Giải SGK Toán 8 Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

1.1 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Giải bài tập Toán 8 Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tính chất đường phân giác của tam giác lớp 8.

Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

Trả lời câu hỏi giữa bài

Câu hỏi 1 trang 65 Toán 8 Tập 2: Vẽ tam giác ABC, biết:

AB = 3cm; AC = 6cm; A^ = 100o.

Dựng đường phân giác AD của góc A (bằng compa, thước thẳng), đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số  ABAC;  DBDC (h.20).

Vẽ tam giác ABC, biết (ảnh 1)

Lời giải:

Dùng thước đo độ dài ta được: BD ≈ 2 cm; DC ≈ 4 cm

Suy ra:

ABAC  =  36  =  12;  BDDC  =24=  12ABAC  =  BDDC

Câu hỏi 2 trang 67 Toán 8 Tập 2: Xem hình 23a.

a) Tính xy .

b) Tính x khi y = 5.

Tính x khi y = 5 (ảnh 1)

Hình 23

Lời giải:

a) Dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác, ta có

ABAC  =  BDDC3,57,5  =  xyxy  =  715

b) Khi y = 5 thì:

x5  =  715x  =7.515=  73

Câu hỏi 3 trang 67 Toán 8 Tập 2: Tính x trong hình 23b.

Tính x trong hình 23b (ảnh 1)

Hình  23

Lời giải:

Dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác, ta có

DEDF  =  EHFH58,5  =  3FH  FH  =  3.8,55  =5,1

⇒ x = EF = EH + HF = 3 + 5,1 = 8,1

Vậy x = 8,1.

Bài tập (trang 67; 68)

Bài 15 trang 67 Toán 8 Tập 2: Tính x trong hình 24 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất.

Tính x trong hình 24 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất (ảnh 1)

Lời giải:

Áp dụng tính chất đường phân giác trong các tam giác ta có:

a) ΔABC có AD là đường phân giác:

DBDC  =  ABAC

Thay số: 

3,5x  =4,57,2x  =  3,5.  7,24,5  =  5,6

b) Ta có: MQ + QN = MN nên

MQ = MN - QN = 12,5 - x

ΔPMN có PQ là phân giác nên: 

MQQN  =  PMPN

Thay số:

 12,5xx  =  6,28,7

⇔ 8,7.(12,5 – x) = x.6,2

⇔ 108,75 – 8,7.x = 6,2.x

⇔ 108,75 = 14,9x

Hay 14,9.x = 108,75

⇔ x ≈ 7,3.

Bài 16 trang 67 Toán 8 Tập 2: Tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = m, AC = n và AD là đường phân giác. Chứng minh rằng tỉ số diện tích của tam giác ABD và diện tích của tam giác ACD bằng mn.

Lời giải:

Chứng minh rằng tỉ số diện tích của tam giác ABD và diện tích của tam giác ACD bằng m/n (ảnh 1)

Kẻ AH là đường cao của tam giác ABC

Ta có:

SABD  =12AH.  BD;SADC  =  12AH.CDSABDSACD=12AH.  BD12AH.CD  =  BDCD     (1)

Vì tam giác ABC có AD là đường phân giác nên:

BDCD  =  ABAC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 SABDSACD  =  ABAC  =mn

Vậy tỉ số diện tích của tam giác ABD và tam giác ACD bằng mn.

Bài 17 trang 68 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E. Chứng minh rằng DE // BC (h.25).

Chứng minh rằng DE // BC  (ảnh 2)

Hình 25

Lời giải:

Ta có: MD là đường phân giác của tam giác ABM nên:

ADBD  =  AMBM  (1).

ME là đường phân giác của tam giác ACM nên:

AECE  =  AMMC  (2)

Mà M là trung điểm BC nên MB = MC. Suy ra: 

AMBM  =AMMC   (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra:

 ADBD=  AECE

Suy ra: DE // BC ( định lí Ta- let đảo).

Bài 18 trang 68 Toán 8 Tập 2: Tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm và BC = 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E. Tính các đoạn EB, EC.

Lời giải:

Tính các đoạn EB, EC (ảnh 1)

Do AE là đường phân giác của tam giác ABC nên:

ABAC  =  BEEC  ECAC  =  BEAB ( tính chất của tỉ lệ thức).

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

ECAC  =  BEAB  =  EC  +​  BEAC+​  AB=BC6  +​  5  =  711

+ Ta có:

 ECAC  =  711EC6  =  711EC  =6.711  =  4211

Suy ra: 

EB  =  BC​  EC=  7    4211  =  3511

Bài 19 trang 68 Toán 8 Tập 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD).

Đường thẳng a song song với DC, cắt các cạnh AD và BC theo thứ tự tại E và F. Chứng minh rằng:

a) AEED  =  BFFC;

b) AEAD  =  BFBC;

c) DEDA  =  CFCB.

Lời giải:

Cho hình thang ABCD (AB // CD). Đường thẳng a song song với DC, cắt các cạnh AD và BC theo thứ tự tại E và F (ảnh 1)

Gọi giao điểm của AC và EF là O.

a) Áp dụng định lí Ta – let ta có:

Tam giác ADC có EO // CD nên

AEED  =  AOOC.(1)

Tam giác ABC có  OF// AB nên

AOOC  =BFFC(2)

Từ (1) (2) suy ra: AEED  =  BFFC.

b) Xét tam giác ADC có EO // CD nên:

AEAD  =AOAC (3)

Xét tam giác ABC có OF // AB nên

 AOAC  =BFBC  (4)

Từ (3) và (4) suy ra:

  AEAD  =BFBC.

c) Từ câu b ta có:

AEAD  =  BFBC1AEAD  =1  BFBCADAEAD  =  BCBFBC  DEDA  =  CFBC

Bài 20 trang 68 Toán 8 Tập 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Đường thẳng a qua O và song song với đáy của hình thang cắt các cạnh AD, BC theo thứ tự tại E và F (h.26).

Chứng minh rằng OE = OF

Chứng minh rằng OE = OF (ảnh 2)

Lời giải:

Xét tam giác ADC có EO // CD nên :

OECD  =  AOAC   (1) (Hệ quả định lí ta- let).

Xét tam giác BDC có OF // CD nên:

OFCD  =  BFBC   (2)  ( hệ quả định lí Ta- let)

Xét tam giác ABC có OF // AB nên theo định lí  Ta – let :

AOAC  =  BFBC   (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra: 

OECD  =  AOAC  =  BFBC  =OFCD

OE=  OF (đpcm)

Bài 21 trang 68 Toán 8 Tập 2: a) Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và đường phân giác trong AD. Tính diện tích tam giác ADM, biết AB = m, AC = n (n > m) và diện tích tam giác ABC là S.

b) Khi cho n = 7cm, m = 3cm, hỏi rằng diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích tam giác ABC?

Lời giải:

Tính diện tích tam giác ADM (ảnh 1)

a) Ta có: SABDSABC  =  BDBC  (do hai tam giác có chung chiều cao từ đỉnh A)  (1)

ΔABC có AD là phân giác nên:

 CDBD  =  ACAB (tính chất đường phân giác).

Suy ra:

 CDBD   +​ 1=  ACAB  +​  1

CD+  BDBD  =  AC​  +  ABABBCBD=AB+ACAB

  BDBC  =  ABAB+​  AC (2)

Từ (1) (2) suy ra:

SABDSABC  =  ABAB+​  AC.

Hay SABD  =  mm+  nS.

Lại có:

 SABMSABC  =BMBC  =12SABM  =  12SABC

Do đó, 

SADM  =SABMSABD=12S  mm+​ nS=nm2(m+n)S

b) Với n = 7; m = 3, thay vào kết quả phần a ta có:

SADM  =732(7+3)  S=420S=15S=20%.S

Vậy diện tích tam giác ADM chiếm 20% diện tích tam giác ABC.

Bài 22 trang 68 Toán 8 Tập 2Đố: Hình 27 cho biết có 6 góc bằng nhau:

O1^=O2^=  O3^  =O4^=  O5^  =  O6^

Hình 27 cho biết có 6 góc bằng nhau (ảnh 1)

Hình 27

Kích thước các đoạn thẳng đã được ghi trên hình. Hãy thiết lập những giá trị từ các kích thước đã cho.

Lời giải:

Theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có:

OB là tia phân giác của tam giác OAC nên xa  =yc.

OC là tia phân giác của tam giác BOD nên yb  =zd

OD là tia phân giác của tam giác OCE nên zc  =te

OE là tia phân giác của tam giác ODF nên td  =  uf

OF là tia phân giác của tam giác OEG nên ue  =vg

OC là tia phân giác của tam giác OAE nên

 ACOA=  CEOE  x+ya  =  z+te

OE là tia phân giác của tam giác OCG nên

 z+tc  =  u+vg

OD là tia phân giác của tam giác AOG nên

 x+​ y+za  =  t  +u+​ vg

OD là tia phân giác của tam giác OBF nên

y+​ zb  =t+uf.

Đánh giá

0

0 đánh giá