Giải SGK Toán 8 Bài 9: Thể tích của hình chóp đều

896

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Giải bài tập Toán 8 Bài 9: Thể tích của hình chóp đều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Thể tích của hình chóp đều lớp 8.

Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 9: Thể tích của hình chóp đều

Trả lời câu hỏi giữa bài

Câu hỏi 1 trang 123 Toán 8 Tập 2: Thực hiện các bước vẽ hình chóp đều theo chiều mũi tên đã chỉ ra trên hình 128.

Lời giải:

Thực hiện các bước vẽ hình chóp đều theo chiều mũi tên (ảnh 1)

Bài tập (trang 123; 124; 125)

Bài 44 trang 123 Toán 8 Tập 2: Hình 129 là một cái lều ở trại hè của học sinh kèm theo các kích thước.

a) Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu?

b) Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền, nếp gấp, ... biết   5 ≈ 2,24).

Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu (ảnh 1)

Lời giải:

Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu (ảnh 1)

a) Lều là hình chóp đều có đáy là hình vuông cạnh bằng 2m, chiều cao bằng 2m.

Thể tích không khí trong lều bằng thể tích lều và bằng:

V  =  13.2.2.2=83  m3

b) Số vải bạt cần thiết đề dựng lều chính là diện tích xung quanh của lều.

Dựng trung đoạn SH, H là trung điểm của CD. Vì SO vuông góc với mp (ABCD) nên SO vuông góc với OH.

Lại có O là trung điểm của BD, H là trung điểm của CD nên OH là đường trung bình của tam giác BCD

OH=12BC=12.2=1m

Xét tam giác SOH vuông tại O ta có:

SH2  =SO2+OH2 (định lý Py – ta – go)

SH2=12+22=5SH  =5  cm

Diện tích vải bạt cần dùng để dựng lều là

Sxq  =p.d=12.2.4.5  =45  m2

Bài 45 trang 124 Toán 8 Tập 2: Tính thể tích của mỗi hình chóp đều dưới đây (h.130, h.131).

Tính thể tích của mỗi hình chóp đều dưới đây (ảnh 1)

Lời giải:

Hình 130.

Tính thể tích của mỗi hình chóp đều dưới đây (ảnh 1)

Đáy của hình chóp là tam giác đều cạnh bằng 10 cm.

Đường cao của tam giác đều DBC là:

h  =  DC2HC2=10252=75  8,66cm 

(với H là trung điểm cạnh BC)

Diện tích đáy của hình chóp đều là:

S  =  12BC.h=12.10.8,66=  43,3cm2

Thể tích hình chóp là:

V  =  13S.h1=  13.43,3.12=  173,2cm3

+ Hình 131

Tính thể tích của mỗi hình chóp đều dưới đây (ảnh 1)

Đường cao của tam giác đều BCD là:

h  =  DC2HC2=8242=  48  6,93cm

Diện tích đáy của hình chóp đều:

S  =  12.  BC.h=12.8.  6,93=27,72cm2

Thể tích của hình chóp là:

V=  13.  S.h1=13.27,72  .  16,2=149,69cm3

Bài 46 trang 124 Toán 8 Tập 2: S.MNOPQR là một hình chóp lục giác đều (h.132). Bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy (đường tròn tâm H, đi qua sáu đỉnh của đáy) HM = 12cm (h.133), chiều cao SH = 35cm. Hãy tính:

a) Diện tích đáy và thể tích của hình chóp (biết 108 ≈ 10,39);

b) Độ dài cạnh bên SM và diện tích toàn phần của hình chóp (biết 1333 ≈ 36,51).

Diện tích đáy và thể tích của hình chóp (ảnh 1)

Lời giải:

a)

Diện tích đáy và thể tích của hình chóp (ảnh 1)

Tam giác HMN là tam giác đều. Đường cao là :

HK  =HM2  KM2=  12262=  108  10,39cm (với K là trung điểm của MN)

Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều chính là 6 lần diện tích của tam giác đều HMN. Nên:

Sd  =6.  12.MN.HK=6.12.12.10,39=374,04cm2

Thể tích của hình chóp:

V  =13Sd.SH=13.​  374,04.  35 ​=  4363,8cm3

b) Trong tam giác vuông SMH vuông tại H có:

SM2=SH2+HM2(định lý Py – ta – go)

SM  =  SH+2​ MH2=352+​ 122  =1369=37cm

Xét tam giác SMK vuông tại K ta có:

SM2=KM2+SK2 (định lý Py – ta – go)

h=SK  =SM2KM2=37262  =1333  36,51  cm

Khi đó chiều cao mỗi cạnh bên là h = 36,51cm

Diện tích xung quanh của hình chóp là:

Sxq=p.d=12.  6.MN.SK=12.6.12.  36,51  =1314,36cm2

Diện tích toàn phần:

Stp = Sxq + Sd = 1314, 36 + 374,04 = 1688,4cm2

Bài 48 trang 125 Toán 8 Tập 2: Tính diện tích toàn phần của:

a) Hình chóp tứ giác đều, biết cạnh đáy a = 5cm, cạnh bên b = 5cm,

18,75 ≈ 4,33;

b) Hình chóp lục giác đều, biết cạnh đáy a = 6cm, cạnh bên b = 10cm, 3 ≈ 1,73; 91 ≈ 9,54.

Lời giải:

a)

Tính diện tích toàn phần của (ảnh 1)

Hình chóp SABCD có SA = 5 và BC = 5 nên các mặt bên của hình chóp này đều là những tam giác đều. Vẽ SH vuông góc với CD tại H nên H là trung điểm của CD.

Do tam giác SHC vuông tại H nên:

SH=  SC2HC2=522,52=18,754,33  cm (với H là trung điểm cạnh CD)

Diện tích xung quanh của hình chóp:

Sxq=p.d  =12.5.4.  4,33=43,3  cm2

Diện tích đáy là: Sd = 52  = 25 cm2

Diện tích toàn phần:

Stp = Sxq + Sd = 43,3 + 25 = 68,3cm2

b)

Tính diện tích toàn phần của (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm của BC. Tam giác SBC cân có SH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Mặt bên của hình chóp lục giác đều là tam giác cân có cạnh bên 10cm, cạnh đáy 6cm.

Đường cao SH của mặt bên là:

SH=  SB2BH2=10232=91  9,54  cm

Diện tích xung quanh của hình chóp:

Sxq  =  p.d=12.6.6.  9,54  =171,72cm2

Đáy của hình chóp là lục giác đều. Diện tích của lục giác bằng 6 lần diện tích tam  giác đều ABO.

Chiều cao của tam giác đều ABO là:

OH  =  OB2BH2=  6232=27  5,2cm

Diện tích đáy của hình chóp là:

Sd=  6.  12.6.5,2=  93,6cm2

Diện tích toàn phần của hình chóp là:

Stp = Sxq + Sđ = 171,72 + 93,6 = 265,32(cm2)

Bài 49 trang 125 Toán 8 Tập 2: Tính diện tích xung quanh của các hình chóp tứ giác đều sau đây (h.135):

Tính diện tích xung quanh của các hình chóp tứ giác đều sau đây (ảnh 1)

Lời giải:

Hình a: Diện tích xung quanh là:

Sxq=  p.d=12.6.4.10=120cm2

Hình b: 

Sxq=p.d=12.7,5.  4.  9,5=142,5cm2

Hình c:

Độ dài trung đoạn:

d=  17282  =225=  15 (định lý Py – ta – go)

Sxq  =p.d=12.16.4.15=480cm2

Bài 50 trang 125 Toán 8 Tập 2: a) Tính thể tích của hình chóp đều (h.136).

Tính thể tích của hình chóp đều (ảnh 1)

b) Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều (h.137).

(Hướng dẫn: Diện tích cần tính bằng tổng diện tích các mặt xung quanh. Các mặt xung quanh là những hình thang cân với cùng chiều cao, các cạnh đáy tương ứng bằng nhau, các cạnh bên bằng nhau).

Lời giải:

a) Diện tích đáy của hình chóp là:

S = BC2 = 6,5=  42,25 cm2

Thể tích của hình chóp là:

V  =13.S.h=13.42,25.  12=169  cm3

b) Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là những hình thang cân có đáy nhỏ là 2 cm; đáy lớn 4 cm và chiều cao 3,5 cm.

Diện tích xung quanh là:

Sxq  =  4.  (2+​ 4).3,52  =42cm2

Đánh giá

0

0 đánh giá