Tìm những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Đợi mẹ. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp tu từ đó.
- Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: nỗi đợi nằm mơ
+ Điệp ngữ: em bé nhìn, lẫn
- Hiệu quả nghệ thuật: Làm cho nỗi nhớ, đợi chờ thêm sinh động, chân thật, khiến người đọc cũng có một cảm giác cô đơn, buồn, một chút xúc động.
Sử dụng kiến thức dưới đây:
- So sánh: Là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng... với nhau. Trong đó các sự vật, hiện tượng này mặc dù khác nhau về tính chất nhưng lại có nét tương đồng ở cùng một khía cạnh nào đó.
- Nhân hoá: Là phép tu từ gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
- Ẩn dụ: Là một biện pháp tu từ khi được sử dụng, các sự vật và hiện tượng được đề cập được gợi tới hay gọi tên thông qua các sự vật và hiện tượng khác có nét tương đồng.
- Hoán dụ: Là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng... với nhau. Trong đó các sự vật, hiện tượng này mặc dù khác nhau về tính chất nhưng lại có nét tương đồng ở cùng một khía cạnh nào đó.
- Điệp ngữ: Là biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ, rộng hơn là trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích là để gây sự chú ý, liệt kê, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
- Đảo ngữ: Là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ, trợ từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh, thể hiện cảm xúc của người viết hoặc tạo hình ảnh, đường nét, chiều sâu cho lời văn, ý thơ.
- Nói quá: Là biện pháp tu từ nhằm mục đích để có thể phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả với mục đích tạo ấn tượng, tạo điểm nhấn và tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
- Nói giảm, nói tránh: Là biện pháp dùng để biểu đạt một cách nhẹ nhàng và tế nhị, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ hay nặng nề, đồng thời tránh sự thô tục và thiếu lịch sự.
- Chêm xen: Là biện pháp tu từ, khi người viết xen một từ, cụm từ, một câu vào câu nhằm giải thích, bổ sung thông tin, ý nghĩa cho câu hoặc hướng tới mục đích tăng tính hình tượng, sắc thái biểu cảm cho câu.
- Liệt kê: Là biện pháp tu từ, theo đó, người nói, người viết sắp xếp nối tiếp các từ, cụm từ cùng loại trong cùng một câu, một đoạn để tạo nên ấn tượng mạnh, hiệu quả cao trong miêu tả, kể chuyện hoặc biểu lộ tình cảm, cảm xúc. Phép liệt kê được dùng trong cả văn xuôi và văn vần.
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Sách bài tập Ngữ văn 7 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Lắng nghe trái tim mình
Xây dựng dàn ý bài văn biểu cảm về một nhân vật trong tác phẩm văn học mà em yêu thích bằng cách hoàn thành phiếu sau:
Dàn ý bài văn biểu cảm về một nhân vật trong tác phẩm văn học
I. Giới thiệu chung
- Nhân vật:
- Trong tác phẩm: ................ của tác giả: .......................
- Cảm nhận chung về nhân vật:
II. Cảm xúc về nhân vật
1. Luận điểm 1:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
2. Luận điểm 2:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
3. Luận điểm 3:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
III. Nhận xét chung
- Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản:
- Nhận xét chung, khái quát về nhân vật:
Thông qua sự mong ngóng, chờ đợi của em bé, nhà thơ muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì? Viết một đoạn văn (5 – 7 câu) thể hiện suy nghĩ của em về thông điệp của tác giả.
Hình ảnh “người mẹ” trong bài thơ được đặt trong sự so sánh với “cây cau”. Em hãy giải thích vì sao có sự so sánh đó.
Văn bản Đợi mẹ thuộc thể thơ gì? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết điều đó?
Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em giữa con người và vật nuôi.
Mẹ được viết theo thể thơ nào? Hãy chỉ ra những dấu hiệu nhận biết thể thơ trong bài thơ này.
b. Trời về khuya lung linh trắng vườn hoa mận trắng
Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ.
(Vũ Quần Phương – Đợi mẹ)
Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử.
Bài thơ Đợi mẹ thể hiện cảm xúc, tình cảm gì của tác giả? Hoàn thành bảng sau để làm rõ cảm xúc, tình cảm đó:
Tình cảm / Cảm xúc |
Từ ngữ, hình ảnh thơ |
Cảm nhận của người đọc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó.
Xác định yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
- Bài văn được viết để bộc lộ cảm xúc về đối tượng nào?
- Người viết thể hiện cảm xúc như thế nào đối với nhân vật?
- Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài viết biểu cảm về con người là gì?
- Người viết đưa ra nhận xét chung như thế nào về nhân vật?
- Em rút ra kinh nghiệm gì trong cách viết bài văn biểu cảm về con người.
Đọc đoạn thơ sau:
“Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
Dưới con mèo trái tim tôi đang đập
Tôi nằm nghe nhịp nhàng thánh thót
Trái tim tôi hòa nhịp trái tim mèo”
- Dựa vào ngữ cảnh, hãy xác định nghĩa của từ hòa nhịp.
- Đặt một câu có từ hòa nhịp được dùng theo nghĩa trên.
Ghi lại cảm xúc của em (5 – 7 câu) về cuộc gặp gỡ với một nhân vật đã để lại cho bản thân những ấn tượng sâu sắc.