng điện trong chất điện phân.

Cách giải:

Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm.

Chọn D

Câu 7 (VD):

Phương pháp:

Áp dụng biểu thức định luật Ôm trong trường hợp đoản mạch

Cách giải:

Khi bị đoản mạch, cường độ dòng điện qua nguồn là: I=Er=122=6A

Chọn A

Câu 8 (VD):

Phương pháp:

+ Sử dụng các biểu thức của các bộ nguồn giống nhau mắc nối tiếp: {Eb=nErb=nr

+ Sử dụng các biểu thức của các bộ nguồn giống nhau mắc song song: {Eb=Erb=rn

Cách giải:

+ Khi 3 pin mắc nối tiếp ta có:

Eb=3E7,5=3EE=2,5V

Điện trở trong: rb=3r3=3rr=1Ω

+ Khi 3 pin mắc song song với nhau,

- Suất điện động khi đó: E//=E=2,5V

- Điện trở trong: r//=r3=13Ω

Chọn B

Câu 9 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng sự tương tác giữa các điện tích:

+ Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau

+ Hai điện tích khác dấu thì hút nhau

Cách giải:

Hai điện tích khác dấu (q1.q2<0) thì hút nhau.

Chọn D

Câu 10 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng thuyết electron

Cách giải:

A, B, D - đúng

C – sai vì: Khi vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

Chọn C

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

Phương pháp:

Vận dụng lí thuyết về dòng điện trong chất khí SGK VL 11 trang 86

Cách giải:

+ Bản chất dòng điện trong chất khí: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra.

+ Khi đi đường gặp mưa dông, sấm sét giữ dội ta không nên đứng trên gò đất cao hoặc trú dưới gốc cây vì:  Khi mưa giông, các dám mây ở gần mặt đất thường tích điện âm và mặt đất tich điện dương. Giữa đám mây và mặt đất có hiệu điện thế rất lớn. Những chỗ nhô cao trên mặt đất như gò hay ngọn cây là nơi có điện trường rất mạnh, dễ xảy ra phóng tia lửa điện giữa dám mây và những chỗ đó (gọi là sét).

Câu 2:

Phương pháp:

a. Vận dụng biểu thức tính lực điện: F=k|q1q2|εr2  và tổng véc tơ cường độ điện trường.

b. Vận dụng điều kiện cân bằng của điện tích.

Cách giải:

a.

 

+ Cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra tại M:E1=k|q1|AM2=9.109|6.107|0,032=60.105V/m

+ Cường độ điện trường do điện tích q2 gây ra tại M:E2=k|q2|BM2=9.109|8.107|0,082=11,25.105V/m

Cường độ điện trường tổng hợp tại M: E=E1+E2

Ta có E1↑↓E2 E=|E1E2|=60.10511,25.105=48,75.105V/m

b.

Lực điện do q2 tác dụng lên q1: F21=k|q1q2|AB2

Lực điện do q3 tác dụng lên q1: F31=k|q1q3|AM2

Ta có hợp lực tác dụng lên q1: F21+F31=0

F21=F31

 {F31↑↓F21F31=F21 

q3<0

 

F31=F21k|q1q3|AM2=k|q1q2|AB2|q3|AM2=|q2|AB2|q3|=|q2|AB2AM2=|8.107|0,052.0,032=2,88.107q3=2,88.107C

Câu 3:

Phương pháp:

a. 

+ Sử dụng biểu thức của bộ nguồn mắc nối tiếp: {Eb=E1+E2rb=r1+r2

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của mạch có các điện trở mắc song song: 1R=1R1+1R2 

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của mạch có các điện trở mắc nối tiếp: R=R1+R2

+ Áp dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I=ER+r

b. Sử dụng biểu thức định luật II Fa-ra-day: m=1FAnIt

Cách giải:

a.

+ Suất điện động của bộ nguồn: Eb=E1+E2=4,5+4,5=9V

+ Điện trở trong của bộ nguồn: rb=0,5+0,5=1Ω

 Mạch gồm: R1nt(R2//R3)

R23=R2R3R2+R3=6.36+3=2Ω

Điện trở tương đương mạch ngoài: R=R23+R1=2+2=4Ω

+ Cường độ dòng điện trong mạch: I=EbR+rb=94+1=1,8A

Số chỉ của ampe kế chính là giá trị của cường độ dòng điện trong mạch I=1,8A

Hiệu điện thế mạch ngoài: UN=I.R=1,8.4=7,2V

b.

U12=IR12=1,8.2=3,6V

Cường độ dòng điện qua bình điện phân: Ip=UpR3=U12R3=3,63=1,2A

Lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân sau t=1h=3600s là:

m=1FAnIpt=1965006421,2.3600=1,43g

Câu 4:

Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính điện năng tiêu thụ: A=Pt

+ Tiền điện = Điện năng tiêu thụ x đơn giá

Cách giải:

Điện năng tiêu thụ của đèn và quạt mỗi ngày là: A=(10.40+60.5).8=5600Wh

Điện năng tiêu thụ của các dụng cụ đó trong 1 tháng (30 ngày) 30A=5600.30=168000Wh=168kWh

 Tiền điện mà nhà trường phải trả cho phòng học này trong 1 tháng đó là: 168.2000=336000 đồng

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 15

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 15)

Câu 1  (2,5 điểm):

a) Phát biểu và viết công thức của định luật Cu-lông.

b) Viết công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm.

Câu 2 (2,0 điểm):

a) Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân.

b) Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính điện dung của tụ điện.

Câu 3 (2,5 điểm):

Một điện tích điểm q1=+9.106C đặt tại điểm O trong chân không. Xét điểm M nằm cách q1 một khoảng 20cm.

a) Tính độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm q1 gây ra tại điểm M.

b) Người ta đặt tại M một điện tích điểm q2=+4μC. Tính độ  lớn của lực điện trường tác dụng lên điên tích q2.

Câu 4 (3,0 điểm):

Trong giờ thực hành một học sinh mắc một mạch điện như hình vẽ. Biết các dụng vụ đo lý tưởng, R là một biến trở. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là ξ=12V,r=3Ω, điện trở R0=5Ω.

1. Lúc đầu học sinh này điều chỉnh con chạy của biến trở để R=0.

a) Tính cường độ dòng điện trong mạch.

b) Tính công suất của nguồn điện.

c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R0 trong thời gian 1 phút.

2. Sau đó học sinh này thay nguồn điện, thay điện trở R0 và điều chỉnh biến trở R. Biết rằng:

   Khi R=R1, vôn kế chỉ 5V, ampe kế chỉ 1A.

   Khi R=R2, vôn kế chỉ 4V, ampe kế chỉ 2A.

Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

 

 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (NB):

Phương pháp:

a) Sử dụng lí thuyết về định luật Cu-lông SGK VL11 trang 9

b) Sử dụng lí thuyết về cường độ điện trường của một điện tích điểm SGK VL11 trang 17

Cách giải:

a) Định luật Cu-lông:

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Công thức: F=k|q1q2|r2 với k=9.109N.m2C2

b) Cường độ điện trường của một điện tích điểm: E=Fq=k|Q|r2

Câu 2 (TH):

Phương pháp:

a) Sử dụng lí thuyết về dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân

b) Sử dụng lí thuyết về tụ điện SGK VL11 trang 30

Cách giải:

a)

- Dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường.

- Dòng điện trong chất điện phân: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

b)

- Định nghĩa: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

- Công thức: C=QU

Câu 3 (VD):

Phương pháp:

a) Vận dụng biểu thức: E=k|Q|r2

b) Sử dụng biểu thức định luật Cu-lông: F=k|q1q2|r2 hoặc F=qE

Cách giải:

a) Cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra tại M: E=k|q1|r2=9.109|9.106|0,22=20,25.105V/m

b) Lực điện trường tác dụng lên q2 là: F=q2E=4.106.20,25.105=8,1N

Câu 4 (VD):

Phương pháp:

1.

a) Sử dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I=ER+r

b) Sử dụng biểu thức tính công suất: P=EI

c) Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng: Q=I2Rt

2. Sử dụng biểu thức định luật Ôm

Cách giải:

1.

a. Cường độ dòng điện trong mạch: I=ER0+r=125+3=1,5A

b. Công suất của nguồn điện: P=EI=12.1,5=18W

c. Nhiệt lượng tỏa ra trên R0 trong thời gian t=1=60s là: Q=I2R0t=1,52.5.60=675J

2.

Cường độ dòng điện trong mạch: I=ER+R0+r

Số chỉ của vôn kế: UV=EIr

+ Khi R=R1:

{I1=1AUV1=5V{1=ER1+5+r5=EER1+5+rrEr=5(1)

+ Khi R=R2:

{I2=2AUV2=4V{2=ER2+5+r4=EER2+5+rrE2r=4(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: {E=6Vr=1Ω

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 16

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 16)

 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).

Câu 1. Xét một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong  r và điện trở mạch ngoài RN. Hiệu điện thế mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. UN=I.r

B. UN=I(RN+r)

C. UN=EI.r

D. UN=E+I.r

Câu 2. Điện trường là

A. môi trường bao quanh điện tích, có thể làm cho bóng đèn sợi đốt nóng sáng.

B. môi trường dẫn điện và có rất nhiều các điện tích tự do.

C. môi trường chứa các điện tích.

D. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

Câu 3. Hai điện tích điểm q1  q2 khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. q1 đặt rất gần q2

B. q1 cùng dấu với  q2

C. q1 dương, q2 âm

D. q1 âm, q2 dương

Câu 4. Điện dung của tụ điện có đơn vị là

A. Vôn (V)                 B. Oát (W)

C. Fara (F)                D. Ampe (A)

Câu 5. Mắc nối tiếp 3 pin giống nhau, biết mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở trong 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là

A. 9V và 9Ω                       B. 9V và 3Ω

C. 3V và 9Ω                       D. 3V và 3Ω

Câu 6. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM 

A. UMN=UNM

B. UMN=1UNM

C. UMN=UNM

D. UMN=1UNM

Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tác dụng của dòng điện?

A. Acquy làm cho bóng đèn sợi đốt sáng lên biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện

 

B. Nam châm điện là một ví dụ về tác dụng từ của dòng điện

C. Hiện tượng điện giật là một tác dụng sinh lý của dòng điện.

D. Bàn là hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

Câu 8. Trên một bóng đèn có ghi 220V – 100W. Công suất tiêu thụ định mức của bóng đèn là

A. 100W                     B. 220W

C. 120W                     D. 320W

Câu 9. Một điện tích điểm Q, cường độ điện trường tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r có độ lớn được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. E=9.109.|Q|r3

B. E=9.109.|Q|r

C. E=9.109.|Q|r

D. E=9.109.|Q|r2

Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.1019C.

B. Electron là hạt có khối lượng m=9,1.1031kg.

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.

D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

 

Câu 11. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát

A. electron chuyển từ vật này sang vật khác

B. vật bị nóng lên

C. Các đinẹ tích tự đo được tạo ra trong vật

D. các điện tích bị mất đi

Câu 12. Một nguồn điện có suất điện động E, dòng điện qua nguồn có cường độ I, thời gian dòng điện qua mạch là t. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức

A. P = UI                    B. P = EI                     C. P = UIt                   D. P = EIt

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm).

Câu 13: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong của nguồn r = 0,1Ω; các điện trở Rđ = 11 Ω; R = 0,9 Ω.

a) Viết công thức tính điện trở tương đương của mạch ngoài. Áp dụng số liệu đề bài đã cho để tính điện trở tương đương của mạch ngoài.

b) Tính cường độ dòng điện qua mạch.

 

Câu 14: (2,5 điểm)

a)  Viết công thức của định luật Jun – Len xơ và giải thích các đại lượng có trong công thức của định luật.

b) Một bóng đèn sợi đốt loại (6V – 6W). Tính nhiệt lượng do bóng đèn này tỏa ra trong thời gian 20 phút, biết đèn sáng bình thường.

 

c) Mắc nối tiếp bóng đèn trên với biến trở Rx và đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện có suất điện động 14V, điện trở trong r = 1Ω. Tìm giá trị của Rx để công suất tiêu thụ trên Rx  đạt giá trị cực đại. Tính công suất cực đại đó.

Câu 15: (2,5 điểm) Có hai điện tích điểm q1=q=4.109C  q2=4q=16.109C đặt cách nhau một khoảng r = 1cm trong không khí.

a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích này.

b) Cần đặt điện tích thứ ba q0 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để hệ ba điện tích trên nằm cân bằng? Biết hai điện tích q1  q2 để tự do.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1.C

2.D

3.B

4.C

5.B

6.C

7.A

8.A

9.D

10.D

11.A

12.B

Câu 1 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về định luật ôm đối với toàn mạch

Cách giải:

Hiệu điện thế mạch ngoài được xác định bởi biểu thức: U=EIr

Chọn C

Câu 2 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về điện trường SGK VL11 trang 15

Cách giải:

Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

Chọn D

Câu 3 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng sự tương tác của 2 điện tích:

+ Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau

+ Hai điện tích khác dấu thì hút nhau

Cách giải:

Ta có, 2 diện tích q1,q2 đẩy nhau q1.q2>0 hay nói cách khác q1, q2 cùng dấu.

Chọn B

Câu 4 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về tụ điện

Cách giải:

Đơn vị của điện dung (C) là Fara (F)

Chọn C

Câu 5 (VD):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức của bộ nguồn mắc nối tiếp: {Eb=E1+E2rb=r1+r2

Cách giải:

Suất điện động của bộ nguồn: Eb=E1+E2+E3=3E=3.3=9V

Điện trở trong của bộ nguồn: rb=r1+r2+r3=3r=3.1=3Ω

Chọn B

Câu 6 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng lí thuyết về hiệu điện thế

Cách giải:

Mối liên hệ giữa UMN  UNM là: UMN=UNM

Chọn C

Câu 7 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng lí thuyết về các tác dụng của dòng điện

Cách giải:

A – sai vì đó là biểu hiện tác dụng quang của dòng điện

B, C, D - đúng

Chọn A

Câu 8 (NB):

Phương pháp:

Đọc thông số trên dụng cụ tiêu thụ điện

Cách giải:

Ta có bóng đèn ghi 220V100W

 Hiệu điện thế định mức của đèn 220V và công suất định mức của đèn 100W

Chọn A

Câu 9 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức xác định cường độ điện trường của một điện tích

Cách giải:

Cường độ điện trường của một điện tích điểm: E=k|Q|r2=9.109|Q|r2

Chọn D

Câu 10 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng thuyết electron

Cách giải:

A, B, C – đúng

D – sai vì: Electron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác

Chọn D

Câu 11 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng thuyết electron giải thích các hiện tượng nhiễm điện

Cách giải:

Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát các electron di chuyển từ vật này sang vật khác.

Chọn A

Câu 12 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về công suất của nguồn điện

Cách giải:

Công suất của nguồn điện: P=EI

Chọn B

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 13 (VD):

Phương pháp:

a) Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp: R=R1+R2

b) Áp dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I=ER+r

Cách giải:

a) Ta có mạch ngoài gồm RdntR

 Điện trở tương đương mạch ngoài: R=Rd+R=11+0,9=11,9Ω

b) Cường độ dòng điện qua mạch: I=ER+r=611,9+0,1=0,5A

Câu 14 (VD):

Phương pháp:

a) Sử dụng biểu thức định luật Jun – Len xơ SGK VL11 trang 47

b) Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng: Q=I2Rt=Pt

c)

+  Sử dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I=ER+r

+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P=I2R

+ Áp dụng BĐT Cosi

Cách giải:

a) Biểu thức định luật Jun-Len xơ: Q=I2Rt

Trong đó:

+ Q: Nhiệt lượng tỏa ra

+ I: Cường độ dòng điện

+ R: Điện trở của vật dẫn

+ t: Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn

b) Nhiệt lượng đèn tỏa ra trong thời gian t=20=20.60=1200s là:

Q=Pt=6.1200=7200J

c)

+ Điện trở của đèn: Rd=Udm2Pdm=626=6Ω

+ Điện trở tương đương mạch ngoài: R=Rd+Rx=6+Rx

+ Cường độ dòng điện qua mạch: I=ER+r=146+Rx+1=147+Rx

+ Công suất tiêu thụ trên Rx:P=I2Rx=142(7+Rx)2.Rx=196(7Rx+Rx)2

Pmax khi (7Rx+Rx)2min

Ta có: (7Rx+Rx)2(27)2=28

Dấu “=” xảy ra khi 7Rx=RxRx=7Ω

Pmax=19628=7W  

Câu 15 (VD):

Phương pháp:

a) Sử dụng biểu thức định luật Cu-lông: F=k|q1q2|r2

b) Vận dụng điều kiện cân bằng của điện tích: F1+F2+...=0

Cách giải:

a)

Lực tương tác giữa hai điện tích:F=k|q1q2|r2=9.109|4.109.16.109|0,012=5,76.103N

b)

q1 đặt tại A, q2 đặt tại B, q0 tại C

- Gọi lực do q1 tác dụng lên q3  F13;   lực do q2 tác dụng lên q3 là \[{F_{23}}\)

- Để q3 nằm cân bằng: F13=F23

- Do q1,q2 cùng dấu q0 nằm trong khoảng AB

 

Lại có : F10=F20k|q1q0|AC2=k|q2q0|BC2

AC2BC2=|q1q2|=14

BC=2AC    (1)

Lại có : AC+BC=1cm (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra : {AC=13cmBC=23cm

- Gọi F01,F21 lần lượt là lực do q0,q2 tác dụng lên q1

+ Điều kiện cân bằng của q1: F01+F21=0

F01=F21 (3)

F01 ngược chiều F21

Ta suy ra, F01 là lực hút

q0<0

+ Lại có: F01=F21

k|q0q1|AC2=k|q2q1|AB2|q0|=|q2|AC2AB2=16.109(13)212=169.109C

q3=169.109C  (do lập luận suy ra q0<0 ở trên) (3)

- Gọi F02,F12 lần lượt là lực do q0,q1 tác dụng lên q2

+ Điều kiện cân bằng của q1: F02+F12=0

F02=F12

F02 ngược chiều F12

F02 là lực hút

q0<0

Lại có: F02=F12

k|q0q2|CB2=k|q1q2|AB2|q0|=|q1|CB2AB2=4.109(23)212=169.109C

q3=169.109C  (do lập luận suy ra q0<0 ở trên) (4)

Vậy với q3=169.109C thì hệ 3 điện tích cân bằng.

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 17

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 17)

Đề bài

Câu 1 (1,5 đ): Phát biểu định luật Joule – Lenz (Jun – Len-xơ). Viết công thức và cho biết đơn vị của các đại lượng trong đó.

Câu 2 (1,5 đ): Định nghĩa dòng điện không đổi. Viết công thức. Giải thích ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó.

Câu 3 (1,0 đ): Khi nhiệt độ của kim loại tăng thì điện trở của kim loại thay đổi ra sao. Giải thích nguyên nhân.

Câu 4 (1,0 đ): Trình bày bản chất dòng điện trong chất điện phân.

Câu 5 (2,5 đ): Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:

 

R1 là bóng đèn loại (6V – 3W), R2=6Ω là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anode (cực dương) làm bằng đồng (cho A = 64 g/mol; n = 2); điện trở R3=5Ω; cho hằng số Faraday F = 96500 C/mol. Bộ nguồn gồm 4 pin ghép nối tiếp, mỗi pin có suất điện động ξ0=3V và điện trở trong r0=0,25Ω.

a) Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và điện trở mạch ngoài Rn.

b) Tính cường độ dòng điện mạch chính và hiệu điện thế mạch ngoài.

c) Nhận xét độ sáng của đèn và tính khối lượng kim loại bám vào catode ( cực âm bình điện phân) trong 30 phút 10 giây (HS không cần vẽ lại sơ đồ mạch điện).

Câu 6 (1,0 đ): Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động 0,05mV/K, một đầu mối hàn được giữ cố định trong không khí ở 280C và đầu mối hàn còn lại nung nóng tới nhiệt độ 4280C. Tính suất điện động cặp nhiệt điện này.

Câu 7 (1,5 đ): Một bình đun siêu tốc có công suất 1800W hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V.

a) Tính cường độ dòng điện qua bình khi sử dụng ở hiệu điện thế 220V.

b) Mỗi ngày sử dụng 45 phút, nếu giá điện cố định là 1900đ/Kwh thì trong 30 ngày (1 tháng), tiền điện phải trả là bao nhiêu?

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết định luật Jun – Lenxo SGK/47.

Cách giải

- Nội dung định luật:

Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

- Biểu thức: Q=RI2t

Trong đó:

Q: nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn, đơn vị là Jun (J)

R: điện trở của vật dẫn, đơn vị là Ôm (Ω)

I: cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, đơn vị là ampe (A)

t: thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn, đơn vị là giây (s)

Câu 2:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về dòng điện không đổi – SGK/37

Cách giải

- Định nghĩa: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

- Công thức: I=qt

Trong đó:

I: cường độ dòng điện, đơn vị là ampe (A)

q: điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng, đơn vị là Culông (C)

t: thời gian, đơn vị là giây (s)

Câu 3:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết dòng điện trong kim loại – SGK/74

Điện trở: [R=R0[1+α(tt0)]R=ρlS

Cách giải

Cách 1:

Khi nhiệt độ tăng, các ion kim loại ở nút mạng tinh thể dao động mạnh. Do đó, độ mất trật tự của mạng tinh thể kim loại tăng làm tăng sự cản trở chuyển động của electron tự do. Vì vậy, khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng, điện trở của kim loại tăng.

Cách 2:

Ta có: Điện trở của kim loại: R=ρlS

Trong đó: ρ là điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ theo quy luật ρ=ρ0(1+αt)

 

=> Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng thì điện trở của nó sẽ tăng.

Câu 4:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết dòng điện trong chất điện phân – SGK/81

Cách giải

Bản chất dòng điện trong chất điện phân là:

Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

Câu 5:

Phương pháp

- Áp dụng các công thức trong bộ nguồn mắc nối tiếp và mắc song song.

- Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: I=EbRn+rb

- Áp dụng định luật Faraday thứ hai: m=1F.AItn

Cách giải

a)

- Bộ nguồn gồm 4 pin mắc nối tiếp.

+ Suất điện động của bộ nguồn là:

Eb=nE=4.3=12(V)

+ Điện trở trong của bộ nguồn là:

rb=nr0=4.0,25=1(Ω)

+ Điện trở của bóng đèn là:

Ta có: P=U2R1R1=U2P=623=12(Ω)

 

+ R1//R2: R12=R1R2R1+R2=12.612+6=4(Ω)

+ (R1//R2)ntR3 suy ra điện trở mạch ngoài là:

Rn=R12+R3=4+5=9(Ω)

b)

Cường độ dòng điện qua mạch là:

I=EbRn+rb=129+1=1,2(A)

Hiệu điện thế mạch ngoài là:

Un=I.Rn=1,2.9=10,8(V)

c)

Ta có:

U12=I.R12=1,2.4=4,8Ω=U1=U2 (do R1 // R2)

U1=4,8V<Udm=6V => Đèn sáng yếu.

Đổi 30 phút 10 giây = 1810 giây

Cường độ dòng điện qua bình điện phân là:

I2=U2R2=4,86=0,8(A)

Áp dụng định luật Faraday thứ hai, ta có:

m=1F.AI2tn=196500.64.0,8.18102=0,48g

 

Câu 6:

Phương pháp

Sử dụng công thức tính suất điện động cặp nhiệt điện:

E=αT(T1T2)=αT(t1t2)

Cách giải

Ta có:

Suất điện động cặp nhiệt điện là:

E=αT(T1T2)=αT(t1t2)

E=0,05.103.(42828)=0,02(V)

Câu 7:

Phương pháp

Sử dụng công thức:{P=U.IP=At

Cách giải

a)

Ta có:

P=U.II=PU=1800220=8,18(A)

Vậy cường độ dòng điện qua bình khi sử dụng ở hiệu điện thế 220V là 8,18 A.

b)

Đổi 45 phút = ¾ giờ

Điện năng sử dụng trong 1 ngày là:

A=P.t=1800.34=1350(Wh)=1,35kWh

Điện năng sử dụng trong 30 ngày (1 tháng) là:

A=1,35.30=40,5kWh

Số tiền điện phải trả là:

40,5.1900=76950 (đồng)

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 18

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 18)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)

Câu 1: Ứng dụng nào sau đây là của hiện tượng điện phân?

A. Hàn điện

B. Lọc bụi bằng phương pháp tĩnh điện

C. Mạ điện

D. Sơn tĩnh điện

Câu 2: Ghép nối tiếp hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong là 9V  1Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là:

A. 18V;1Ω              B. 9V;0,5Ω

C. 9V;2Ω                D. 18V;2Ω

Câu 3: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của

A. các êlectron và lỗ trống ngược chiều điện trường

B. các êlectron và lỗ trống cùng chiều điện trường

C. các êlectron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường

D. các êlectron ngược chiều điện trường và các lỗ trống cùng chiều điện trường

Câu 4: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại

A. tăng theo nhiệt độ gần đúng với hàm số bậc hai.

B. tăng theo nhiệt độ gần đúng với hàm số bậc nhất.

C. giảm theo nhiệt độ gần đúng với hàm số bậc nhất.

D. giảm theo nhiệt độ gần đúng với hàm số bậc hai.

Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 2V. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là

A. 12 J                         B. 20 J

C. 0,2 J                        D. 5 J

Câu 6: Chọn phát biểu đúng

Dòng điện không đổi là dòng điện

A. chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian

B. chỉ có cường độ không thay đổi theo thời gian

C. có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

D. có chiều thay đổi theo thời gian

Câu 7: Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện đại lượng nào sau đây là không đổi?

A. Khoảng cách giữa các điện tích

B. Tích độ lớn của các điện tích

C. Độ lớn mỗi điện tích

D. Tổng đại số các điện tích

Câu 8: Hai vật nào sau đây tạo nên một tụ điện?

A. Hai tờ giấy nhiễm điện đặt gần nhau

B. Hai tấm kim loại phẳng đặt gần nhau và cách điện với nhau

C. Hai tấm nhựa đặt gần nhau

D. Một tấm kim loại và một tấm nhựa đã nhiễm điện đặt gần nhau

Câu 9: Hai điện tích điểm q1=3.107C  q2=3.107C đặt cách nhau 3 cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng

A. 9.103N               B. 9.105N

C. 0,9 N                      D. 0,09 N

Câu 10: Xung quanh vật nào sau đây luôn có điện trường?

A. Một cốc nước

B. Quả cầu kim loại

C. Một tờ giấy

D. Một thanh nhựa đã nhiễm điện sau khi cọ xát trên mặt bàn

Câu 11: Khi dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một điện trở R thì nhiệt lượng Q tỏa ra trên điện trở trong thời gian t được tính bằng công thức:

A. Q=RI2.t                 B. Q=R.I.t

C. Q=R.I.t2                D. Q=R2.I.t

Câu 12: Một điện tích điểm q=107C di chuyển được đoạn đường 10 cm dọc theo một đường sức và ngược chiều đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là:

A. 104J                   B. 102J

C. 102J                D. 104J

Câu 13: Một điện tích Q=1,6.108C gây ra một điện trường tại A có cường độ là 9.104V/m (Q và A đều đặt trong chân không). Điểm A cách Q một đoạn là

A. 1,6 cm                    B. 16 cm

C. 4 cm                       D. 40 cm

Câu 14: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong là 1Ω. Mạch ngoài gồm hai điện trở 3Ω  6Ω mắc nối tiếp. Hiệu suất của nguồn điện là:

A. 60 %                       B. 90 %

C. 66,7 %                    D. 42,8 %

Câu 15: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r. Mạch ngoài là một biến trở R. Khi giá trị của biến trở tăng từ 2Ω đến 8Ω thì hiệu suất của nguồn điện tăng 1,6 lần. Điện trở trong của nguồn điện bằng

A. 2Ω                                   B. 3Ω          

C. 1Ω                                   D. 4Ω

Câu 16: Hai điện tích điểm q1=2.108C  q1=2.108C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm trong không khí. Tại điểm C, cường độ điện trường tổng hợp do q1  q2 gây ra bằng 2000 V/m. Chọn câu đúng về vị trí của điểm C.

A. C thẳng hàng với A, B theo thứ tự A, B, C

B. A, B, C tạo thành một tam giác đều

C. C là trung điểm của đoạn AB

D. C thẳng hàng với A, B theo thứ tự C, A, B

Câu 17: Điện dung của tụ điện có đơn vị là:

A. fara (F)       B. vôn (V)

C. jun (J)         D. vôn trên mét (V/m)

Câu 18: Hạt tải điện trong kim loại là

A. các ion âm

B. các ion dương

C. các electron tự do

D. các ion dương và ion âm

Câu 19: Một đoạn mạch chỉ có điện trở R không đổi. Khi điều chỉnh hiệu điện thế hai đầu mạch là 12V thì công suất của mạch là 20W, khi điều chỉnh hiệu điện thế hai đầu mạch là 24V thì công suất của mạch là

A. 10W           B. 40W

C. 5W             D. 80W

Câu 20: Theo định luật Fa – ra – đây, xét trong cùng khoảng thời gian nếu cường độ dòng điện qua bình điện phân càng lớn thì khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực

A. càng lớn

B. càng nhỏ

C. sẽ bằng 0

D. không đổi

II. PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)

Câu 1 (1,5 điểm)

a) Phát biểu định luật Cu-lông và biểu thức của định luật.

b) Hai điện tích điểm q1=2.107C  q2=4.107C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một đoạn 10 cm trong không khí. Tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích.

Câu 2 (2,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 9V và điện trở trong 1Ω  R1=4Ω,R2=12Ω,R3=6Ω.

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. C

2. D

3. D

4. B

5. B

6. C

7. D

8. B

9. C

10. D

11. A

12. A

13. C

14. B

15. A

16. B

17. A

18. C

19. D

20. A

Câu 1:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về một số ứng dụng của hiện tượng điện phân:

- Điều chế hóa chất

- Luyện kim

- Mạ điện

Cách giải

Mạ điện là ứng dụng của hiện tượng điện phân.

Chọn C

Câu 2:

Phương pháp

Sử dụng công thức của bộ gồm n nguồn giống nhau mắc nối tiếp:

{ξb=nξrb=nr

Cách giải

Suất điện động và điện trở trong của bộ là:

{ξb=nξ=2.9=18Vrb=nr=2.1=2Ω

Chọn D

Câu 3:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn.

Cách giải

Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.

Chọn D

Câu 4:

Phương pháp

Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ:

ρ=ρ0[1+α(tt0)]

Cách giải

Điện trở suất ρ của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất:

ρ=ρ0[1+α(tt0)]

Chọn B

Câu 5:

Phương pháp

Sử dụng công thức: A = qU

Cách giải

Công do lực lạ sinh ra là:

A=qU=10.2=20J

Chọn B

Câu 6:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về dòng điện không đổi.

Cách giải

Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

 

Chọn C

Câu 7:

Phương pháp

Định luật bảo toàn điện tích: “Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi”.

Cách giải

Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các điện tích không đổi.

Chọn D

Câu 8:

Phương pháp

Vận dụng định nghĩa tụ điện: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

Cách giải

Hai tấm kim loại phẳng đặt gần nhau và cách điện với nhau tạo nên một tụ điện.

Chọn B

Câu 9:

Phương pháp

Sử dụng biểu thức định luật Culông:

F=k|q1q2|εr2

Cách giải

Lực tương tác giữa hai điện tích là:

F=k|q1q2|εr2=9.109.(3.107)20,032=0,9N

Chọn C

Câu 10:

Phương pháp

 

Điện trường là môi trường bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

Cách giải

Xung quanh một thanh nhựa đã nhiễm điện sau khi cọ xát trên mặt bàn luôn có điện trường.

Chọn D

Câu 11:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết định luật Jun-Lenxo: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện, với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

Cách giải

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian t được tính bằng công thức:

Q=R.I2.t

Chọn A

Câu 12:

Phương pháp

Sử dụng công thức tính công: A = q.E.d

Cách giải

Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là:

A=qEd=107.10000.0,1=104(J)

Chọn A

Câu 13:

Phương pháp

Sử dụng công thức tính điện trường:

 

E=k|Q|εr2

Cách giải

Ta có: E=k|Q|εr2r=k|Q|εE

Điểm A cách Q một khoảng là:

r=9.109.1,6.1089.104=0,04m=4cm

Chọn C

Câu 14:

Phương pháp

Sử dụng công thức tính hiệu suất của nguồn điện:

H=AiAtp=UNItEIt=UNE=RNRN+r

Cách giải

Điện trở mạch ngoài là:

RN=3+6=9Ω

Hiệu suất của nguồn điện là:

H=RNRN+r=99+1=0,9=90%

Chọn B

Câu 15:

Phương pháp

Sử dụng công thức tính hiệu suất của nguồn điện:

H=AiAtp=UNItEIt=UNE=RNRN+r

 

Cách giải

Khi R=2Ω thì: H1=R1R1+r=22+r

Khi R=8Ω thì: H2=R2R2+r=88+r

Theo đề bài ta có: H2=1,6H1

88+r=1,6.22+rr=2Ω

Chọn A

Câu 16:

Phương pháp

Sử dụng công thức tính điện trường:

E=k|q|εr2

Cách giải

Ta có:

E1=k|q1|r12=9.109.2.108r12

E2=k|q1|r22=9.109.2.108r22

Ta thấy |q1|=|q2|r1=r2E1=E2

=> Điểm C cách đều A, B => loại đáp án A, D

 

- Giả sử C là trung điểm AB thì: r1=r2=0,15m.

Khi đó: E1=E2=k|q1|r12=9.109.2.1080,152=8000(V/m)

Suy ra E=E1+E2=2E1=2.8000=160002000 => Loại C

- A, B, C tạo thành tam giác đều thì: r1=r2=0,3m

Khi đó: E1=E2=k|q1|r12=9.109.2.1080,32=2000(V/m)

Suy ra: E=E12+E22+2E1E2.cos1200=2000V/m

Vậy A,B,C tạo thành tam giác đều.

Chọn B

Câu 17:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về tụ điện.

Cách giải

Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara (F)

Chọn A

Câu 18:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về dòng điện trong kim loại:

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

 

Cách giải

Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do.

Chọn C

Câu 19:

Phương pháp

Sử dụng công thức tính công suất: P=UI=U2R

Cách giải

Ta có: R không đổi

Khi U = 12 V thì P = 20 W => R=U2P=12220=7,2Ω

Khi U = 24 V thì P=U2R=2427,2=80W

Chọn D

Câu 20:

Phương pháp

Sử dụng biểu thức định luật Faraday thứ hai:

m=1FAItn

Cách giải

Ta có: m=1FAItn => m tỉ lệ thuận với I

=> Trong cùng một khoảng thời gian t, nếu I càng lớn thì m càng lớn.

Chọn A

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

Phương pháp

Vận dụng định luật Culông.

Cách giải

a)

- Nội dung định luật Culông:

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

- Biểu thức: F=k|q1q2|εr2

b)

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là:

F=k|q1q2|εr2=9.109.|4.107.2.107|0,12=0,072(N)

Câu 2:

Phương pháp

 

Cách giải

a)

Ta có:

R23=R2R3R2+R3=12.612+6=4(Ω)

Điện trở mạch ngoài là:

RN=R1+R23=4+4=8Ω

Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:

I=ξRN+r=98+1=1A

b)

Hiệu điện thế mạch ngoài là:

U=I.RN=1.8=8V

Do R1nt(R2//R3) nên I1=I23=I=1A

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là:

U1=I.R1=1.4=4V

Ta có:

U23=I.R23=1.4=4V

R2//R3U2=U3=U23=4V

Vậy U1=U2=U3=4V

 

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 19

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 19)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1: Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.108Ωm. Hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.103K1. Ở 330K thì điện trở suất của bạc là:

A. 1,866.108Ω.m

B. 3,697.108Ω.m

C. 3,812.108Ω.m

D. 4,151.108Ω.m

Câu 2: Điều kiện để có dòng điện là:

A. có nguồn điện

B. có điện tích tự do

C. có hiệu điện thế

D. có hiệu điện thế và điện tích tự do

Câu 3: Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì

A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng

B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng

C. chất khí chuyển động thành dòng có hướng

D. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do

Câu 4: Suất điện động của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào

A. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp

B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp

C. nhiệt độ thấp hơn ở một trong hai đầu cặp

D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp

Câu 5: Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó

A. bằng không

B. có giá trị âm

C. vô cùng lớn

D. có giá trị xác định

Câu 6: Cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có cực dương bằng đồng trong 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết khối lượng mol của đồng là 64g/mol, đồng có hóa trị 2. Khối lượng đồng bám vào cực âm là

A. 2,65 g                     B. 6,25 g

C. 2,56 g                     D. 5,62 g

Câu 7: Lớp vỏ của nguyên tử hidro có 1 electron. Nếu nguyên hidro bị mất hết electron thì nó mang điện tích là

A. +1,6.1019C      B. 1,6.1019C

C. +3,2.1019C      D. 3,2.1019C

Câu 8: Hai điện tích điểm đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ

A. tăng lên 2 lần

B. giảm đi 4 lần

C. tăng lên 4 lần

D. giảm đi 2 lần

Câu 9: Đơn vị của điện thế trong hệ SI là

A. N (Niuton)             B. J (Jun)

C. V (Vôn)                  D. m (mét)

Câu 10: Cho đoạn mạch điện trở 10Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ là

A. 2,4 kJ                      B. 144 kJ

C. 120 J                       D. 40 J

Câu 11: Cho đoạn mạch như hình vẽ (H.1) trong đó E1=9V,r1=1,2Ω;E2=3V,r2=0,4Ω; điện trở R=28,4Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB=6V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có

A. chiều từ A sang B, độ lớn 0,4A

B. chiều từ B sang A, độ lớn 0,4A

C. chiều từ A sang B, độ lớn 0,6A

D. chiều từ B sang A, độ lớn 0,6A

Câu 12: Khi nói về chất điện môi, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Hằng số điện môi của một môi trường xác định là hằng số

B. Điện môi là môi trường cách điện

C. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1

D. Hằng số điện môi của chân không bằng 1

Câu 13: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là

A. 1 J                           B. 1 mJ

C. 1000 J                     D. 1μJ

Câu 14: Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương là

A. 1,6.1017J   B. 1,6.1019J          

C. 1,6.1020J   D. 1,6.1018J

Câu 15: Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Tĩnh điện kế           B. Vôn kế

C. Ampe kế                 D. Công tơ điện

Câu 16: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để

A. đúc điện                  B. mạ điện

C. sơn tĩnh điện          D. luyện nhôm

Câu 17: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường, người ta phải mắc bóng đèn đó ở mạng điện có hiệu điện thế là

A. 20 V                       B. 120 V

C. 60 V                       D. 100 V

Câu 18: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20μF, số liệu đó cho biết

A. điện dung của tụ

B. điện tích cực đại của tụ

C. hiệu điện thế hai đầu tụ

D. điện tích của tụ

Câu 19: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ1,r1  ξ2,r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch được tính theo công thức là

A. I=ξ1ξ2R+r1r2

B. I=ξ1ξ2R+r1+r2

C. I=ξ1+ξ2R+r1r2

D. I=ξ1+ξ2R+r1+r2

Câu 20: Một dòng điện không đổi, sau 1 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là

A. 24A                        B. 2,4A

C. 0,2A                       D. 0,4A

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Bài 1 (2,5 điểm): Trong chân không đặt điện tích điểm q1=+4.108C tại điểm O. Xét điểm M cách O một đoạn 2cm.

a) Tính cường độ điện trường tại điểm M.

b) Tại M đặt một điện tích điểm q2. Lực điện giữa hai điện tích là lực hút, có độ lớn là 0,018N. Tìm dấu và độ lớn của điện tích q2.

c) Điện tích q3=8.108C đặt tại M. Xác định cường độ điện trường tại điểm N cách O 2 cmvà cách M 4 cm.

Bài 2 (2,5 điểm): Cho mạch điện gồm điện trở R1=4Ω, đèn ghi 6V – 9W, biến trở Rb=1,5Ω. Nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2,5Ω. Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ (H.2)

.

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.

b) Độ sáng của đèn lúc này như thế nào?

c) Thay đổi giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt cực đại. Khi đó, Rb phải có giá trị bằng bao nhiêu? Tính công suất tiêu thụ của mạch lúc này.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. A

2. D

3. D

4. A

5. A

6. C

7. A

8. C

9. C

10. B

11. A

12. C

13. B

14. D

15. D

16. C

17. B

18. A

19. D

20. D

Câu 1:

Phương pháp

Sử dụng công thức phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ:

 ρ=ρ0[1+α(tt0)]

Cách giải

Theo đề bài ta có: {t0=200Ct=330273=570C

Điện trở suất của bạc ở 330K là:

ρ=ρ0[1+α(tt0)]=1,62.108[1+4,1.103(5720)]=1,866.108(Ωm)

Chọn A

Câu 2:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về điều kiện để có dòng điện:

- Các vật cho dòng điện chạy qua được gọi là vật dẫn. Các hạt mang điện trong các vật dẫn có đặc điểm là có thể dịch chuyển tự do.

- Phải có hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch hay giữa hai đầu một bóng đèn.

Cách giải

Điều kiện để có dòng điện là có hiệu điện thế và điện tích tự do.

Chọn D

Câu 3:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về bản chất của dòng điện trong chất khí:

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra.

Cách giải

Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.

Chọn D

Câu 4:

 

Phương pháp

Sử dụng biểu thức của suất điện động nhiệt điện:

ξ=αt(T1T2)

Cách giải

Ta có: ξ=αt(T1T2) => Nó phụ thuộc vào hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.

Chọn A

Câu 5:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp:

Một số kim loại và hợp kim, khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở suất đột ngột giảm xuống bằng 0. Ta nói các vật liệu ấy đã chuyển sang trạng thái siêu dẫn.

Cách giải

Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó bằng 0.

Chọn A

Câu 6:

Phương pháp

Vận dụng biểu thức định luật Faraday thứ hai:

m=1F.AItn

Cách giải

Đổi 1 giờ 4 phút 20 giây = 3860 giây

Khối lượng đồng bám vào cực âm là:

m=1F.AItn=196500.64.2.38602=2,56g

 

Chọn C

Câu 7:

Phương pháp

Cách giải

Nguyên tử hidro mất hết electron thì nó mang điện tích là:

1.1,6.1019=+1,6.1019C

Chọn A

Câu 8:

Phương pháp

Vận dụng biểu thức định luật Culông: F=k|q1q2|εr2

Cách giải

Ta có: {F1=k|q1q2|εr2F2=k|q1q2|ε(r2)2=4.k|q1q2|εr2

F2=4F1

Chọn C

Câu 9:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về điện thế.

Cách giải

Đơn vị của điện thế trong hệ SI là Vôn (V).

Chọn C

Câu 10:

Phương pháp

Sử dụng công thức tính điện năng tiêu thụ: A = UIt

Cách giải

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:

 

I=UR=2010=2A

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ là:

A=UIt=20.2.1=40(Wh)=144000J=144kJ

Chọn B

Câu 11:

Phương pháp

Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa cả máy thu và nguồn điện (máy phát):

I=UAB+EpEtR+rp+rt

+ Đối với nguồn điện (máy phát): dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương.

+ Đối với máy thu: dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cực âm.

Cách giải

Giả sử dòng điện có chiều từ A đến B. Khi đó E1 là máy phát, E2 là máy thu.

Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch AB ta có:

I=UAB+E1E2R+r1+r2=6+9328,4+1,2+0,4=0,4

Ta thấy I >0 => Điều giả sử là đúng.

Vậy dòng điện có chiều từ A đến B, có độ lớn là 0,4 A.

Chọn A

 

Câu 12:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về hằng số điện môi.

Cách giải

- Điện môi là một môi trường cách điện.

- Hằng số điện môi ε1

- Đối với chân không ε=1, còn đối với các môi trường khác ε>1

=> Hằng số điện môi không thể nhỏ hơn 1.

Chọn C

Câu 13:

Phương pháp

Sử dụng công thức tính công: A = qEd

Cách giải

Công của lực điện trường là:

A=qEd=106.1000.1=103(J)=1mJ

Chọn B

Câu 14:

Phương pháp

Công của lực điện trường bằng độ biến thiên động năng:

A=ΔWd=Wd2Wd1

Cách giải

Lực điện trường F tác dụng lên electron (điện tích âm) có chiều ngược với chiều điện trường => electron di chuyển ngược chiều điện trường => (E,s)=1800

 

Áp dụng định lý động năng cho sự di chuyển của electron:

Wd(+)Wd()=A=qEs.cos1800

Electron được thả không vận tốc đầu => động năng ban đầu tại bản âm Wd()=0

Động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương là:

Wd(+)=qEs.cos1800=1,6.1019.1000.0,01.(1)=1,6.1018J

Chọn D

Câu 15:

Phương pháp

Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện.

Cách giải

Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện.

Chọn D

Câu 16:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về ứng dụng của hiện tượng điện phân:

- Điều chế hóa chất: điều chế clo, hidro, xút trong công nghiệp hóa chất.

- Luyện kim: các kim loại như đồng, nhôm, magiê và nhiều hóa chất được điều chế trực tiếp bằng phương pháp điện phân.

 

- Mạ điện.

Cách giải

Sơn tĩnh điện không phải là ứng dụng của hiện tượng điện phân. Nó là ứng dụng của lực Culông, khi đó sơn và vật cần sơn sẽ được tích điện trái dấu làm sơn sẽ bám chặt vào vật cần sơn.

Chọn C

Câu 17:

Phương pháp

Để bóng đèn sáng bình thường thì U=Udm

Cách giải

Để bóng đèn sáng bình thường thì U=Udm=120V

Chọn B

Câu 18:

Phương pháp

Vận dụng lý thuyết về tụ điện.

Cách giải

Trên vỏ một tụ điện có ghi 20μF, số liệu đó cho biết điện dung của tụ.

Chọn A

Câu 19:

Phương pháp

- Vận dụng công thức của bộ nguồn nối tiếp.

- Vận dụng biểu thức của định luật Ôm.

Cách giải

Suất điện động và điện trở trong của bộ là: {ξb=ξ1+ξ2rb=r1+r2

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

I=ξbR+rb=ξ1+ξ2R+r1+r2

 

Chọn D

Câu 20:

Phương pháp

Sử dụng công thức  I=qt

Cách giải

Cường độ dòng điện là:

I=qt=2460=0,4A

Chọn D

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

Phương pháp

Sử dụng công thức tính cường độ điện trường: E=k|q|εr2

Sử dụng biểu thức định luật Culông: F=k|q1q2|εr2

Sử dụng nguyên lý chồng chất điện trường: E=E1+E2+...

Cách giải

a)

Cường độ điện trường tại M là:

E=k|q|r2=9.109.4.1080,022=9.105(V/m)

b)

Do lực điện giữa hai điện tích là lực hút nên q2 là điện tích âm.

Ta có:

F=k|q1.q2|εr2=0,0189.109.|4.108.q2|0,022=0,018|q2|=2.108

 

Vậy q2=2.108C

c)

Ta có: {NO=2cmNM=4cmMO=2cmNO+MO=MN2

Suy ra O là trung điểm của MN.

Ta biểu diễn được các vecto cường độ điện trường E1,E3 do điện tích q1,q3 gây ra tại điểm N có phương và chiều như hình vẽ.

Ta có:

E1=k|q1|NO2=9.109.4.1080,022=9.105V/m

E3=k|q3|NM2=9.109.8.1080,042=4,5.105V/m

Cường độ điện trường tại N là:

EN=E1+E3=(9+4,5).105=13,5.105(V/m)

Câu 2:

Phương pháp

- Vận dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I=ERN+r

 

- Sử dụng công thức tính công suất tiêu thụ: P=UI=U2R=I2R

- Áp dụng bất đẳng thức côsi.

Cách giải

a)

Điện trở của bóng đèn là:

RD=U2P=629=4(Ω)

Điện trở mạch ngoài là:

RN=Rb+R1.RDR1+RD=1,5+4.44+4=3,5(Ω)

Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:

I=ERN+r=123,5+2,5=2A

b)

Cường độ dòng điện để đèn sáng bình thường là:

Idm=URD=62=3A

Ta thấy I<Idm nên độ sáng lúc này của đèn tối hơn bình thường.

c)

Công suất tiêu thụ của mạch ngoài là:

P=I2RN=E2(Rb+R1.RDR1+RD+r)2.(Rb+R1.RDR1+RD)

 

P=E2(Rb+2+r)2(Rb+2)

Chia cả tử và mẫu cho (Rb+2) ta được:

P=E(Rb+2+rRb+2)2

P max khi (Rb+2+rRb+2)min

Áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số dương Rb+2  rRb+2 ta được:

(Rb+2+rRb+2)2(Rb+2.rRb+2)

Dấu “=” xảy ra khi Rb+2=rRb+2Rb+2=r

Suy ra Rb=r2=2,52=0,5Ω

Vậy P max khi Rb=0,5Ω.

Công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại là:

Pmax=122(0,5+2+2,5)2.(0,5+2)=14,4W

Bộ 40 Đề thi Vật Lí 11 Học kì 1 có đáp án năm 2022 - Đề 20

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Vật Lí lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 20)

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm).

Câu 1 : Công thức nào sau đây là đúng của định luật Fa-ra-đây?

     A.I=m.F.nt.A

     B. t=m.nA.I.F

     C. v

     D. m=FAnI.t

Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.  

B. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.

C. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.

D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.

Câu 3 : Hai điện tích cùng dấu (cùng loại) khi đặt gần nhau sẽ

      A. Đẩy nhau rồi sau đó hút nhau

      B. Hút nhau rồi sau đó đấy nhau 

      C. Đẩy nhau

      D. Hút nhau

Câu 4 : Lực điện giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân không được tính theo biểu thức nào sau đây?

     A. F=k|q1q2|εr2

     B. F=kr2|q1q2|

     C. F=k|q1q2|r2

     D. F=k|q1q2|r

Câu 5 : Các kim loại đều

A. dẫn điện tốt như sau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.

B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.

C. dẫn điện tốt như sau, có điện trở suất không thay đổi.

D. dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi.

Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện có tác dụng hóa học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.

B. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.

C. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.

D. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.

Câu 7 : Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói dòng điện không đổi là dòng điện:

     A. Có chiều thay đổi theo thời gian

     B. Không đổi

     C. Có cường độ không đổi theo thời gian

     D. Có chiều không đổi theo thời gian

Câu 8 : Khi đường kính của khối kim loại đồng chất tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại

     A. giảm 4 lần              B. giảm 2 lần

     C. tăng 2 lần               D. tăng 4 lần

Câu 9 : Có hai điện tích điểm q1  q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. q1>0  q2<0

      B. q1.q2=0

      C. q1<0  q2>0

      D. q1.q2>0

Câu 10 : Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực

     A. giảm 4 lần              B. tăng 4 lần

     C. không đổi                     D. tăng 2 lần

Câu 11. Chọn phát biểu sai. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

            A. Tỉ lệ thuận với điện trở

            B. Tỉ lệ thuận với thời gian.   

            C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.

            D. Tỉ lệ nghịch với điện trở.

Câu 12. Cường độ dòng điện không đổi được xác định theo biểu thức nào sau đây :

            A.I=tq                  B.I=qe

             C.I=q.t.                 D.I=qt

Câu 13. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng là bao nhiêu ?

            A.5J                     B.2000J

            C.120KJ                D.10KJ

Câu 14. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, điện năng tiêu thụ của mạch sẽ :

     A.giảm 2 lần.             B.tăng 12 lần.

     C.giảm 4 lần.             D.không đổi.

Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

            A. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật

            B. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

            C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.

            D. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật.

Câu 16. Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-day ?

            A.I=m.F.nt.A

            B.t=m.nA.I.F

            C.V

            D.m=

            E.m=FAnI.t

Câu 17. Khi tăng đồng thời chiều dài của một dây đồng chất lên 2 lần và giảm tiết diện của dây đi 2 lần thì điện trở của dây kim loại

              A. Không đổi

              B. Tăng lên 2 lần

              C. giảm đi 4 lần

              D.tăng lên 4 lần

Câu 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

            A.Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

 

            B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.

            C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.

            D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.

Câu 19. Hồ quang điện là

            A.Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí ở áp suất rất cao.

            B. Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí ở áp suất thường hay thấp.

            C. Quá trình phóng điện không tự lực trong chất khí.

            D. Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí ở áp suất cao.

Câu 20. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50(V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì

            A.Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.

            B. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.

            C. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.

            D. Điện dung của tụ điện không thay đổi.

Câu 21. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch :

 

            A. tăng 2 lần.

            B. giảm 4 lần

            C.tăng 4 lần

            D. Giảm 12 lần.

Câu 22. Một nguồn điện có suất điện động 12V, khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8A. Công của nguồn điện này sinh ra trong 15 phút là bao nhiêu ?

           A.8640J                   B.864J

           C.180J                     D.144J

Câu 23. Một mạch điện gồm nguồn điện có ξ=6V,r=2Ω, mạch ngoài có R1=5Ω,R2=10Ω,R3=3Ω mắc nối tiếp với nhau tạo thành mạch kín. Điện trở của toàn mạch là bao nhiêu ?

            A. 8Ω.                      B.20Ω.

            C. 18Ω.                     D. 15Ω.

Câu 24. Một điện tích q=1μC đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=0,02N, biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r=18cm. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là bao nhiêu ?

 

            A.4.104(V/m).

            B.4.104(V/m).

            C.2.104(V/m).

            D.2.104(V/m).

Câu 25. Một nguồn điện có suất điện động 12V, khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8A. Công suất của nguồn điện là bao nhiêu ?

            A.180W                  B.12W

            C.15W                    D.9,6W

Câu 26. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20(W).Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là

            A. 40W                  B. 5W

            C. 8W                    D. 10W

Câu 27. Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 100V/m. Tìm công của lực điện

 

            A. 1,6.1020J.

            B. 1,6.1020J.

            C.1,6.1020J.

            D. 1,6.1020J.

Câu 28. Hai dây dẫn, khi mắc nối tiếp thì có điện trở tương đương gấp 4,5 lần khi mắc song song. Tỉ số điện trở của hai dây là

            A.3.                                   B.5.

            C.2.                                   D.4.

Câu 29. Hai điện tích điểm giống nhau đặt cách nhau 5cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là F=1,8.104N, thì hai điện tích q1,q2 đó :

            A.trái dấu, độ lớn là 52.109C

            B. trái dấu, độ lớn là 2.109C

            C. cùng dấu, độ lớn là 52.109C

            D. cùng dấu, độ lớn là 2.109C

Câu 30. Một mạch điện gồm nguồn điện có ξ=12,5V,r=0,4Ω, mạch ngoài có bóng đèn Đ2 có ghi mắc nối tiếp với biến trở Rb. Sau đó mắc chúng song song với đèn Đ1 có ghi 12V6W. Khi đèn sáng bình thuowngfthif biến trở Rb chỉ giá trị 8Ω.. Hiệu suất của nguồn điện là bao nhiêu ?

 

            A. 0,96%.                  B. 96%.

            C. 0,8%.                   D. 80%.

PHẦN 2. TỰ LUẬN (4.0 điểm).

Câu 31. (1,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=15Ω,R2=55Ω,R3=9Ω  ξ1=ξ2=20V,r1=r2=0,5Ω.Tính cường độ dòng điện qua mạch.

Câu 31. (1,0 điểm) Nêu các đặc điểm của đường sức điện.

Câu 31. (1,0 điểm) Một bình điện phân dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là 15Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là 105V. Biết Ag=108g,n=1,F=96500(C/mol). Tính khối lượng bạc bám vào catốt sau 2,5 giờ điện phân.

Câu 31. (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của các định luật Fa-ra-đây. 

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Câu 1 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức định luật II – Fa-ra-day: m=1FAnIt

Cách giải:

Ta có, biểu thức định luật II Fa-ra-day: m=1FAnIt

Chọn A

Câu 2 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng thuyết electron: Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

Cách giải:

A – sai vì: electron có thể chuyển từ vật nhiễm điện có số electron nhiều hơn sang vật có số electron ít hơn

B – đúng

C – sai vì: Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, đầu gần vật nhiễm điện sẽ mang điện trái dấu với vật nhiễm điện, đầu xa vật nhiễm điện sẽ mang điện cùng dấu với vật nhiễm điện.

D – sai vì: electron có thể chuyển từ vật nhiễm điện có số electron nhiều hơn sang vật có số electron ít hơn.

Chọn B

Câu 3 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về tương tác giữa hai điện tích:

+ 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau

+ 2 điện tích khác dấu thì hút nhau

Cách giải:

Ta có 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau

Chọn C

Câu 4 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích: F=k|q1q2|εr2

Cách giải:

Lực điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không (ε=1) : F=k|q1q2|εr2

Chọn C

Câu 5 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết về dòng điện trong kim loại

Cách giải:

Các kim loại đều dẫn điện tốt và có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ: ρ=ρ0(1+αΔt)

Chọn B

Câu 6 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng các tác dụng của dòng điện

Cách giải:

A – sai vì: Việc acquy nóng lên khi nạp điện là do tác dụng nhiệt của dòng điện

B, C, D - đúng

Chọn A

Câu 7 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa về dòng điện không đổi: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi I=qt

Cách giải:

Ta có: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi I=qt

A – sai vì: Dòng điện không đổi có chiều không thay đổi theo thời gian

B, C, D - đúng

Chọn A

Câu 8 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính điện trở: R=ρlS

Cách giải:

Ta có, điện trở của khối kim loại: R=ρlS

Lại có tiết diện S=πr2=πd24

 Khi tăng đường kính (d) của khối kim loại lên 2 lần thì tiết diện S tăng 4 lần

 Điện trở R giảm 4 lần

Chọn A

Câu 9 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về tương tác giữa hai điện tích:

+ 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau

+ 2 điện tích khác dấu thì hút nhau

Cách giải:

Ta có:

Sử dụng lí thuyết về tương tác giữa hai điện tích:

+ 2 điện tích cùng dấu (q1q2>0) thì đẩy nhau

+ 2 điện tích khác dấu (q1.q2<0) thì hút nhau

Chọn D

Câu 10 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức định luật II Fa-ra-day: m=1FAnIt

Cách giải:

Ta có, khối lượng chất giải phóng ở điện cực: m=1FAnIt

 Nếu tăng cường độ dòng điện (I) và thời gian điện phân t lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực tăng 4 lần

Chọn B

Câu 11 (VD):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính nhiệt lượng: Q=I2Rt

Cách giải:

Ta có, nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: Q=I2Rt

A – đúng

B – đúng

C – đúng

D – sai vì: nhiệt lượng tỉ lệ thuận với điện trở.

Chọn D

Câu 12 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa về dòng điện không đổi: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi I=qt

Cách giải:

Ta có: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi I=qt

Chọn D

Câu 13 (VD):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính điện năng tiêu thụ: A=Pt

Cách giải:

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A=Pt=100.(20.60)=120000J=120kJ

Chọn C

Câu 14 (VD):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính điện năng tiêu thụ: A=UIt

Cách giải:

Ta có, điện năng tiêu thụ của mạch: A=UIt=U2Rt

Khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì cùng khoảng thời gian điện năng tiêu thụ sẽ giảm 2 lần.

Chọn A

Câu 15 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính nhiệt lượng: Q=I2Rt

Cách giải:

Ta có, nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: Q=I2Rt=U2Rt

A – đúng

B – sai

C, D - đúng

Chọn B

Câu 16 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức định luật II – Fa-ra-day: m=1FAnIt

 

Cách giải:

Ta có, biểu thức định luật II Fa-ra-day: m=1FAnIt

Chọn A

Câu 17 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính điện trở R=ρlS

Cách giải:

Ta có, điện trở của dây dẫn: R=ρlS

Khi tăng đồng thời chiều dài của dây (l) lên 2 lần và giảm tiết diện (S) đi 2 lần thì điện trở của dây kim loại tăng lên 4 lần

Chọn D

Câu 18 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng thuyết electron

Cách giải:

A – sai vì: Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron

B, C, D - đúng

Chọn A

Câu 19 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về hồ quang điện: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí thường hoặc áp suất thất đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.

Cách giải:

Ta có:

Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.

Chọn B

Câu 20 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng lí thuyết về tụ điện

+ Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn: Q=h/s

+ Điện dung của tụ điện: C=εS4πkd

 

Cách giải:

Ta có điện dung của tụ điện: C=εS4πkd

Khi ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa 2 bản tụ (d) tăng lên 2 lần thì khi đó điện dung của tụ điện giảm đi 2 lần.

Chọn A

Câu 21 (TH):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch: Q=I2Rt

Cách giải:

Ta có mạch chỉ có điện trở

Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch: Q=I2Rt

 Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch giảm 4 lần

Chọn B

Câu 22 (VD):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính công của nguồn điện:  

Cách giải:

Công của nguồn điện: A=ξIt=12.0,8.(15.60)=8640J

Chọn A

Câu 23 (VD):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính điện trở mắc nối tiếp: Rnt=R1+R2+...+Rn

Cách giải:

Ta có mạch ngoài gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau

 Điện trở mạch ngoài: RN=R1+R2+R3=5+10+3=18Ω

Điện trở của toàn mạch: R=RN+r=18+2=20Ω

 

Chọn B

Câu 24 (VD):

Phương pháp:

+ Vận dụng biểu thức: E=Fq

Cách giải:

Ta có: Cường độ điện trường E=Fq=0,02106=20000V/m

Chọn C

Câu 25 (VD):

Phương pháp:

Áp dụng biểu thức tính công suất của nguồn: P=ξI

Cách giải:

Ta có, công suất của nguồn điện: P=ξI=12.0,8=9,6W

Chọn D

Câu 26 (VD):

Phương pháp:

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở mắc nối tiếp: Rnt=R1+R2

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở mắc song song: 1R//=1R1+1R2

+ Áp dụng biểu thức tính công suất: P=U2R

Cách giải:

Ta có 2 điện trở giống nhau: R1=R2=R

+ Khi 2 điện trở mắc song song với nhau

- Điện trở tương đương của mạch: R//=R1R2R1+R2=R2

- Công suất của mạch khi này: P//=U2R//=U2R2=20W

U2=10R

+ Khi 2 điện trở mắc nối tiếp với nhau

 

- Điện trở tương đương của mạch: Rnt=R1+R2=2R

- Công suất của mạch khi này: Pnt=U2Rnt=10R2R=5W

Chọn B

Câu 27 (VD):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính công của lực điện: A=Fs=qEd

Cách giải:

Công của lực điện: A=qEd=1,6.1019.100.0,01=1,6.1019J

Chọn C

Câu 28 (VD):

Phương pháp:

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở mắc nối tiếp: Rnt=R1+R2

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở mắc song song: 1R//=1R1+1R2

Cách giải:

Ta có:

+ Khi 2 dây dẫn mắc nối tiếp, điện trở tương đương của 2 dây dẫn: Rnt=R1+R2

+ Khi 2 dây dẫn mắc song song, điện trở tương đương khi này: R//=R1R3R1+R2

Theo đề bài, ta có: Rnt=4,5R//

R1+R2=4,5(R1R2R1+R2)(R1+R2)2=4,5R1R2R1252R1R2+R22=0

Do R1,R20

Chia  cả 2 vế cho R2 ta được:

(R1R2)252R1R2+1=0[R1R2=2R1R2=12

Chọn C

Câu 29 (VD):

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính lực tương tác tĩnh điện: F=k|q1q2|εr2

Cách giải:

Ta có, 2 điện tích hút nhau

q1q2<0 (hay nói cách khác 2 điện tích trái dấu nhau)

Lực hút giữa chúng:

F=k|q1q2|r2=k|q2|r2|q|=F.r2k=1,8.104.0,0529.109=52.109C

Chọn A

Câu 30 (VD):

Phương pháp:

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở theo U và P: R=U2P

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở mắc nối tiếp: Rnt=R1+R2

 

+ Vận dụng biểu thức tính điện trở mắc song song: 1R//=1R1+1R2

+ Áp dụng biểu thức tính hiệu suất: H=UNξ.100%=RNRN+r.100%

Cách giải:

Ta có:

+ Điện trở của đèn 1: R1=UDM12PDM1=1226=24Ω

+ Điện trở của đèn 2: R2=UDM22PDM2=624,5=8Ω

Mạch của ta gồm: [R2ntRb]//R1

R2b=R2+Rb=8+8=16Ω

Điện trở tương đương mạch ngoài: RN=R2bR1R2b+R1=16.2416+24=9,6Ω

+ Hiệu suất của nguồn điện: H=UNξ.100%=RNRN+r.100%=9,69,6+0,4.100%=96%

Chọn B

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 31 (VD) (Thiếu hình vẽ)

Câu 32 (VD)

Phương pháp:

Vận dụng lí thuyết về đường sức điện

Cách giải:

Các đặc điểm, tính chất của đường sức điện:

- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ duy nhất có một đường sức.

 

- Các đường sức điện là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm (hoặc ở vô cực).

- Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ thưa hơn.

Câu 33 (VD)

Phương pháp:

+ Áp dụng biểu thức định luật Ôm: I=UR

+ Áp dụng biểu thức định luật II Fa-ra-day: m=1FAnIt

Cách giải:

Ta có:

+ Cường độ dòng điện qua bình điện phân: I=UR=10515=7A

+ Khối lượng Bạc bám vào catot sau thời gian t=2,5h=9000s là:

m=1FAnIt=196500.1081.7.9000=70,51g

Câu 34 (VD)

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về định luật Fa-ra-day

Cách giải:

- Định luật Fa-ra-day thứ nhất:

Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m=kq

- Định luật Fa-ra-day thứ hai:

Điện lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam An của nguyên tố đó.

 

Hệ số tỉ lệ 1F trong đó F gọi là số Fa-ra-day.

k=1F.An

Kết quả thí nghiệm cho thấy F96500C/mol

- Công thức Fa-ra-day: m=1FAnIt

Trong đó:

+ m là chất được giải phóng ở điện cực (g)

+ I là cường độ dòng điện không đổi đi qua bình điện phân (A)

+ t: thời gian dòng điện chạy qua bình.

Tài liệu có 30 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống