Câu hỏi:

15/07/2024 612

Đặc điểm nào giúp cellulose trở thành hợp chất bền vững có chức năng bảo vệ tế bào?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đặc điểm giúp cellulose trở thành hợp chất bền vững có chức năng bảo vệ tế bào:

- Phân tử cellulose được tạo ra bằng các phân tử glucose liên kết với nhau bằng liên kết β 1 – 4 glycosidic bền vững, khó bị phân giải bởi các enzyme thủy phân.

- Sự hiện diện của các nhóm hydroxyl –OH phóng ra từ mỗi phân tử cellulose theo mọi hướng, từ đó làm tăng mối liên kết giữa các phân tử cellulose liền kề. Chính nhờ mối liên kết mà độ bền kéo của cấu trúc cellulose tăng lên, ngăn không cho tế bào bị vỡ khi nước xâm nhập qua thẩm thấu.

- Cellulose không tan trong nước ngay cả khi đun nóng và các dung môi hữu cơ thông thường.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tại sao thịt bò, thịt lợn, thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính?

Xem đáp án » 21/07/2024 10.3 K

Câu 2:

Xác định các ví dụ sau đây thuộc vai trò nào của protein.

a) Casein trong sữa mẹ.

b) Actin và myosin cấu tạo nên các cơ.

c) Kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh.

d) Hormone insulin và glucagon điều hòa lượng đường trong máu.

Xem đáp án » 18/07/2024 1.9 K

Câu 3:

Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid không? Tại sao?

Xem đáp án » 17/07/2024 1.7 K

Câu 4:

Ở bề mặt lá của một số cây như khoai nước, chuối, su hào có phủ một lớp chất hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là gì? Hãy cho biết vai trò của chúng.

Xem đáp án » 22/07/2024 1.4 K

Câu 5:

Quan sát Hình 6.8, hãy cho biết:

a) Cấu trúc bậc 1 của protein được hình thành như thế nào?

b) Cấu trúc bậc 2 của protein có mấy dạng phổ biến? Các dạng đó có đặc điểm gì?

c) Sự hình thành cấu trúc bậc 3 và bậc 4 của protein.

Quan sát Hình 6.8, hãy cho biết: a) Cấu trúc bậc 1 của protein được hình thành như thế nào? b) Cấu trúc bậc 2 của protein có mấy (ảnh 1)

Xem đáp án » 17/07/2024 0.9 K

Câu 6:

Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt 3 loại RNA dựa vào các tiêu chí sau: dạng mạch, số liên kết hydrogen, cấu trúc phân thùy, cấu trúc xoắn cục bộ.

Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt 3 loại RNA dựa vào các tiêu chí sau: dạng mạch, số liên kết hydrogen, cấu trúc phân thùy, cấu trúc xoắn cục bộ (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/07/2024 788

Câu 7:

Tính bền vững và linh hoạt trong cấu trúc của DNA có được là nhờ đặc điểm nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 523

Câu 8:

Cấu tạo của acid béo no và không no có gì khác nhau?

Xem đáp án » 10/07/2024 496

Câu 9:

Quan sát Hình 6.12, hãy cho biết mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của phân tử DNA.

Quan sát Hình 6.12, hãy cho biết mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của phân tử DNA (ảnh 1)

Xem đáp án » 18/07/2024 434

Câu 10:

Người ta tiến hành tổng hợp các đoạn DNA nhân tạo trong ống nghiệm, quá trình này được xúc tác bởi enzyme A (có bản chất là protein). Ở nhiệt độ 30oC, sau hai giờ, người ta nhận thấy số lượng DNA tăng lên. Sau đó, tăng nhiệt độ lên 50oC thì trong hai giờ tiếp theo, số lượng DNA không tăng lên nữa. Biết cấu trúc của DNA không bị thay đổi khi nhiệt độ tăng. Hãy giải thích tại sao.

Xem đáp án » 19/07/2024 407

Câu 11:

Ở bề mặt lá của một số cây như khoai nước, chuối, su hào có phủ một lớp chất hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là gì? Hãy cho biết vai trò của chúng.

Xem đáp án » 18/07/2024 384

Câu 12:

Phân biệt cấu tạo, chức năng của DNA và RNA.

Xem đáp án » 16/07/2024 370

Câu 13:

Tại sao thịt bò, thịt lợn, thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính?

Xem đáp án » 21/07/2024 327

Câu 14:

Kể tên một số thực phẩm giàu lipid.

Xem đáp án » 22/07/2024 300

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »