Giải Toán 8 Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

1.5 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 8 Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Chia đa thức cho đơn thức lớp 8.

Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

Trả lời câu hỏi giữa bài

Trả lời câu hỏi 1 trang 27 sgk Toán 8 Tập 1: Cho đơn thức 3xy2.

- Hãy viết một đa thức có hạng tử đều chia hết cho 3xy2;

- Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2;

- Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.

Phương pháp giải: Áp dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.

Lời giải:

Ví dụ đa thức: 9x3y6+18xy4+7x2y2

Ta có: 

(9x3y6+18xy4+7x2y2):3xy2=(9x3y6:3xy2)+(18xy4:3xy2)+(7x2y2:3xy2)=3x2y4+6y2+73x

Trả lời câu hỏi 2 trang 27 sgk Toán 8 Tập 1: a) Khi thực hiện phép chia (4x48x2y2+12x5y):(4x2), bạn Hoa viết:

4x48x2y2+12x5y=4x2(x2+2y23x3y)

Nên (4x48x2y2+12x5y):(4x2)=x2+2y23x3y.

Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai.

b) Làm tính chia: (20x4y25x2y23x2y):5x2y.

Phương pháp giải: Áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

Lời giải:

a) Bạn Hoa giải đúng.

b)

20x4y25x2y23x2y=5x2y.(4x25y35)

Do đó:

(20x4y25x2y23x2y):5x2y=[5x2y.(4x25y35)]:5x2y=4x25y35

Câu hỏi và bài tập (trang 28, 29 sgk Toán 8 Tập 1)

Bài 63 trang 28 sgk Toán 8 Tập 1: Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không:

A=15xy2+17xy3+18y2

B=6y2.

Phương pháp giải: Áp dụng: Công thức: am:an=amn(mn) 

- Tính chất chia hết: Nếu tất cả các hạng tử của một đa thức đều chia hết cho một đơn thức thì đa thức chia hết cho đơn thức.

- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 

Lời giải:

15xy2 chia hết cho 6y2.

17xy3 chia hết cho 6y2.

18y2 chia hết cho 6y2.

Mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B do đó A chia hết cho B.

Bài 64 trang 28 sgk Toán 8 Tập 1: Làm tính chia:

a) (2x5+3x24x3):2x2;    

b) (x32x2y+3xy2):(12x);

c) (3x2y2+6x2y312xy):3xy.

Phương pháp giải: Áp dụng qui tắc chia đa thức cho đơn thức: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

Lời giải:

a) (2x5+3x24x3):2x2

=(2x5):2x2+3x2:2x24x3:2x2

=22x(52)+32x(22)42x(32)

=x3+322x

b) (x32x2y+3xy2):(12x)

=[x3:(12x)]+[2x2y:(12x)]+[3xy2:(12x)]

=[1:(12)].(x3:x)+[(2):(12)].(x2:x).y+[3:(12)].(x:x).y2

=2x2+4xy6y2

c) (3x2y2+6x2y312xy):3xy 

=(3x2y2:3xy)+(6x2y3:3xy)+(12xy:3xy)

=(3:3).(x2:x).(y2:y)+(6:3).(x2:x).(y3:y)+[(12):3].(x:x).(y:y) 

=xy+2xy24

Bài 65 trang 29 sgk Toán 8 Tập 1: Làm tính chia:

[3(xy)4+2(xy)35(xy)2]:(yx)2

(Gợi ý, có thể đặt xy=z rồi áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức)

Phương pháp giải:  Ta chứng minh 

- Đặt  và thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức.

- Thay  ta được kết quả cuối cùng.

Lời giải:

Ta có: (yx)2=[(xy)]2=(1)2.(xy)2=(xy)2

(hoặc (yx)2=y22.y.x+x2=x22xy+y2=(xy)2)

Như vậy (yx)2=(xy)2

Đặt z=xy, khi đó biểu thức đã cho trở thành: 

(3z4+2z35z2):z2

=(3z4:z2)+(2z3:z2)+(5z2:z2)

=3z2+2z5

Thay trả lại z=xy ta được:

[3(xy)4+2(xy)35(xy)2]:(yx)2

=3(xy)2+2(xy)5

Bài 66 trang 29 sgk Toán 8 Tập 1: Ai đúng, ai sai ?

Khi giải bài tập: “Xét xem đa thức A=5x44x3+6x2y có chia hết cho đơn thức B=2x2 hay không?”,

Hà trả lời: "A không chia hết cho B vì 5 không chia hết cho 2”,

Quang trả lời: “A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B”.

Cho biết ý kiến của em về lời giải của hai bạn.

Phương pháp giải: Áp dụng qui tắc chia đa thức cho đơn thức:

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

Sử dụng: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

Đa thức A (đã được rút gọn) chia hết cho đơn thức B nếu mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.

Lời giải:

Ta có: A:B=(5x44x3+6x2y):2x2

=(5x4:2x2)+(4x3:2x2)+(6x2y:2x2)

=52x22x+3y

Như vậy A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.

Vậy: Quang trả lời đúng, Hà trả lời sai.

Chú ý: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu tìm được đơn thức Q sao cho A=B.Q. Như vậy, khi xét xem 1 đơn thức có chia hết cho 1 đơn thức hay không ta chỉ cần xét phần biến số có chia hết cho nhau hay không, phần hệ số có thể là số hữu tỉ nên ta không cần xét chỗ này. 

Lý thuyết chia đa thức cho đơn thức

1. Qui tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

2. Chú ý: Trường hợp đa thức A có thể phân tích thành nhân tử, thường ta phân tích trước để rút gọn cho nhanh.

3. Các dạng toán cơ bản:

Dạng 1: Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức

Phương pháp: Sử dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức để thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức.

Ví dụ: Thực hiện phép tính (12x4y+4x38x2y2):(4x2) 

Ta có: 

(12x4y+4x38x2y2):(4x2)=(12x4y):(4x2)+(4x3):(4x2)(8x2y2):(4x2)=3x2yx+2y2.

Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức tại x=x0

Phương pháp: Thay x=x0 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.

Nếu biểu thức có nhiều biến thì ta thay lần lượt từng biến theo giả thiết.

Ví dụ: 

Tính giá trị biểu thức A=(x2y+y2x):xy tại x=1;y=1

Ta có: 

A=(x2y+y2x):xy=x2y:xy+y2x:xy=x+y

Với x=1;y=1 ta có: A=x+y=1+1=2

Dạng 3: Tìm m để phép tính chia cho trước là phép chia hết.

Phương pháp: Sử dụng nhận xét: Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của nó trong A .

Ví dụ: Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B:

A=7xn1y55x3y4

B=5x2yn

Ta có: 

A:B=(7xn1y55x3y4):(5x2yn)=(7xn1y5):(5x2y4)(5x3y4):(5x2yn)

Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi {n124n{n3n4

3n4 mà nN nên n{3;4}

 

Đánh giá

0

0 đánh giá