8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu bài tập 8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD, tài liệu bao gồm 18 trang, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi TN THPT môn GDCD  sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

 

 

CHỦ ĐỀ 9: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở

Câu 1. P mượn sách tham khảo của H đã lâu mà chưa trả. Khi cần dùng sách, H đã tự ý vào nhà p để tìm nhưng bị em trai của p mắng chửi và đuổi về. H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về tài sản.                      B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.            D. Được bảo vệ quan điểm cá nhân.

Câu 2. Nhà báo G đã viết bài đăng báo sai lệch về công ty Y. Biết tin, anh K, giám đốc công ty chỉ đạo hai nhân viên T và H đột nhập vào nhà riêng của anh G và hành hung nhà báo G. Ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Anh G,T, K                                                B. Anh K, G, H

C. Anh G, H, K .                                             D. Anh H, T, K

Câu 3: Biết người yêu mình là anh A nghiện ma túy, chị B cùng gia đình đã chủ động cự tuyệt và kỉên quyết ngăn cản không cho anh A đến nhà. Sau nhiều lần tìm gặp đều bị người yêu từ chốij muốn níu kéo tình cảm, anh A đột nhập vào phòng bắt trộm.

B. Nói với hai ông hãy chờ chủ nhà về cho phép thì mới tiếp tục truy bắt tên trộm.

C. Nói với hai ông dừng lại vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm

D. Nhanh chóng cùng hai ông vào nhà đó để kịp thời bắt tên trộm không để nó thoát.

 

 

 

CHỦ ĐỀ  10: QUYỂN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN, BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI ĐIỆN TÍN

Câu 1: Do có mâu thuẫn với Giám đốc B, nên chị T đã dùng điện thoại chụp trộm nội dung công văn mật của Giám đốc B để trên bàn, rồi nhờ anh p đăng lên Facebook ;chia sẻ trên trang cá nhân với nội dung không tốt. Những ai dưới đây vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

A. Giám đốc B, chị T, anh p, anh K.              B. Chị T, anh p, anh K.

C. Giám đốc B, chị T, anh K.                         D. Giám đốc B, chị T, anh p.

Câu 2: Biết anh H đi công tác nên anh K rủ anh D cùng nhau mở trộm email nhân của anh H để để lấy thông tin khách hàng. Anh K lấy tài liệu chỉnh sửa và nộp cho giám đốc S. Khi về, anh H phát hiện email của mình bị mở trộm, anh đã làm đơn báo cơ quan chức năng. Trong trường họp này, ai dưới đây vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cửa công dân?

A. Anh K, anh D và giám đốc s.                                B. Anh K và giầm đốc s.

C. Anh K, Anh D                                                        D. Anh K.

Câu 3: Hết giờ học, T mượn điện thoại của M để gọi mẹ đến đón. Vì tò mò, T đã tự ý đọc tin nhắn của M rồi phát tán nội dung đó lên trang thông tin cá nhân. Hôm sau, trong lúc ra ngoài, M đã tìm cách lấy thư của T rồi đọc cho cả lóp nghe. T và M vi phạm quyền nào dưới đây cùa công dân?

A. Được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại.       

B. Được pháp luật bảo hộ về thân thể.

C. Được pháp luật bảo hộ về tài sản,

D. Được bảo đảm an toàn về nơi cư trú hợp pháp.

Câu 4: Trong lúc anh s đi vắng, chị p người giúp việc cho gia đình đã nhận thay gói bưu phẩm và tự ý mở ra xem. Trong trường họp trên, chị p đã vi phạm quyền nào  dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về danh tính.

B. Bảo đảm an toàn, bí mật thư tín.

C. Bảo mật quan hệ của cá nhân.      

D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

 

 

CHỦ ĐỀ 11 : QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Câu 1: Công nhân B đi làm muộn 10 phút nên bị bảo vệ xí nghiệp X không cho vào. Xin mãi không được, công nhân B đã có lời lẽ xúc phạm bảo vệ nên hai bên to tiếng, sỉ nhục nhau. Quá tức gỉận công nhân B phá cổng xông vào đánh bảo vệ phải đi cấp cứu. Công nhân B và bảo vệ vi phạm quyền nào dưới đây của công dấn?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Bất khả xâm phạm về đời tư.

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự nhân phẳm.

D. Được phápluật bảo hộ về tính mạng sức khỏe

Câu 2: Trong  một lần đi dự tiệc sinh nhật của H, vén sẵn có mâu thuẫn với anh s  là bạn của H, anh B đã đem lời chửi bới anh s. anh s bức xúcthêm các anh K, M, N chặn đường đánh  anh B làm anh B thương tật 30%. Hỏi những ai dưới đây xâm phạm do cơ bản của công dân ?

A. Anh S, K M, N.                                          B. Anh K, M, N.

C. Anh B, K, M,N.                                         D. Anh B, s, K, M và N.

Câu 3: Bạn Q đưa ra thắc mắc với thầy Đ về chương trình giáo dục có đáp ứng được với đòi hỏi của cách mạng công nghệ 4.0 trong buổi ngoại khóa của trường. Trong trường hợp này, bạn Q đã thực hiện quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân?

A. Tự do ngôn luận.                                        B. Tự do thông tin.

C. Độc lập phán quyết.                                   D. Áp đặt quan điểm cá nhân.

Câu 4: Trong đợt tiếp xúc với cử tri thành phố z, ông E đã bày tỏ quan điểm của mình về quy trình bổ nhiệm nhân sự. Ông E đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quản lý nhà nước

B. Độc lập phán quyết.

C. Tự do ngôn luận

D. Xử lý thông tin

Câu 5: Trong cuộc họp của tổ dân phố, bà H phản ánh nhà ông p lôi kéo người dân  theo đạo hội thánh đức chúa trời, phá bỏ bàn thờ tổ tiến, hàng sáng tụ tập tại nhà ông p để nghe giảng kinh là trái trái pháp luật. Ông X cắt ngang lời bà H: Đó là quyền tự do tôn giáo, việc của người ta bà nói làm gì. Bà V chen vào: Xã ta đã nhiều tôn giáo rồi, cần gì phải thêm tôn giáo nào nữa. Những ai hiểu sai về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

A. Bà v, ông X.                                   B. Bà H, bà V.

C. Ông X.                                           D. Bà H.

Câu 6: Trong cuộc họp thôn, chị s đứng lên trình bày quan điểm của mình về công tác phụ nữ năm 2018. Khi đi qua phòng họp, anh B thấy quan điểm của chị s đưa ra không hợp lý liền gọi anh c người chủ trì cuộc họp ra ngoài để trao đổi quan điểm của mình. Những ai dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận?

A. Anh B, anh C                                 B. Chị S, anh C

C. Anh B, chị S                                   D. Chị S

Câu 7. Trong cuộc họp lớp, K bị lớp trưởng T phê bình vì nhiều lần gây mất trật tự. K tức tối và cho rằng lớp trưởng đã nói xấu và bôi nhọ danh dự của mình trước lớp. K đã hiểu không đúng về quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận.     B. Quyền tự do thông tin.

C.  Quyền tự do phán quyết.   D. Quyền tham vấn

Câu 8: Trong buổi sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm lấy ý kiến của học sinh về việc thi đua khen thưởng. Học sinh A không đồng ý với quy định đó nên đã nhờ tổ trưởng của tổ mình lấy danh nghĩa cá nhân để nêu thế nữa ông còn dùng những lời lẽ thô tục để nói về nhan sắc hoa hậu H. Hội nhà báo X đã xâm phạm đến quyền nào của hoa hậu H?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm

B. Quyền khiếu nại, tố cáo

C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

D. Quyền tự do ngôn luận

Câu 11. Theo lời khuyên của anh M, ạnh H đã nói với bố không nên dùng thực phẩm bẩn trong khậụ chế biến thức ăn phân phối cho các đại lí. Vô tình nghẹ được câu chuyện giữa hai bố con anh H, ạnh K kể lại với anh p. vốn là đối thủ của bố anh H, anh p lập tức tung tin này lên mạtig xã hội. Bố anh H đã vộỉ vã thuệ phóng viên viết và đăng bài cải chính đồng thời qụẫng bá chất lượng sản phẩm của mỉnh. Những ai dưới đây đã thực hiện sai quyền tự cỊo ngôn luận của công dân?

A. Bố con anh H, anh p, anh K và anh M.    

B. Bố anh H, phóng viên và anh p.

C. Bố anh H, anh K, anh P và phóng viên     

D. Bố anh H, anh P, anh K và anh M

Câu 12: Giờ sinh hoạt, bị lớp trường phê bình vì thường xuyên gây mất trật tự trong các buổi học nên K đã phàn đối gay gắt và cho rằng lớp trưởng không được phép nói xấu mình trước tập thể. K đã hiểu sai quyền nào dưới đây của công dân?

A. Tự do ngôn  luận.                                        B. Tự do phán quyết.

C. Tự do tham vấn                                           D. Tự do thông tin.

Câu 13: Không đồng tình với một số ý kiến trong việc đề nghị bổ sung hình thức bán hàng đa cấp vào luật, chị T viết bài bày tỏ quan điểm của mình trên mạng xã hội. Chị T đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Tham gia quản nhà nước, xã hội.

B. Thực thi quyền tự chủ phán quyết.

C. Tự do ngôn luận

D. Chủ động đàm phán.

Câu 14: Theo lời khuyên của anh M, anh H đã nói với bố không nên dùng thực phẩm bẩn trong khâu chế biến thức ăn phân phối cho các đại lí. Vô tình nghe được câu chuyện giữa hai bố con anh H, anh K kể lại với anh p. vốn là đối thử của bố anh H, anh P lập tức tung tin này lên mạng xã hội. Bố anh H đã vội vã thuê phóng viên viết và đăng bài cải chính, đồng thời quảng bá chất lượng sản phẩm của mình. Những ai dưới đây đã ền tự do ngôn luận của công dân?

A. Bố con anh H, anh p, anh K và anh M.

B. Bố anh H, phóng viên Ỷà anh p.

C. BỐ con anh H, anh K, anh p và phóng viên.        

D. Bố anh H, anh p, anh K và anh M.

Câu 15: Trong cuộc họp của công ty, ông B là Tổng giám đốc đã ngắt lởi không cho chị N phát biểu phê bình chủ tịch công đoàn. Khi anh A đang trình bày ý kiến ủng hộ quan điểm của chị N thì bị ông H là Phó Tổng giám đốc ra lệnh cho anh M là nhân viên trường buộc anh A phải ra khỏi cuộc hộp. Những ai dưới đây vi phạm luận của công dân?

A. Ông B. ông H và anh M.

B. Ông H và anh M.

C. Ông B và ông H

D. Ông B, ông H và chị N.

Câu 16: Trong một cuộc họp, ông B là Chủ tịch phường đã ngắt lời không cho anh H tiếp tục phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị c. Do anh H phản đối nên ông B đã lệnh cho anh K là nhân viên bảo vệ ngoài hội trường buộc anh H phải rời cuộc hộp. Anh G là nhân viên dưới quyền ông B nhân chuýện này đã viết bàỉ bịa đặt ông bạo hành nhân viên đăng lên mạng xã hội làm cho uy tín của ông B bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây vi phạm quyền lự do ngôn luận của công dân?

A. Anh H và anh G                             B. Ông B và anh G

C. Ông B, anh K và anh G                  D. Ông B, anh H và anh G

Câu 17: Nghi ngờ chị D viết bài nói xấu mình trên mạng xã hội nên ông H là Chủ tịch xã đã ngăn cản chị D phát biểu trong cuộc họp Hội đồng nhân dân. Thấy vậy, anh M lên tiếng bảo vệ chị D nhưng bị ông K chủ tọa cuộc họp ngẳt lời không cho phát biểu. Chứng kiến sự việc, chị p rủ bà T ngồi bên cạnh bỏ họp cùng ra về. Những aĩ dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Ông H, ông K và chị P.                              B. ÔngH, ông K và chị D.

C. Chị p và bà T.                                            D. Ông H và ông K.

Câu 18: Trong một cuộc họp, ông B là Chủ tịch phường đã ngắt lời không cho anh H tiếp tục phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị c Do anh H phản đói nên ông B đã lệnh cho anh K là nhân viên bảo vệ ngoải hội trường buộc anh H phảỉ rời cuộc họp. Anh G là nhân viên dưới quyền ông B nhân chuyện này đã viết bài bịa đặt ông bạo hành nhận viên đăng lên mạng xã hội làm cho uy tin của ông B bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?

 A. Ông B và anh G.                                       B. ÔngB, anh H và anh G.

C. Ông B, anh K và anh G.                            D. Anh H và anh G.

 

 


CHỦ ĐỀ 12: QUYỀN BẦU
CỬ , ỨNG CỬ

Câu 1: Đúng ngày bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp thì ông A phải điều trị sau phẩu thuật tại bệnh viện nên nhân viên s thuộc tổ bầu cử lưu động đã tự ý bỏ phiếu thay ông. Nhân viên S đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?

A. Công khai                                      B. ủy quyền.

C. Thụ động.                          

Câu 6: Sau ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, một số bạn học sinh lớp 12 ( đã đủ 18 tuổi) đến trường với niềm tự hào rất lớn trước các em lớp dưới vì lần đầu tiên thực hiện quyền bầu cử của công dân A hãnh diện khoe. “ Tớ không chỉ có một lá phiếu đâu nhé! Cả bà và mẹ “tín nhiệm cao” giao phiếu cho tớ bỏ vào thùng phiếu luôn”. Việc làm đó của A đã vi phạm đến những nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?

A. Nguyên tắc trực tiếp, bỏ phiếu kín.

B. Nguyên tắc bình đẳng, trực tiếp.

C. Nguyên tắc bình đẳng, bỏ phiếu kín

D. Nguyên tắc phổ thông, trực tiếp.

Câu 7: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị A viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào hòm phiếu giúp cụ K là người không biết chữ. Sau đó, chị A phát hiện anh B và anh c cùng bàn bạc, thống nhất viết phiếu bầu giống nhau nên yêu cầu hai người làm lại phiếu bầu. Tuy nhiên, anh B và anh c không đồng ý và mỗi người tự tay bỏ phiếu của mình vào hòm phiếu rồi ra về. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?

A. Chị A, cụ K và anh c.                                            B. Anh B và anh c.

C. Chị A và cụ K.                                                       D. Chị A, anh B và anh c,

Câu 8: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hộị đồng nhân dân các cấp, anh T bị đạu chân nên sau khi tự viết phiếu bầu rồi nhờ anh N giúp mình bỏ phiếu vào hòm phiếu nhưng bị anh N từ chối. Chị H đã nhận lời'giúp anh T và phát hiện anh T bầu cho đối thủ của mình. Chị H nhờ và được anh T đồng ý sửa lại phiếu theo ý của chị rồi chị bỏ phiếu đó vào hòm phiếu. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?

A, Anh N và chị H.                                         B. Anh T và chị H.

C. Anh T, chị H và anh N.                              D. Anh T và anh N.

Câu 9: Tại một điểm bầu cử đạỉ biểu Hội đồng nhân dân các cấp, anh T bị đau chân nên sau khi tự viết phiếu bầu rồi nhờ anh N giúp mình bỏ phiếu vào hòm phiếu nhưng bị anh N từ chối. Chị H đã nhậnlời giúp anh T và phát hiện anh T bầu cho đối thù của mình. Chị H nhờ và được anh T đồng ý sửa lại phiếu theo ý của chị rồi chị bỏ phiếu đó vào hòm phiếu. Những aỉ dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp ?

A. Anh T và anh N.                            B. Anh T, chị H và anh N.

C. Anh N và chị H.                             D. Anh T và chị H.

Câu 10: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, biết cụ Q là người không biết chữ, ông B tổ trưởng tổ bầu cử đã phân công anh T giúp cụ viết phiếu bầu theo ý của cụ. Phát hiện chị H và chồng là anh A bàn bạc, thông nhât rồi cùng viết hai phiếu bầu giống nhau, anh T đề nghị hai người nên thể hiện chính kiến cùa riêng mình, nhưng chị H vẫn bỏ hai phiếu đỏ vào hòm phiếu. Những ai dưới đây vi phạm ! nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?

A. Anh Á, chị H, ông B và anh T.                              B. Anh T, anh A và chị H.

C. Anh A, chị H và cụ Q.                                           D. Anh A, chị H và ông B.

Câu 11: Trong ngày bầu cử đại biểu Hội đồhg nhân dân các cấp, vì anh p đang bị tạm giam để điều tra nên nhân viên tổ bầu cử đã mang hòm phiếu phụ đến trại tạm giam và hướng dẫn anh p bỏ phiếu. Anh p đã được thực hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?

A. Ủy quyền.                    B. Trực tiếp.                     C. Đại diện.                    D. Công khai.

Câu 12: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, ông H bàn bạc vởi chị N và thống nhất cùng viết phiếu bầu với nội dung giống nhau. Phát hiện sự vỉệc, với sự chứng kiến của ôngî'M, anh T đề nghị chị N cần chủ động bầu theo ý của mình. Tuy nhiên, chị N vẫn bỏ phiếu của chị và của ông H vào hòm phiêu rồi ra về. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?

A. Chị N, ông H và ống M.    B. Chị N và ông M.

C. Chị N và ông H                  D. Chị N, ông H và anh T

Câu 13: Trong cuộc họp bầu tổ trưởng tổ dân phố, thấy chị H lựa chọn ông K là người có muẫn với mình, chị B đã nhờ anh I chồng chị H sửa lại phiếu bầu của vợ, Nhân tiên, cụ G nhờ anh I viết phiếu hộ phiếu bầu cho ông K vì cụ không biết chữ anh I đã gạch luôn tên ông K. Những ai dưới đây thực hiện đúng quyền bầu cử của công dân?

A. Chị H, cụ G                                    B. Cụ G, ông K.

C. Chị H và ông K                              D. Chị B và anh I.

Câu 14: bị sốt nên sau khi lựa chọn kỹ danh sách ứng cử viên, anh K đã nhờ đồng nghiệp bõ phiếu bầu hộ mình. Anh K đã không thực hiện đúng nguyên tắc bầu cử nào dưới đây:

A. Tập trung               B. Phổ thông.                 C. Dân chủ.                  D. Trực tiếp.

Câu 15: Trong quá trình kiểm phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, T và M nằm trong ban thư kí đã có hành vỉ gian lận để khai khống phiếu bầu cho người thân của mình. Phát hiện việc đó, H đã khuyên T không nến làm như vậy vì đó là hành vi trái pháp luật, nhưng T vẫn kiên qụyết làm theo ý mình. Cuối cùng, người thân của T đã trúng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp. Trong trường hợp trên, những ai vi phạm pháp luật về nguyên tắc bầu cử?

A. T và M                               B. H, T, M.                            C. H và T.                          D. H và M.

Câu 16: Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp xã X, anh M gợị ý chị c bỏ phiếu cho ứng cử viên là người thân của mình. Thấy chị c còn băn khoăn, anh M nhanh tay gạch phiếu bầu giúp chị rồi bỏ luôn lá phiếu đó vào hòm phiếu. Anh M đã vi phạm cử nào dưới đây?

A. Phổ thống               B. Trực tiếp.               C. ủy quyền                D. Gián tiếp,

Câu 17: Tại  điểm bầu cử X, vô tình thấy chị c lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẩn với mình, chị B đã nhờ anh D người yêu của chị c thuyết phục chị gạch tên  người đó. Phát hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị N báo cáo với ông K tổ trưởng tổ bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ p là người khòng biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông K đã bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử?

A. Chị N và cụ p.                                            B. Chị N, cụ p và chị c.

C. Chị N, ông K, cụ p và chị c.                       D. Chị N, ông K và cụ p.

Câu 18: Trong quá trình bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp tại điểm bầu cử A, sau khi có lời nhờ anh H là người hàng xóm bỏ phiếu thay cho chị gái V của mình đang bận việc đình, Anh T luôn đứng cạnh anh H theo dõi, giám sát. Nể anh T, anh H buộc phải đồng ý. Ông D tổ trưởng tổ bầu cír biết chuyện nhưng đang viết hộ và bỏ phiếu giúp bà P là người không biết chữ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cừ nên ông D bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây khổng vi phạm nguyên tắc bầu cử?

A. Anh H, chị V, ông D.                                

bận việc gia đình, Anh T luôn đứng cạnh anh H theo dõi, giám sát. Nể anh T, anh Ịỉ buộc phải đồng ý. ông D tổ trưởng tổ bầu cử biết chuyện nhưng đựng viết hộ và bỏ phiếu giúp bà p là người không biết chữ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông D đã bỏ qua chuyện này. Những ái dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?

A. Anh H, chị V, ông D.                                 B. Anh H, anh T, chị V.

C.  Anh H, ông D, bà P.                                  D. Anh H, anh T, chị V, ông D, bà p.

Câu 23: Vợ chồng anh X gặp khó khăn nên đã vay ấnh T một khọản tiền lớn. Trong đợt bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Y, vợ anh T đã yêu cầu vợ chồng anh X bầu cử cho chồng mình. Mặc dù thấy anh T không xứng đáng nhưng vì mang ơn nên vợ chồng anh X vẫn chấp nhận Ịàm theo yêu cầu đó. Trong trường hợp trên, vợ chồng anh X đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?

A. Bỉnh đẳng.                    B.Trực tiếp.                   C. Phổ thông.               B. Bỏ phiếu kín.

 

 

 

CHỦ ĐỀ 13: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI

Câu 1: Trong cuộc họp tổng kết của xã X, kế toán M từ chối công khai việc thu chi ngân sách nên bị người dân phản đối. Ông K yêu cầu được chất vấn trực tiếp kế toán nhưng bị Chủ tịch xã ngăn cản. Chủ thể nào dưới đây đã vận dụng đúng quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội?

A. Chủ tịch xã và ông K                                 B. Người dân xã X và ông K

C. Chủ tịch và người dân xã X                       D. Kế toán M, ông K và người dân xã X

Câu 2: Trong hội nghị tổng kết cuối năm, một số người dân xã S đã yêu cầu kế toán xã giải trình về khoản thu, chi quỹ "Đền ơn đáp nghĩa". Người dân xã S đã thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội theo cơ chế nào dưới đây?

A. Dân giám sát và kiểm tra                           B. Dân bàn và quyết định

C. Dân thảo luận và đóng góp ý kiến             D. DÂn hiểu và đồng tình

Câu 3: Tại cuộc họp bàn về việc xây dựng đường liên thôn của xã, chị M không tán thành ý kiến của chị K đề cử chị S làm tổ trưởng tổ giám sát. Tuy nhiên, chị S vẫn được bầu làm tổ trưởng và sau đó giới thiệu người thân của mình vào tổ này nên bị bà Q quyết liệt phản đối. Khi đó, ông N chủ tọa cuộc họp yêu cầu bà Q dừng phát biểu khiến bà bực tức rủ chị M bỏ họp ra về. Những ai dưới đây đã thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội?

A. Ông N, chị M và chị S                               B. Chị K, Chị S, chị M và bà Q

C. Chị K, bà Q, ông N và chị M                     D. Chị K, chị M và ông N

Câu 4: Trong cuộc họp với đại diện các hộ gia đình, anh D lên tiếng phản đối mức kinh phí đóng góp xây dựng nhà văn hóa do ông A chủ tịch xã đề xuất nhưng chị K là thư ký cuộc họp không ghi ý kiến của anh D vào biên bản. Khi bà M phát hiện và phê phán việc này, ông A ngắt lời, đuổi bà M ra khỏi cuộc họp. Sau đó chị G là con gái bà M đã viết bài nói xấu ông A trên mạng xã hội. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân?

A. Ông A và chị G                              B. Ông A, chị K, chị G và bà M

C. Ông A và chị

của cơ quan A, dù không muốn anh B vẫn phải dùng danh nghĩa cá nhân mình trình bày quan điểm của ông A trưởng phòng nhân sự về vấn đề khen thưởng. Vô tình được chị M thông tin về việc này, vốn sẵn có mâu thuẫn với ông B nên khi anh A đang phát biểu, anh D đã tìm cách gây rối và ngăn cản buộc anh A phải dừng ý kiến. Những ai dưới đây thực hiện chưa đúng quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Ông B và anh A                             B. Ông B và anh D

C. Ông B, chị M và anh                                  D. Ông B, anh A và anh D

Câu 8: Trong cuộc họp toàn dân xã X bàn về xây dựng nhà văn hóa, anh T và anh M liên tục có nhiều ý kiến trái chiều. Trong lúc gay gắt, anh M cho rằng T chỉ là nông dân không nên phát biểu nhiều. Thấy vậy, chủ tịch xã cắt ngang ý kiến của 2 anh và đưa ra quyết định cuối cùng. Trong trường hợp trên, những ai vi phạm pháp luật về quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội?

A. Anh M                                                        B. Chủ tịch xã

C. Chủ tịch xã và anh M                                 D. Anh M và T

Câu 9: Nhân dân thôn A họp bàn và quyết định mức góp tiền của từng hộ để xây dựng điểm sinh hoạt cộng đồng, việc này cũng được lãnh đạo xã chấp thuận và ủng hộ kinh phí. Việc họp bàn và quyết định của bà con thôn A thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở phạm vi:

A. Xã hội                    B. Cơ sở                      C. Văn hóa                  D. Cả nước

Câu 10: Hội đồng nhân dân xã B tổ chức họp để đánh giá hoạt động định kỳ của UBND và cán bộ công chức của xã, thông qua cuộc họp này nhiều vấn đề về giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân được làm sáng tỏ. Theo Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở thì hoạt động nói trên của Hội đồng nhân dân xã B thuộc những việc nhân dân:

A. Phải được thông báo để biết và thực hiện

B. Được tham gia ý kiến trước khi xã quyết định

C. Bàn và quyết định trực tiếp

D. Ở xã giám sát, kiểm tra

Câu 11: Mặc dù ông H có tên trong danh sách họp bàn về phương án giải phóng mặt bằng thôn A, nhưng vì thường xuyên có ý kiến trái chiều nên chủ tịch xã đã cố ý không gửi giấy mời cho ông H. Thấy vợ có giấy mời họp và được chỉ định thay mặt cho Hội phụ nũ xã đề xuất về các khoản đóng góp, ông H càng bức xúc nên muốn vợ phải ở nhà. Vì bị chồng đe dọa sẽ ly hôn nếu vợ không chịu nghe lời, chị H buộc lòng phải nghỉ họp. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân?

A. Chủ tịch xã và ông H                                 B. Chủ tịch xã và vợ chồng ông H

C. Vợ ông H và chủ tịch xã                            D. Vợ chồng ông H

Câu 12: Trong cuộc họp khu dân cư X, biết anh A bất bình với ý kiến áp đặt của tổ trưởng dân phố, Anh B ngồi cạnh khuyên anh A nên thể hiện chính kiến cá nhân. Thấy anh A vẫn im lặng vì sợ mất lòng tổ trưởng nên anh B đã đứng lên thẳng thắn phê bình anh A. Đồng thời bày tỏ toàn bộ quan điểm của mình, anh B đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Tự do ngôn luận                             B. Cung cấp thông tin

C. Khiếu nại, tố cáo                            D. Kiểm tra, giám sát

Câu 13: Nhân dân xã A biểu quyết công khai việc xây dựng nhà văn hóa với sự đóng góp của các hộ gia đình. Việc làm này là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tự do bày tỏ ý kiến của mình         B. Quyền tự do ngôn luận

C. Quyền công khai minh bạch                                  D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội

Câu 14: Trong cuộc họp tại thôn A bàn về việc đóng góp để xây dựng nhà văn hóa của thôn.Có rất nhiều ý kiến khác nhau: Trưởng thôn A quy định, mỗi hộ trong thôn phải nộp một triệu đồng. Bà B thì cho ràng nên thu mỗi hộ  500 ngàn. Anh D thì có ý kiến ai cò tiền thì nộp tiền, còn không thì quy ra ngày công lao động. Chị H cho rằng trưởng thôn là người đứng đầu, vậy cứ theo quyết định của người đứng đầu mà làm. Theo em, ý kiến của ai không đúng với nội dung về quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân?

A. Trưởng thôn X                                                       B. Bà B và anh D

C. Trưởng thôn X và chị H                                         D. Chị H

Câu 15: UBND xã X tổ chức lấy ý kiến của người dân về kế hoạch xây nhà sinh hoạt cộng đồng là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở theo cơ chế nào dưới đây?

A. Dân bàn                                                                  B. Dân hiểu                

C. Dân giám sát                                                          D. Dân kiểm tra

Câu 16: Bác H tham gia đóng góp ý kiến xây dựng hương ước của làng, xã. Trong trường hợp trên, bác H đã thể hiện dân chủ theo cơ chế nào dưới đây?

A. Dân giám sát và kiểm tra               B. Dân biết và thực hiện

C. Dân bàn và quyết định                   D. Dân xây dựng và quản lý

Câu 17: Trong cuộc họp toàn dân xã X bàn về xây dựng nhà văn hóa, anh T và anh M liên tục có nhiều ý kiến trái chiều. Trong lúc gay gắt, anh M cho rằng T chỉ là nông dân không nên phát biểu nhiều. Thấy vậy chủ tịch xã cắt ngang ý kiến của 2 anh và đưa ra quyết định cuối cùng. Trong trường hợp trên, chủ tịch xã đã vi phạm quyền nào của công dân?

A. Quản lý nhà nước                          B. Độc lập phán quyết

C. Tự do ngôn luận                             D. Xử lý thông tin

Câu 18: Trong đợt tiếp xúc cử tri thành phố Z, ông E đã bày tỏ quan điểm của mình về quy trình bổ nhiệm nhân sự. Ông E đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quản lý nhà nước                          B. Độc lập phán quyết

C. Tự do ngôn luận                             D. Xử lý thông tin

Xem thêm
8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD (trang 1)
Trang 1
8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD (trang 2)
Trang 2
8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD (trang 3)
Trang 3
8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD (trang 4)
Trang 4
8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD (trang 5)
Trang 5
8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD (trang 6)
Trang 6
8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD (trang 7)
Trang 7
8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD (trang 8)
Trang 8
8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD (trang 9)
Trang 9
8 chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPT phần 2 môn GDCD (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 18 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống