38 câu Trắc nghiệm Phép đối xứng trục có đáp án 2023 – Toán lớp 11

Tải xuống 9 2.3 K 26

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11: Phép đối xứng trục có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 9 trang gồm 38 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 11. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Phép đối xứng trục có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 11 sắp tới.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 9 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 38 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Phép đối xứng trục có đáp án – Toán lớp 11:

 Phép đối xứng trục 

Bài giảng Toán 11 Bài 3: Phép đối xứng trục

Bài 3: Phép đối xứng trục

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3). Điểm M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng trục Oy?

   A. A(3;2)      B. B(2; -3)

   C. C(3;-2)      D. D(-2;3)

Đáp án: D

Câu 2: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

   A. Tam giác đều có vô số trục đối xứng

   B. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là đường tròn

   C. Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có vô số trục đối xứng

   D. Hình tròn có vô số trục đối xứng

Đáp án: D

   Phương án A. Tam giác đều chỉ có ba trục đối xứng là ba đường cao.

   Phương án B. Đường thẳng cũng có vô số trục đối xứng (là đường thẳng bất kì vuông góc với đường thẳng đã cho).

   Phương án C. Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có bốn trục đối xứng (là chính hai đường thẳng đó và hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng đó).

Câu 3: Trong mặt phẳng, hình vuông có mấy trục đối xứng?

   A. một

   B. hai

   C. ba

   D. bốn

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: D

   Hai đường chéo và hai đường trung bình.

Câu 4: Trong mặt phẳng, hình nào sau đây có trục đối xứng?

   A. hình thang vuông

   B. hình bình hành

   C. hình tam giác vuông không cân

   D. hình tam giác cân

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: D

   Tam giác cân có trục đối xứng là đường cao (cúng là trung trực, phân giác).

Câu 5: Trong mặt phẳng, cho hình thang cân ABCD có AD = BC. Tìm mệnh đề đúng :

   A. có phép đối xứng trục biến AD thành BC nên  AD=BC

   B. có phép đối xứng trục biến AC thành BD nên AC=BD

   C. có phép đối xứng trục biến AB thành CD nên AB // CD

   D. có phép đối xứng trục biến DA thành CB nên DA = CB

Đáp án: D

Câu 6: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng a và b tạo với nhau góc 600. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến a thành b.

   A. một      B. hai

   C. ba      D. bốn

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: B

   Hai đường phân giác của góc tạo bởi a và b.

   Nhận xét: Giả thiết góc 600 chỉ để gây nhiễu

Câu 7: Cho hình vuông ABCD tâm I. gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh DA, AB, BC, CD. Phép đối xứng trục AC biến:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   A. ∆IED thành ∆IGC      B. ∆IFB thành ∆IGB

   C. ∆IBG thành ∆IDH      D. ∆IGC thành ∆IFA

Đáp án: C

   Tìm ảnh của từng điểm qua phép đối xứng trục AC: điểm I biến thành I; B thành D; G thành H. Chọn đáp án C

Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1;3). Phép đối xứng trục Ox biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:

   A. M’(-1;3)      B. M’(1;3)

   C. M’(-1;-3)      D. M’(1;-3)

Đáp án: C

   (x' = x; y' = -y). Chọn đáp án C

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : x - 2y + 4 = 0. Phép đối xứng trục Ox biến d thành d’ có phương trình:

   A. x - 2y + 4 = 0

   B. x + 2y + 4 = 0

   C. 2x + y + 2 = 0

   D. 2x - y + 4 = 0

Đáp án: B

   Phép đối xứng trục Ox có

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   thay vào phương trình d được x'+ 2y' + 4 = 0 hay x + 2y + 4 = 0. Chọn đáp án B

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình:

 

   (x - 3)2 + (y - 1)2 = 6. Phép đối xứng trục Oy biến (C) thành (C’) có phương trình

   A. (x + 3)2 + (y - 1)2 = 36

   B. (x + 3)2 + (y - 1)2 = 6

   C.(x - 3)2 + (y + 1)2 = 36

   D. (x + 3)2 + (y + 1)2 = 6

Đáp án: B

   Phép đối xứng trục Oy biến tâm I(3;1) của (C) thành I’(-3;1); bán kính không thay đổi. Chọn đáp án B.

 

Câu 11: Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến một hình chữ nhật thành chính nó?

   A. không có      B. một

   C. hai      D. vô số

Đáp án: C

   Hai đường thẳng đi qua tâm hình chữ nhật và vuông góc với hai cặp cạnh đối diện của nó.

Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Phép đối xứng trục Oy biến d thành d’ có phương trình;

   A. 3x + 3y - 2 = 0

   B. x - y + 2 = 0

   C. x + y + 2 = 0

   D. x + y - 3 = 0

Đáp án: B

   Phép đối xứng trục Oy có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Thay vào phương trình d ta được -x' + y'- 2 = 0 hay - x + y - 2 = 0 ⇔ x - y + 2 = 0

Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) có phương trình :y = 6x2 - 3x + 13. Phép đối xứng trục Ox biến (P) thành (P’) có phương trình:

   A. y = 6x2 + 3x - 13

   B. y = 6x2 - 3x - 13

   C. y = -6x2 + 3x - 13

   D. y = -6x2 - 3x - 13

Đáp án: C

   Phép đối xứng trục Ox có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Thay vào phương trình (P) ta được :-y' = 6x'2 - 3x' + 13 hay y = -6x2 + 3x - 13

 

Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình:

   x2 + y2 - 4x + 5y + 1 = 0. Phép đối xứng trục Oy biến (C) thành (C’) có phương trình:

   A. x2 + y2 - 4x - 5y + 1 = 0

   B. x2 + y2 + 4x + 5y + 1 = 0

   C. x2 + y2 - 4x + 5y + 1 = 0

   D. x2 + y2 + 4x - 5y + 1 = 0

Đáp án: B

   Phép đối xứng qua trục Oy có :

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Thay vào phương trình (C) ta được x'2 + y'2 + 4x' + 5y' + 1 = 0 hay x2 + y2 + 4x + 5y + 1 = 0

Câu 15: Trên tia phân giác ngoài Cx của góc C của tam giác ABC lấy điểm M không trùng với C. tìm mệnh đề đúng nhất:

   A. MA + MB < CA + CB

   B. MA + MB > CA + CB

   C. MA + MB ≥ CA + CB

   D. MA + MB ≤ CA + CB

Đáp án: B

   Lấy A’ đối xứng A qua Cx. Ta có:

   MA + MB = MA’ + MB > BA’ = CB + CA’ = CB + CA

   Nhận xét: Bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác bất kì luôn có tổng hai cạnh lớn hơn cạnh thứ ba (chú ý giả thiết : M không trùng với C).

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) có phương trình y = 4x2 - 7x + 3. Phép đối xứng trục Oy biến (P) thành (P’) có phương trình:

   A. y = 4x2 + 7x - 3      B. y = 4x2 + 7x + 3

   C.y = -4x2 + 7x - 3      D. y = -4x2 - 7x + 3

Đáp án: B

   Phép đối xứng trục Oy có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Thay vào phương trình (P) được y = 4x'2 + 7x' + 3 hay y = 4x2 + 7x + 3

Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 8y + 11 = 0. Phép đối xứng trục Oy biến d thành d’ có phương trình:

   A. 2x + 8y - 11 = 0      B. 2x - 8y + 11 = 0

   C. 2x + 8y + 11 = 0      D. 2x - 8y - 11 = 0

Đáp án: A

   Phép đối xứng trục Oy có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Thay vào phương trình d ta được -2x' - 8y' + 11 = 0 hay 2x + 8y - 11 = 0

Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x-2y+2=0 và đường thằng l có phương trình : x - y + 1 = 0. Phép đối xứng trục l biến d thành d’ có phương trình

   A. 2x - y - 1 = 0      B. 2x - y + 1 = 0

   C. 2x + y + 1 = 0      D. 2x + y - 1 = 0

Đáp án: D

   Gọi giao điểm của d và l là điểm I. Tọa độ điểm I là nghiệm hệ:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

    Lấy A(4; 3) thuộc d. Phương trình đường thẳng a qua A và vuông góc với đường thẳng l có vecto chỉ phương là: ua→ = nl→ = (1;-1) nên có vecto pháp tuyến là: na→ = (1;1)

   Phương trình đường thẳng a: 1( x – 4) + 1.(y – 3) =0 hay x + y – 7 = 0

   Gọi H là giao điểm của a và l.Tọa độ H là nghiệm hệ:Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua H. Khi đó, H là trung điểm của AA’.

    Suy ra:Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Phương trình đường thẳng IA’: đi qua I(0; 1) và có vecto chỉ phương IA'→(2;4) ⇒ n→(2;-1) .Phương trình IA’: 2( x- 0) - 1(y – 1) = 0 hay 2x – y + 1 = 0 chính là phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua l.

Câu 19: Cho hai điểm A, B cùng phía với đường thẳng d. gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu của A, B trên đường thẳng d. Tìm vị trí điểm C trên d để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất.

   A. C trùng với A’      B. C trùng với B’

   C. C là trung điểm của A’B’      D. Vị trí khác

Đáp án: B

   Lấy A’’ đối xứng với A qua d.

   Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC = AB + CA’’+ CB

   Vì độ dài AB không đổi nên để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất khi và chỉ khi CA” + CB nhỏ nhất.

   Lại có: CA” + CB ≥ A”B

   Do đó, để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất khi và chỉ khi CA” + CB = A”B. Khi đó: B, C, A’’ thẳng hàng.

Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : x - 2y + 4 = 0. Phép đối xứng trục Ox biến d thành d’ có phương trình:

   A. x - 2y + 4 = 0

   B. x + 2y + 4 = 0

   C. 2x + y + 2 = 0

   D. 2x - y + 4 = 0

Đáp án: B

   Phép đối xứng trục Ox có

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   thay vào phương trình d được x'+ 2y' + 4 = 0 hay x + 2y + 4 = 0. Chọn đáp án B

Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình:

   (x - 3)2 + (y - 1)2 = 6. Phép đối xứng trục Oy biến (C) thành (C’) có phương trình

   A. (x + 3)2 + (y - 1)2 = 36

   B. (x + 3)2 + (y - 1)2 = 6

   C.(x - 3)2 + (y + 1)2 = 36

   D. (x + 3)2 + (y + 1)2 = 6

Đáp án: B

   Phép đối xứng trục Oy biến tâm I(3;1) của (C) thành I’(-3;1); bán kính không thay đổi. Chọn đáp án B.

Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3). Điểm M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng trục Oy?

   A. A(3;2)      B. B(2; -3)

   C. C(3;-2)      D. D(-2;3)

Đáp án: D

Câu 23: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

   A. Tam giác đều có vô số trục đối xứng

   B. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là đường tròn

   C. Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có vô số trục đối xứng

   D. Hình tròn có vô số trục đối xứng

Đáp án: D

   Phương án A. Tam giác đều chỉ có ba trục đối xứng là ba đường cao.

   Phương án B. Đường thẳng cũng có vô số trục đối xứng (là đường thẳng bất kì vuông góc với đường thẳng đã cho).

   Phương án C. Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có bốn trục đối xứng (là chính hai đường thẳng đó và hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng đó).

Câu 24: Trong mặt phẳng, hình vuông có mấy trục đối xứng?

   A. một

   B. hai

   C. ba

   D. bốn

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: D

   Hai đường chéo và hai đường trung bình.

Câu 25: Trong mặt phẳng, hình nào sau đây có trục đối xứng?

   A. hình thang vuông

   B. hình bình hành

   C. hình tam giác vuông không cân

   D. hình tam giác cân

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: D

   Tam giác cân có trục đối xứng là đường cao (cúng là trung trực, phân giác).

Câu 26: Trong mặt phẳng, cho hình thang cân ABCD có AD = BC. Tìm mệnh đề đúng :

   A. có phép đối xứng trục biến AD→ thành BC→ nên AD→ = BC→

   B. có phép đối xứng trục biến AC→ thành BD→ nên AC→ = BD→

   C. có phép đối xứng trục biến AB thành CD nên AB // CD

   D. có phép đối xứng trục biến DA thành CB nên DA = CB

Đáp án: D

Câu 27: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng a và b tạo với nhau góc 600. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến a thành b.

   A. một      B. hai

   C. ba      D. bốn

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: B

   Hai đường phân giác của góc tạo bởi a và b.

   Nhận xét: Giả thiết góc 600 chỉ để gây nhiễu

Câu 28: Cho hình vuông ABCD tâm I. gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh DA, AB, BC, CD. Phép đối xứng trục AC biến:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   A. ∆IED thành ∆IGC      B. ∆IFB thành ∆IGB

   C. ∆IBG thành ∆IDH      D. ∆IGC thành ∆IFA

Đáp án: C

   Tìm ảnh của từng điểm qua phép đối xứng trục AC: điểm I biến thành I; B thành D; G thành H. Chọn đáp án C

Câu 29: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1;3). Phép đối xứng trục Ox biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:

   A. M’(-1;3)      B. M’(1;3)

   C. M’(-1;-3)      D. M’(1;-3)

Đáp án: C

   (x' = x; y' = -y). Chọn đáp án C

Câu 30: Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) có phương trình :y = 6x2 - 3x + 13. Phép đối xứng trục Ox biến (P) thành (P’) có phương trình:

   A. y = 6x2 + 3x - 13

   B. y = 6x2 - 3x - 13

   C. y = -6x2 + 3x - 13

   D. y = -6x2 - 3x - 13

Đáp án: C

   Phép đối xứng trục Ox có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Thay vào phương trình (P) ta được :-y' = 6x'2 - 3x' + 13 hay y = -6x2 + 3x - 13

Câu 31: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình:

   x2 + y2 - 4x + 5y + 1 = 0. Phép đối xứng trục Oy biến (C) thành (C’) có phương trình:

   A. x2 + y2 - 4x - 5y + 1 = 0

   B. x2 + y2 + 4x + 5y + 1 = 0

   C. x2 + y2 - 4x + 5y + 1 = 0

   D. x2 + y2 + 4x - 5y + 1 = 0

Đáp án: B

   Phép đối xứng qua trục Oy có :

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Thay vào phương trình (C) ta được x'2 + y'2 + 4x' + 5y' + 1 = 0 hay x2 + y2 + 4x + 5y + 1 = 0

Câu 32: Trên tia phân giác ngoài Cx của góc C của tam giác ABC lấy điểm M không trùng với C. tìm mệnh đề đúng nhất:

   A. MA + MB < CA + CB

   B. MA + MB > CA + CB

   C. MA + MB ≥ CA + CB

   D. MA + MB ≤ CA + CB

Đáp án: B

   Lấy A’ đối xứng A qua Cx. Ta có:

   MA + MB = MA’ + MB > BA’ = CB + CA’ = CB + CA

   Nhận xét: Bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác bất kì luôn có tổng hai cạnh lớn hơn cạnh thứ ba (chú ý giả thiết : M không trùng với C).

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Câu 33: Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) có phương trình y = 4x2 - 7x + 3. Phép đối xứng trục Oy biến (P) thành (P’) có phương trình:

   A. y = 4x2 + 7x - 3      B. y = 4x2 + 7x + 3

   C.y = -4x2 + 7x - 3      D. y = -4x2 - 7x + 3

Đáp án: B

   Phép đối xứng trục Oy có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Thay vào phương trình (P) được y = 4x'2 + 7x' + 3 hay y = 4x2 + 7x + 3

Câu 34: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 8y + 11 = 0. Phép đối xứng trục Oy biến d thành d’ có phương trình:

   A. 2x + 8y - 11 = 0      B. 2x - 8y + 11 = 0

   C. 2x + 8y + 11 = 0      D. 2x - 8y - 11 = 0

Đáp án: A

   Phép đối xứng trục Oy có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Thay vào phương trình d ta được -2x' - 8y' + 11 = 0 hay 2x + 8y - 11 = 0

Câu 35: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x-2y+2=0 và đường thằng l có phương trình : x - y + 1 = 0. Phép đối xứng trục l biến d thành d’ có phương trình

   A. 2x - y - 1 = 0      B. 2x - y + 1 = 0

   C. 2x + y + 1 = 0      D. 2x + y - 1 = 0

Đáp án: D

   Gọi giao điểm của d và l là điểm I. Tọa độ điểm I là nghiệm hệ:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

    Lấy A(4; 3) thuộc d. Phương trình đường thẳng a qua A và vuông góc với đường thẳng l có vecto chỉ phương là: ua→ = nl→ = (1;-1) nên có vecto pháp tuyến là: na→ = (1;1)

   Phương trình đường thẳng a: 1( x – 4) + 1.(y – 3) =0 hay x + y – 7 = 0

   Gọi H là giao điểm của a và l.Tọa độ H là nghiệm hệ:Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua H. Khi đó, H là trung điểm của AA’.

    Suy ra:Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Phương trình đường thẳng IA’: đi qua I(0; 1) và có vecto chỉ phương IA'→(2;4) ⇒ n→(2;-1) .Phương trình IA’: 2( x- 0) - 1(y – 1) = 0 hay 2x – y + 1 = 0 chính là phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua l.

Câu 36: Cho hai điểm A, B cùng phía với đường thẳng d. gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu của A, B trên đường thẳng d. Tìm vị trí điểm C trên d để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất.

   A. C trùng với A’      B. C trùng với B’

   C. C là trung điểm của A’B’      D. Vị trí khác

Đáp án: B

   Lấy A’’ đối xứng với A qua d.

   Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC = AB + CA’’+ CB

   Vì độ dài AB không đổi nên để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất khi và chỉ khi CA” + CB nhỏ nhất.

   Lại có: CA” + CB ≥ A”B

   Do đó, để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất khi và chỉ khi CA” + CB = A”B. Khi đó: B, C, A’’ thẳng hàng.

Câu 37: Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến một hình chữ nhật thành chính nó?

   A. không có      B. một

   C. hai      D. vô số

Đáp án: C

   Hai đường thẳng đi qua tâm hình chữ nhật và vuông góc với hai cặp cạnh đối diện của nó.

Câu 38: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Phép đối xứng trục Oy biến d thành d’ có phương trình;

   A. 3x + 3y - 2 = 0

   B. x - y + 2 = 0

   C. x + y + 2 = 0

   D. x + y - 3 = 0

Đáp án: B

   Phép đối xứng trục Oy có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Thay vào phương trình d ta được -x' + y'- 2 = 0 hay - x + y - 2 = 0 ⇔ x - y + 2 = 0

Tài liệu có 9 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống