b. Trời về khuya lung linh trắng vườn hoa mận trắng
Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ.
(Vũ Quần Phương – Đợi mẹ)
b.
- Nghĩa của từ: nỗi đợi: sự chờ đợi, chờ mong
- Căn cứ xác định: dựa vào ngữ cảnh của câu thơ, ngay trong giấc mơ bạn nhỏ cũng đang đợi mẹ về.
Tìm hiểu thêm về nghĩa của từ:
I. Nghĩa của từ ngữ là gì?
- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.
- Có thể hiểu nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị để giúp chúng ta có thể hiểu và nhận diện được nội dung từ đó.
II. Các cách giải thích nghĩa của từ
– Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Ví dụ:
+ Danh từ là những từ chỉ người, chỉ loài vật, cây cối, đồ vật,…
– Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ mà mình giải thích
Ví dụ:
+ Tổ quốc là đất nước mình.
– Dùng từ đúng nghĩa
+ Muốn dùng từ đúng nghĩa trước hết ta phải nắm vững được nghĩa của từ 1 thường một từ có rất nhiều nghĩa. Vì thế muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải đặt từ trong câu cụ thể. Do sự kế giữa các từ trong câu mà nghĩa cụ thể của từ được bộc lộ. Ta cũng có thể tra từ nắm được nghĩa của từ. Cách tốt nhất là đặt từ trong câu cụ thể.
Ví dụ:
+ Tôi ăn cơm. Từ ăn có nghĩa là hoạt động đưa thực phẩm vào dạ dày.
+ Tôi đi ăn cưới. Từ ăn có nghĩa là ăn uống nói chung, nhân dịp lễ thành hôn.
+ Họ ăn hoa hồng. Từ ăn có nghĩa là nhận lấy để hưởng.
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
Sách bài tập Ngữ văn 7 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Lắng nghe trái tim mình
Tìm những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Đợi mẹ. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp tu từ đó.
Xây dựng dàn ý bài văn biểu cảm về một nhân vật trong tác phẩm văn học mà em yêu thích bằng cách hoàn thành phiếu sau:
Dàn ý bài văn biểu cảm về một nhân vật trong tác phẩm văn học
I. Giới thiệu chung
- Nhân vật:
- Trong tác phẩm: ................ của tác giả: .......................
- Cảm nhận chung về nhân vật:
II. Cảm xúc về nhân vật
1. Luận điểm 1:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
2. Luận điểm 2:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
3. Luận điểm 3:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
III. Nhận xét chung
- Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản:
- Nhận xét chung, khái quát về nhân vật:
Thông qua sự mong ngóng, chờ đợi của em bé, nhà thơ muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì? Viết một đoạn văn (5 – 7 câu) thể hiện suy nghĩ của em về thông điệp của tác giả.
Hình ảnh “người mẹ” trong bài thơ được đặt trong sự so sánh với “cây cau”. Em hãy giải thích vì sao có sự so sánh đó.
Văn bản Đợi mẹ thuộc thể thơ gì? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết điều đó?
Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em giữa con người và vật nuôi.
Mẹ được viết theo thể thơ nào? Hãy chỉ ra những dấu hiệu nhận biết thể thơ trong bài thơ này.
Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử.
Bài thơ Đợi mẹ thể hiện cảm xúc, tình cảm gì của tác giả? Hoàn thành bảng sau để làm rõ cảm xúc, tình cảm đó:
Tình cảm / Cảm xúc |
Từ ngữ, hình ảnh thơ |
Cảm nhận của người đọc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó.
Xác định yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
- Bài văn được viết để bộc lộ cảm xúc về đối tượng nào?
- Người viết thể hiện cảm xúc như thế nào đối với nhân vật?
- Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài viết biểu cảm về con người là gì?
- Người viết đưa ra nhận xét chung như thế nào về nhân vật?
- Em rút ra kinh nghiệm gì trong cách viết bài văn biểu cảm về con người.
Đọc đoạn thơ sau:
“Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
Dưới con mèo trái tim tôi đang đập
Tôi nằm nghe nhịp nhàng thánh thót
Trái tim tôi hòa nhịp trái tim mèo”
- Dựa vào ngữ cảnh, hãy xác định nghĩa của từ hòa nhịp.
- Đặt một câu có từ hòa nhịp được dùng theo nghĩa trên.
Ghi lại cảm xúc của em (5 – 7 câu) về cuộc gặp gỡ với một nhân vật đã để lại cho bản thân những ấn tượng sâu sắc.