437 câu Trắc nghiệm hóa học 9 chương 1 có đáp án 2023: Các loại hợp chất vô cơ

2.4 K

Với tóm tắt lý thuyết Hóa học lớp 9 Các loại hợp chất vô cơ hay, chi tiết cùng với 437 câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Hóa học lớp 9.

Hóa học 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Trắc nghiệm Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Bài 1: Oxit nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường?

A. Al2O3

B. CuO

C. Na2O

D. MgO

Lời giải

Các oxit bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ BeO, MgO) tác dụng được với nước ở điều kiện thường.

Na2O + H2O → 2NaOH

Đáp án: C

Bài 2: Trong những dãy oxit sau, dãy gồm những chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là:

A. CuO, CaO, Na2O, K2O

B. CaO, Na2O, K2O, BaO

C. CuO, Na2O, BaO, Fe2O3

D. PbO, ZnO, MgO, Fe2O3

Lời giải

Ghi nhớ: các oxit của kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ BeO, MgO) tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch bazo

A. loại CuO

B. thỏa mãn

C. loại CuO; Fe2O3

D. loại tất cả

Đáp án cần chọn là: B

Bài 3: Dãy các chất nào tác dụng được với nước?

A. SO2, CO2, Na2O, CaO                                                        

B. NO,CO, Na2O, CaO

C. SO2, CO2, FeO, CaO                                                          

D. NO, CO, Na2O, FeO

Lời giải

A đúng

B sai do NO,CO là không tác dụng với nước

C sai do FeO không tác dụng với nước

D sai do NO, CO, FeO không tác dụng với nước

Đáp án: A

Bài 4: Khí cacbon monooxit (CO) có lẫn tạp chất là khí cacbon đioxit (CO2) và lưu huỳnh đioxit (SO2). Dùng dung dịch nào sau đây để tách được những tạp chất ra khỏi CO?

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch Ca(OH)2

C. Dung dịch H2SO4

D. Dung dịch NaCl

Lời giải

Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch bazơ dư, các tạp chất là oxit axit bị giữ lại. Khí đi ra khỏi dung dịch là CO (oxit trung tính không tác dụng với bazơ)

PTHH: CO+ Ca(OH)→ CaCO3 ↓ + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O

Đáp án: B

Bài 5: Cho 15,3 gam oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ với nồng độ 8,55%. Công thức của oxit trên là

A. Na2O

B. CaO

C. BaO

D. K2O

Lời giải

Đặt công thức hóa học của oxit là MO

PTHH: MO + H2O → M(OH)2

Ta có: 

mM(OH)2 = gam

Theo phương trình, ta có: 

=> kim loại M là Ba

=> công thức oxit là BaO

Đáp án: C

Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 10 gam MgO cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch X. Giá trị của a là

A. 1,50M

B. 1,25M

C. 1,35M

D. 1,20M

Lời giải

nMgO = 0,25 mol

MgO  +  2HCl → MgCl2 + H2O

0,25  →  0,5 mol

=> Nồng độ của dung dịch HCl là  

Đáp án: B

Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 53,6 gam hỗn hợp A gồm (FeO, CuO) cần dùng vừa đủ 500 ml dung dịch H2SO4 1,4M (D = 1,2g/ml) thu được dung dịch X. Giả thiết thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Nồng độ phần trăm của muối FeSO4 trong dung dịch X là

A. 7,04%

B. 6,06%

C. 9,30%

D. 6,98%

Lời giải

Gọi số mol của FeO và CuO lần lượt là x và y mol

=> mhỗnhợp = mFeO + mCuO => 72x + 80y = 53,6   (1)

nH2SO4 = 0,5.1,4 = 0,7 mol

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

x   →    x       →   x

CuO + H2SO4 → CuSO+ H2O

   y  →    y

=> nH2SO4 = x + y = 0,7  (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,3 mol; y = 0,4 mol

Ta có: m dung dịch H2SO4 = D.V = 1,2.500 = 600 gam

=> m dd trước phản ứng = m hỗn hợp A + m dd H2SO4 = 53,6 + 600 = 653,6 gam

Vì phản ứng không tạo chất khí hay chất kết tủa 

=> m dd sau phản ứng = m dd trước phản ứng = 653,6 gam

Đáp án: D

Bài 8: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3  trong hỗn hợp X lần lượt là :

A. 25% và 75%

B. 20% và 80%

C. 22% và 78%

D. 30% và 70%

Lời giải

Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của Fe2Ocó trong 20 gam

hh 200 ml dd HCl 3,5 M => nHCl = 0,2 . 3,5 = 0,7 mol 

CuO    + 2HCl → CuCl2 + H2O

a mol → 2a mol 

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2

b mol → 6b mol 

Ta có hệ PT: 

hh = m CuO + m Fe2O3 = 80a + 160b = 20 

nHCl = 2a + 6b = 0,7 

Giải hệ trên ta được 

a = 0,05 mol b = 0,1 mol => mCuO = 0,05 . 80 = 4g

=> %CuO = 20% => %Fe2O3 = 80%

Đáp án: B

Bài 9: Sục 3,36 lít khí SO3 (đktc) vào 400 ml nước thu được dung dịch A. Biết DH2O = 1 g/ml ). Nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch A là

A. 2,91%

B. 1,94%

C. 3,49%

D. 3,57%

Lời giải

nSO3 = 0,15 mol

SO3 + H2O → H2SO4

0,15        →       0,15    mol

mH2O = D.V = 400 gam

Đáp án: D

Bài 10: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là :

A. 0,8M

B. 0,6M

C. 0,4M

D. 0,2M

Lời giải

nNa2O = 12,4 : 62 = 0,2 mol

PTHH:   Na2O + H2O   → 2NaOH

                 1                             2

                 0,2            →        0,4

CM NaOH = nNaOH : V = 0,4 : 0,5 = 0,8M

Đáp án: A

Bài 11: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:

A. 0,1M

B. 0,2 M

C. 0,3M

D. 0,4M

Lời giải

nNa2O = mNa2O : MNa2O = 6,2 : (23 . 2 + 16) = 0,1 mol

PTHH:               Na2O + H2O → 2NaOH

Tỉ lệ                    1                    2

Phản ứng           0,1                 ? mol

Từ PTHH => nNaOH = 2 nNa2O = 0,2 mol

Đáp án: A

Bài 12: Oxit bazơ không có tính chất hóa học nào sau đây?

A. Một số oxit bazơ tác dụng được với nước ở điều kiện thường.

B. Oxit bazơ tác dụng được với dung dịch axit.

C. Oxit bazơ tác dụng được với tất cả kim loại.

D. Một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit. 

Lời giải

Oxit bazơ không có tính chất tác dụng được với tất cả kim loại.

Đáp án: C

Bài 13: Dãy các chất tác dụng được với oxit bazơ Na2O là:

A. H2O, SO2, HCl

B. H2O, CO, HCl

C. H2O, NO, H2SO4

D. H2O, CO, H2SO4 

Lời giải

A tác dụng với Na2O

B có CO không tác dụng

C có NO không tác dụng

D có CO không tác dụng

Đáp án: A

Bài 14: Tính chất hóa học của oxit axit là

A. tác dụng với nước

B. tác dụng với dung dịch bazơ

C. tác dụng với một số oxit bazơ

D. cả 3 đáp án trên.

Lời giải

Tính chất hóa học của oxit axit là

- Tác dụng với nước.

- Tác dụng với dung dịch bazơ.

- Tác dụng với một số oxit bazơ.

Đáp án: D

Bài 15: Oxit axit có thể tác dụng được với

A. oxit bazơ

B. nước

C. bazơ

D. cả 3 hợp chất trên

Lời giải

Tính chất hóa học của oxit axit là

+ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

+ Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

+ Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối

Đáp án: D

Bài 16: Cho các oxit bazơ sau: Na2O, FeO, CuO, Fe2O3, BaO. Số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Lời giải

Các oxit bazơ tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là: Na2O và BaO

Na2O + H2O → 2NaOH

BaO + H2O → Ba(OH)2

Đáp án: A

Bài 17: 0,05 mol FeO  tác dụng vừa đủ với:

A. 0,02mol HCl

B. 0,1mol HCl

C. 0,05mol HCl

D. 0,01mol HCl

Lời giải

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

nFeO = 0,05 mol

theo phương trình nHCl = 2 nFeO = 0,1 mol

Đáp án: B

Bài 18: Hòa tan 4,88 gam hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,45M loãng thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B. Phần trăm khối lượng của MgO trong A là

A. 59,02%

B. 61,34%

C. 40,98%

D. 38,66%

Lời giải

Gọi số mol của MgO và FeO trong hỗn hợp A là x và y mol

Vì mA = mMgO + mFeO = 40x + 72y

→ 40x + 72y = 4,88 (1)

Phương trình hóa học

MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O  (*)

  x    →     x

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O    (**)

 y    →      y

Theo phương trình (*):

nH2SO4 = 0,2.0,45 = 0,09 mol

→ x + y = 0,09 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

=> mMgO = 40.0,05 = 2gam => % mMgO =

Đáp án: C

Bài 19: Cho 20 gam hỗn hợp Na2O và CuO tác dụng hết với 3,36 lít SO2(đktc). Sau phản ứng thấy thu được một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của 2 oxit trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 46,5% và 53,5%

B. 53,5% và 46,5%

C. 23,25% và 76,75%

D. 76,75% và 23,25%

Lời giải

PTPƯ: Na2O + SO→ Na2SO3

nNa2O = nSO2 = 3,36:22,4 = 0,15(mol)

Đáp án: A

Bài 20: Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là

A. 1M

B. 2M

C. 0,1M

D. 0,2M

Lời giải

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Từ phương trình, ta có:

=> nồng độ mol của dung dịch NaOH là:

Đáp án: A

Bài 21: Cho 38,4 gam một oxit axit của phi kim X có hóa trị IV tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 400 gam dung dịch muối có nồng độ 18,9%. Công thức của oxit là

A. CO2

B. SO3

C. NO2

D. SO2

Lời giải

Đặt công thức của oxit là XO2

mMuối = 

XO2 + 2NaOH → Na2XO3 + H2O

Theo phương trình hóa học:

=> X = 32 => công thức oxit là SO2

Đáp án: D

Bài 22: Trong những cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau?

A. CO và Na2O

B. K2O và CO2

C. CO2 và P2O5

D. NO và K2O

Lời giải

K2O + CO→ K2CO3

Đáp án: B

Bài 23: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

A. COvà BaO

B. K2O và NO

C. Fe2O3 và SO3

D. MgO và CO

Lời giải

Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối, thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước (Na2O, CaO, K2O, BaO)

Đáp án: A

Câu 24: Các oxit nào sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: CaO(1); K2O(2); CuO(3); FeO(4); CO2(5); SO2(6)

A. (1) và (5); (1) và (6); (2) và (5); (2) và (4)

B. (1) và (5); (1) và (6); (2) và (5); (2) và (3)

C. (2) và (5); (2) và (6); (3) và (5); (3) và (6)

D. (1) và (5); (1) và (6); (2) và (5); (2) và (6)

CaO; K2O là những oxit bazo tan nên pư được với oxit axit CO2; SO2

Đáp án: D

Câu 25: Oxit bazơ K2O có thể tác dụng được với oxit axit là:

A. CO

B. NO

C. SO2

D. CaO

Oxit bazo tan có thể tác dụng với oxit axit tạo muối

K2O + SO2 → K2SO3

Đáp án: C

Câu 26: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2.

B. Na2O.

C. SO2.

D. CuO

Na2O + H2O → NaOH (dd bazơ)

Đáp án: B

Câu 27: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O.

B. CuO.

C. CO.

D. SO2.

Oxit tác dụng được với nước tạo ra dd bazo là oxit bazo

Đáp án: A

Câu 28: Oxit tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:

A. CuO

B. BaO

C. CO

D. SO3

CuO không tan trong nước

BaO tan trong nước làm quỳ chuyển xanh

CO không tan trong nước

SO3 tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Đáp án: D

Câu 29: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:

A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.

B. MgO, CaO, CuO, FeO.

C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.

D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.

A. Chỉ có MgO là oxit

B. đúng

C. Chỉ có SO2, CO2 là oxit

D. Chỉ có CaO, BaO là oxit

Đáp án: B

Câu 30: Dãy chất gồm các oxit axit là:

A. CO2, SO2, NO, P2O5.

B. CO2, SO3, Na2O, NO2.

C. SO2, P2O5, CO2, SO3.

D. H2O, CO, NO, Al2O3.

A: NO là oxit trung tính

B: Na2O là oxit bazo

D: CO và NO là oxit trung tính, Al2O3 là oxit lưỡng tính

Đáp án: C

Câu 31: Dãy chất gồm các oxit bazơ:

A. CuO, NO, MgO, CaO.

B. CuO, CaO, MgO, Na2O.

C. CaO, CO2, K2O, Na2O.

D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.

A. NO là oxit trung tính

C. CO2 là oxit axit

D. P2O5 là oxit axit

Đáp án: B

Câu 32: Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:

A. CO2.

B. SO3.

C. SO2.

D. K2O.

SO3 + H2O → H2SO4

Đáp án: B

Câu 33: Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit?

A. CaO

B. Ba

C. SO3

D. Na2O

Oxit axit khi tác dụng với H2O sẽ tạo thành dung dịch có tính axit

A. CaO + H2O → Ca(OH)2 ⇒ dung dịch có tính bazơ

B. Ba + H2O → Ba(OH)2 ⇒ dung dịch có tính bazơ

C. SO3 + H2O → H2SO4 ⇒ dung dịch có tính axit

D. Na2O + H2O → 2NaOH ⇒ dung dịch bazơ

Đáp án: C

Câu 34: Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ

A. CaO, CuO

B. CO, Na2O.

C. CO2, SO2

D. P2O5, MgO

Chất vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ là oxit axit

⇒ CO2; SO2 thỏa mãn

Đáp án: C

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe2O3, MgO, CuO, ZnO thì cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch hỗn hợp X gồm các muối. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 6,81.

B. 5,55.

C. 6,12.

D. 5,81.

nHCl = CM. VHCl = 0,5. 0,2 = 0,1 (mol)

Đặt công thức chung của các oxi là M2On

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (phần 2)

→ 2,8 + 0,1.36,5 = mmuối + 0,05.18

→ mmuối = 5,55 (g)

Đáp án: B

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành phần phần trăm theo khối lượng hai oxit trên lần lượt là:

A. 33,06% và 66,94%

B. 66,94% và 33,06%

C. 33,47% và 66,53%

D. 66,53% và 33,47%

gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và ZnO

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (phần 2)

ta có mhh = mCuO + mFeO = 80x + 81y = 12,1 (I)

nHCl = VHCl . CM HCl = 0,1 . 3 = 0,3 mol

nHCl = nHCl (1) + nHCl(2) = 2x + 2y = 0,3 (II)

Giải hệ (I) và (II) ta có x = 0,05 và y = 0,1

⇒ mCuO = 0,05 . 80 = 4g

⇒ %CuO = 33,06%

⇒ %ZnO = 66,94%

Đáp án: A

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

A. 6,81 g

B. 4,81 g

C. 3,81 g

D. 5,81 g

Cần nhớ phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với H2SO4 thì nH2SO4 = nH2O

- Số mol H2SO4 = 0,5. 0,1 = 0,05 mol -> Số mol H2O = 0,05 mol

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Moxit + maxit sunfuric = mmuối sunfat + mnước

-> mmuối sunfat = (moxit + maxit sunfuric) – mnước

= (2,81 + 0,05.98) + (0,05.18) = 6,81 gam

Câu 38: Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại có hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 có nồng độ 14,00% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,22%. Oxit kim loại hóa trị II trên là

A. FeO.

B. CuO.

C. MgO.

D. ZnO.Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (phần 2)

Đáp án: C

Câu 39: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

A. CaO.

B. CuO.

C. FeO.

D. ZnO.

Đặt công thức của oxit KL là RO

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có mHCl = (30 .7,3) : 100 = 2,19 g

⇒ nHCl = 2,19 : 36,5 = 0,06 mol

Từ pt ⇒ nRO = nHCl/2 = 0,03

⇒ 2,4 : (R+16) = 0,03

⇒ 64 = R

⇒ R là Cu

⇒ CT oxit là CuO

Đáp án: B

Câu 40: Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng được với nước?

A. CaO ;

B. CuO ;

C. Fe2O3 ;

D. ZnO.

CaO + H2O → Ca(OH)2

Đáp án: A

Câu 41: Cho các oxit: SO2, Na2O, CaO, CuO. Oxit không tác dụng được với nước là

A. SO2

B. Na2O

C. CuO

D. CaO

CuO không tác dụng được với nước

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (phần 2)

Đáp án: C

Câu 42: Oxit được chia thành mấy loại?

A. 1 loại

B. 2 loại

C. 3 loại

D. 4 loại

Oxit được chia làm 4 loại

+ oxit bazơ

+ oxit axit

+ oxit lưỡng tính

+ oxit trung tính

Đáp án: D

Câu 43: Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Đáp án C

Câu 44: Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Đáp án B

Câu 45: Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Đáp án A

Câu 46: Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Đáp án B

Câu 47: Oxit được chia làm mấy loại?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Oxit được chia thành 4 loại là oxit axit, oxit bazo, oxit trung tính và oxit lưỡng tính

Đáp án: A

Câu 48: oxit nào sau đây là oxit bazơ:

A. Na2O

B. CO2

C. CO

D. Al2O3

CO là oxit trung tính

CO2 là oxit axit

Al2O3 là oxit lưỡng tính

Na2O là oxit bazo

Đáp án: A

Câu 49: Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. BaO

B. CaO

C. CO

D. CO2

BaO và CaO là oxit bazo

CO là oxit trung tính

CO2 là oxit axit

Đáp án: D

Câu 50: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O.

B. CuO.

C. P2O5.

D. CaO.

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là oxit axit

Đáp án: C

Câu 51: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO

B. BaO

C. Na2O

D. SO3

Oxit tác dụng được với nước tạo ra dd axit là oxit axit

Đáp án: D

Câu 52: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

A. P2O3.

B. P2O5.

C. PO2.

D. P2O4.

Gọi x là hóa trị của P

⇒ Công thức oxit của P với O là P2Ox

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (phần 2)

Vậy công thức của oxit là P2O5

Đáp án: B

Câu 53: Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeO2.

Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3

⇒ Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3

Gọi công thức của oxit là: FexOy (x,y € N*)

Áp dụng công thức ta có:

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (phần 2)

Vậy công thức của oxit là Fe2O3

Đáp án: B

Câu 54: Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:

A. 0,378 tấn.

B. 0,156 tấn.

C. 0,126 tấn.

D. 0,467 tấn.Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (phần 2)

⇒ khối lượng Fe3O4 có trong quặng là 0,552 (tấn)

Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O

232 g → 3.56 g

0,522 g → ? g

⇒ mFe = (0.522 . 3 . 56) : 232 = 0,378 tấn

Đáp án: A

Câu 55: Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là:

A. 11,2 lít.

B. 16,8 lít.

C. 5,6 lít.

D. 8,4 lít.

nCuO = 0,25 mol; nPbO = 0,5mol

CuO + H2 → Cu + H2O (1)

PbO + H2 → Pb + H2O (2)

Theo phương trình (1) ta có nH2 (1) = nCuO = 0,25 mol

Theo phương trình (2) ta có nH2 (2) = nPbO = 0,5 mol

⇒ nH2 phản ứng = nH2 (1) + nH2 (2) = 0,25 + 0,5 = 0,75 mol

⇒ VH2 = 0,75 . 22,4 = 16,8 lít

Đáp án: B

Câu 56: Khử 44,8g hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng V(lít) khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 40 gam chất rắn X. Giá trị của V là:

A. 0,672 lít

B. 6,72 lít

C. 2,24 lít

D. 22,4 lít

Phản ứng khử oxit của CO có thể hiểu là: CO + [O]oxit -> CO2

Trước là 44,8 g oxit sau thu được 40g chất rắn. Vậy lượng chất rắn sau phản ứng bị giảm.

rắn giảm = mO (trong oxit) = 44,8 – 40 = 4,8g

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (phần 2)

Mà nCO = nCO2 = n[O] trong oxit

⇒ VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lít

Đáp án: B

Câu 57: Khử hoàn hoàn 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng khí H2, sau phản ứng thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Tổng thể tích khí H2 đã dùng là:

A. 4,48 lít

B. 6,72 lít

C. 8,96 lít

D. 11,2 lít

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (phần 2)

Đáp án: C

Trắc nghiệm Bài 2:Một số oxit quan trọng

Bài 1: Để nhận biết hai chất rắn màu trắng CaO và P2O5 ta dùng:

A. nước và quỳ tím

B. dung dịch NaCl

C. dung dịch KOH

D. quỳ tím khô

Lời giải

Để nhận biết hai chất rắn màu trắng CaO và P2Ota dùng: nước và quỳ tím

- Cho 2 chất rắn vào nước => 2 chất rắn tan hết, tạo thành dung dịch

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

- Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được

+ dung dịch làm quỳ chuyển xanh là Ca(OH)2 => chất rắn ban đầu là CaO

+ dung dịch làm quỳ chuyển đỏ là H3PO4 => chất rắn ban đầu là P2O5

Đáp án: A

Bài 2: BaO tác dụng được với các chất nào sau đây?

A. H2O, NO, KOH

B. NaOH, SO3, HCl

C. P2O5, CuO, CO

D. H2O, H2CO3, CO2

Lời giải

BaO tác dụng được với: H2O, H2CO3, CO2.

BaO + H2O → Ba(OH)2

BaO + H2CO→ BaCO3 + H2O

BaO + CO2 → BaCO3

Loại A vì BaO không phản ứng với KOH

Loại B vì BaO không phản ứng với NaOH

Loại C vì BaO không phản ứng với CO.

Đáp án: D

Bài 3: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là bazơ

B. Axit, sản phẩm là bazơ

C. Nước, sản phẩm là axit

D. Bazơ, sản phẩm là axit

Lời giải

SO3 là oxit axit

=> tác dụng với nước cho sản phẩm là axit và tác dụng với bazo cho sản phẩm là muối

Đáp án: C

Bài 4: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO), nếu hiệu suất là 85%?

A. 308,8 kg

B. 388,8 kg

C. 380,8 kg

D. 448,0 kg

Lời giải

1 tấn đá vôi chứa 80% CaCO3 => mCaCO3 = 0,8 tấn = 800 kg

CaCO3 → CaO + CO2

100 kg      56 kg

800 kg → 448 kg

Vì hiệu suất là 85% => mCaOthực tế = 448.85% = 380,8 kg

Đáp án: C

Bài 5: Từ 10 kg đá vôi ( không lẫn tạp chất) điều chế được bao nhiêu kg vôi sống, biết rằng hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%?

Lời giải

        CaCO3 → CaO + CO2

Theo phương trình   100(g) → 56 (g)

Hay                           100 kg → 56 (kg)

Theo đề bài               10 kg →   x (kg)

=> x = 10.56/100 = 5,6 (kg)

Vì H= 75% => lượng CaO thực tế thu được là: mCaO = 5,6. 75% : 100% = 4,2 (kg)

Đáp án: C

Bài 6: Khi cho CaO vào nước thu được

A. dung dịch CaO.

B. dung dịch Ca(OH)2.

C. chất không tan Ca(OH)­2.        

D. cả B và C.

Lời giải

Khi cho CaO vào nước xảy ra phản ứng: CaO + H2O → Ca(OH)2

Vì Ca(OH)2 là chất ít tan trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ và còn 1 phần không tan lắng xuống

Đáp án: D

Bài 7: Ứng dụng nào sau đây không phải của canxi oxit?

A. Công nghiệp sản suất cao su             

B. Sản xuất thủy tinh.

C. Công nghiệp xây dựng, khử chua cho đất.

D. Sát trùng diệt nấm, khử độc môi trường.

Lời giải

CaO được dùng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh; khử chua đất trồng trọt; xử lí nước thải của các nhà máy.

=> Ứng dụng không phải của canxi oxit là: công nghiệp luyện kim

Đáp án: A

Bài 8: Hóa chất nào sau đây dùng để khử chua đất trong công nghiệp?

A. CaCO3

B. MgCO3

C. NaCl

D. CaO

Lời giải

Đất chua là đất có môi trường axit => dùng hóa chất có tính bazơ để trung hòa bớt độ chua của đất

CaO + H2O → Ca(OH)2 (môi trường bazơ)

Ca(OH)2 trung hòa lượng H+ trong đất làm đất bớt chua

Đáp án: D

Bài 9: Canxi oxit có thể tác dụng được với những chất nào sau đây?

A. H2O, CO2, HCl, H2SO4

B. CO2, HCl, NaOH, H2O

C. Mg, H2O, NaCl, NaOH

D. CO2, HCl, NaCl, H2O

Lời giải

Canxi oxit có thể tác dụng được với : H2O, CO2, HCl, H2SO4.

Đáp án: A

Bài 10: Các oxit tác dụng được với nước là

A. PbO2, K2O, SO3

B. BaO, K2O, SO2

C. Al2O3, NO, SO2

D. CaO, FeO, NO2

Lời giải

Các oxit tác dụng được với nước là BaO, K2O, SO2.

BaO + H2O → Ba(OH)2

K2O + H2O → 2KOH

SO2 + H2O ⇆ H2SO3

Đáp án: B

Bài 11: Hòa tan 0,56 gam CaO vào 800 ml nước thu được dung dịch nước vôi trong có nồng độ mol là

A. 0,15M

B. 0,0125M

C. 0,015M

D. 0,0025M

Lời giải

nCaO = 0,01 mol

CaO + H2O → Ca(OH)2

0,01        →         0,01

Đáp án: B

Bài 12: Để nhận biết hai khí SOvà O2 ta dùng

A. quỳ tím ẩm

B. dung dịch Ca(OH)2

C. dung dịch Ba(OH)2

D. cả A, B, C đều đúng

Lời giải

Để nhận biết hai khí SOvà O2 ta có thể dùng:

- Qùy tím ẩm: SO2 làm quỳ chuyển đỏ, O2 không đổi màu

- Dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2: SO2 làm dung dịch xuất hiện vẩn đục, O2 không hiện tượng

Đáp án: D

Bài 13: Khí X là một khí có mùi hắc, khi dẫn khí X vào dung dịch nước vôi trong thì xuất hiện vẩn đục. Hỏi khí X là khí nào?

A. CO2

B. SO2

C. H2

D. H2S

Lời giải

X là một khí có mùi hắc, khi dẫn khí X vào dung dịch nước vôi trong thì xuất hiện vẩn đục → X là SO2 vì

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Đáp án: B

Bài 14: Cho 8 gam lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng với H2O, thu được 250 ml dung dịch axit sunfuric (H2SO4). Nồng độ mol của dung dịch axit thu được là

A. 0,1M

B. 0,4M

C. 0,5M

D. 0,6M

Lời giải

SO3 + H2O → H2SO4

0,1      →          0,1    mol

Đáp án: B

Bài 15: Hòa tan hết m gam SO3 vào nước thu được  98 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 12,5%. Khối lượng m gam SOlà:

A. 20g

B. 15g

C. 25g

D. 10g

Lời giải

Đáp án: D

Câu 16: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là:

A. CO

B. CO2

C. SO2

D. CO2 và SO2

Dung dịch nước vôi trong là Ca(OH)2 là dung dịch bazơ

=> Oxit axit có thể tác dụng với dung dịch bazơ, đó là CO2 và SO2 và 2 khí này bị hấp thụ trong dd

CO không tác dụng vì CO là oxit trung tính.

=> Khí thoát ra là CO

Đáp án: A

Câu 17: Hòa tan vừa đủ 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :

A. 60 gam

B. 40 gam

C. 50 gam

D. 73 Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 (có đáp án): Một số oxit quan trọng (phần 2)

Đáp án: C

Câu 18: Cho 9,3 gam Na2O tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl aM sau phản ứng thu được muối m gam muối natriclorua. Giá trị của a và m là:

A. a = 1,5 M và m = 8,775g

B. a = 1,5 M và m = 17,55g

C. a = 2 M và m = 8,775g

D. a = 2 M và m = 8,775gTrắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 (có đáp án): Một số oxit quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 19: Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là:

A. CuO

B. CaO

C. MgO

D. FeOTrắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 (có đáp án): Một số oxit quan trọng (phần 2)

Đáp án: A

Câu 20: Hòa tan 8 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 98 gam dung dịch H2SO4 20% thì vừa đủ . Oxit đó là:

A. CuO

B. CaO

C. MgO

D. FeOTrắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 (có đáp án): Một số oxit quan trọng (phần 2)

Đáp án: C

Câu 21: Để hòa tan hết 5,1 g M2O3 phải dùng 43,8 g dung dịch HCl 25%. Phân tử khối của M2O3 là:

A. 160

B. 102

C. 103

D. 106Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 (có đáp án): Một số oxit quan trọng (phần 2)

Đáp án: C

Câu 22: Nung nóng 13,1 gam một hỗn hợp gồm Mg, Ca và Al trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 20,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CaO, Al2O3. Hòa tan 20,3 gam hỗn hợp oxit trên cần dùng V lít dung dịch HCl 0,4M. Giá trị của V là

A. 2

B. 2,5

C. 2,25

D. 1,25Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 (có đáp án): Một số oxit quan trọng (phần 2)

Từ các phương trình, ta nhận thấy:

nHCl = 4x + 4y + 4z = 4.(x + y + z) = 4.nO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho PT (1), (2), (3), ta có:

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 (có đáp án): Một số oxit quan trọng (phần 2)

⇒ nO2 = 0,225(mol) ⇒ nO2 = 0,225(mol)

=> nHCl = 4.0,225 = 0,9 mol => VHCl = 2,25 (lít)

Đáp án: C

Câu 23: Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là

A. dung dịch HCl.

B. NaCl.

C. H2O.

D. giấy quỳ tím.

CaO tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục, còn Al2O3 thì không tan trong nước

CaO + H2O → Ca(OH)2

Đáp án: C

Câu 24: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

A. CaSO3 và HCl;

B. CaSO4 và HCl;

C. CaSO3 và NaOH

D. CaSO3 và NaCl.

Lưu huỳnh đioxit có công thức: SO2

CaSO3 + HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O

Đáp án: A

Câu 25: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

A. Al và H2SO4 loãng.

B. NaOH và dung dịch HCl.

C. Na2SO4 và dung dịch HCl.

D. Na2SO3 và dung dịch HCl

Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O

Đáp án: D

Câu 26: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

A. Na2SO3 và H2O

B. Na2SO3 và NaOH

C. Na2SO4 và HCl

D. Na2SO3 và H2SO4

Công thức hóa học của lưu huỳnh đioxit là SO2

A, B, C đều không xảy ra phản ứng hóa học

D. Na2SO3 + 2H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

Đáp án: D

Câu 27: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống

A. CaCO3

B. NaCl

C. K2CO3

D. Na2SO4.

CaCO3 được dùng để sản xuất vôi sống

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 (có đáp án): Một số oxit quan trọng (phần 2)

Đáp án: A

Câu 28: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là :

A. CaO và CO

B. CaO và CO2

C. CaO và SO2

D. CaO và P2O5Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 (có đáp án): Một số oxit quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 29: Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là:

A. SO2

B. CaO

C. Fe2O3

D. Al2O3

CaO vừa tan trong nước vừa dùng để hút ẩm

Đáp án: B

Câu 30: Khí X là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời khí X cũng một nguyên nhân gây mưa axit. Vậy công thức hóa học của X là:

A. CO2

B. N2.

C. O2.

D. SO2.

CO2 là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính

Đáp án: A

Câu 31: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2

B. O2

C. N2

D. H2

Các thành phần khí gây hiệu ứng nhà kính chủ yếu bao gồm hơi nước, khí dioxit các bon (CO2), ô-xit Nitơ (N2O), khí mê-tan (CH4) và ô zôn (O3). Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2. Sự gia tăng nhiệt độ trái đất do hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường trái đất.

Đáp án: A

Câu 32: Chất nào sau đây không được dùng để làm khô khí CO2?

A. H2SO4 đặc.

B. P2O5 khan.

C. NaOH rắn.

D. CuSO4 khan.

NaOH rắn không làm khô được khí CO2 vì có phản ứng với CO2

2NaOH + CO2 → Na2CO3 +H2O

Đáp án: C

Câu 33: Có thể dùng CaO để làm khô khí nào trong các khí dưới đây:

A. CO2

B. SO2

C. CO

D. SO3

CaO không tác dụng với CO nên có thể dùng để làm khô khí CO

Đáp án: C

Câu 34: Canxi oxit là một

A. axit

B. bazơ

C. oxit

D. muối

Canxi oxit có công thức là CaO, là hợp chất được tạo bởi nguyên tố Canxi (Ca) và Oxi (O) nên canxi oxit là một oxit.

Đáp án: C

Câu 35: SO2 là

A. oxit trung tính

B. oxit axit

C. oxit lưỡng tính

D. oxit bazơ

SO2 được tạo bởi nguyên tố lưu huỳnh (S) là một phi kim và Oxi (O) nên SO2 là một oxit axit.

Đáp án: B

Trắc nghiệm Bài 3: Tính chất hóa học của axit

Bài 1: Axit H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây:

A. Al

B. Fe

C. Mg

D. Ag

Lời giải

Kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa học của kim loại không tác dụng được với H2SO4 loãng.

Ag đứng sau H => Không phản ứng

Đáp án: D

Bài 2: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng?

A. Fe

B. Al

C.  Cu

D.  Na

Lời giải

Fe, Al, Na tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng

Cu không tác dụng với dd axit H2SO4 loãng

Đáp án: C

Bài 3: Dãy gồm các oxit tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit là:

A. CO, CO2, SO2

B. P2O5, NO, SO2

C. P2O5, SO2, CO2

D. NO, SO2, CO

Lời giải

A sai do CO không tác dụng với nước

B sai do NO không tác dụng với nước

C đúng

D sai do NO và CO không tác dụng với nước

Đáp án: C

Bài 4: Chất nào sau đây tác dụng với axit HCl tạo kết tủa trắng?

A. Ba(OH)2

B. Ca(NO3)2

C. AgNO3

D. MgSO4

Lời giải

Chất kết tủa có chứa gốc Cl là AgCl và PbCl2

Chất tạo kết tủa trắng với HCl là AgNO3

PTHH:  AgNO3 + HCl → AgCl↓trắng + HNO3

Đáp án: C

Bài 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:

A. ZnO,  BaCl2

B. CuO, BaCl2

C. BaCl2,  Ba(NO3)2

D. Ba(OH)2, ZnO

Lời giải

A ZnSO4 tan không có kết tủa

B CuSO4 cũng tan

D ZnSO4 tan

C kết tủa BaSO4 màu trắng

Đáp án: C

Bài 6: Tính chất hóa học nào không phải của axit?

A. Tác dụng với kim loại.

B. Tác dụng với muối.

C. Tác dụng với oxit axit.

D. Tác dụng với oxit bazơ.

Lời giải

Tính chất hóa học không phải của axit là: Tác dụng với oxit axit.     

Axit không phản ứng với oxit axit

Đáp án: C

Bài 7: Chất nào sau đây tác dụng với Fe ở nhiệt độ thường tạo ra khí hiđro là

A. O2

B. HCl

C. CO2

D. H2O

Lời giải

Axit tác dụng với kim loại tạo muối và giải phóng khí hiđro

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Đáp án: B

Bài 8: Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4  loãng ?

A. ZnSO4

B. Na2SO3

C. CuSO4

D. MgSO3

Lời giải

A. Thỏa mãn: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

B,D loại vì không phải muối sunfat

C. Loại vì Cu không phản ứng với dd H2SO4

Đáp án: A

Bài 9: Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:  

A. Mẩu Mg tan dần, không có bọt khí thoát ra

B. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu   

C.  Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam

D.  Không xảy ra hiện tượng gì

Lời giải

Khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Dung dịch MgCl2 thu được không có màu

Đáp án: B

Bài 10: Các kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Mg, Zn, Ag, Cu

B. Mg, Zn, Fe, Cu

C. Zn, Fe, Al, Mg

D. Al, Cu, Fe, Ag

Lời giải

Các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: Zn, Fe, Al, Mg.

Axit không tác dụng với Cu, Ag và Au.

Đáp án: C

Bài 11: Dãy các chất có thể tác dụng với dung dịch HCl là:

A. Na, FeO, CuO

B. FeO, CuO, CO2

C.  Fe, FeO, CO2

D. Na, FeO, CO2

Lời giải

Dãy các chất có thể tác dụng với dung dịch HCl là Na, FeO, CuO 

B, C, D sai do có CO2 không tác dụng với HCl

Đáp án: A

Bài 12: Dung dịch A tác dụng với CuO tạo ra dung dịch có màu xanh lam. A là

A. NaOH

B. Na2CO3

C. H2SO4

D. Ca(OH)2

Lời giải

CuO là oxit bazơ => tan trong dung dịch axit H2SO4 tạo muối CuSO4 có màu xanh lam

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Đáp án: C

Bài 13: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A. Bari oxit và axit sunfuric loãng

B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng

D. Bari clorua và axit sunfuric loãng

Lời giải

PTHH: BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O + CO2

Đáp án: C

Bài 14: Nhóm oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch HCl là

A. Na2O, SO3, CO2

B. K2O, P2O5, CaO

C. BaO, Al2O3, Na2O

D. CaO, BaO, K2O

Lời giải

Loại A vì SO3, CO2 không phản ứng với dung dịch HCl

Loại B vì P2O5 không phản ứng với dung dịch HCl

Loại C vì Al2O3 không tan trong nước

Đáp án: D

Bài 15: Axit HCl tác dụng được với oxit nào trong các oxit sau: Na2O; BaO; CuO; MgO; SO2; P2O5

A. Na2O; BaO; CuO; P2O5

B. BaO; CuO; MgO; SO2

C. Na2O; BaO; CuO; MgO 

D. Na2O; BaO; MgO ;P2O5

Lời giải

Na2O; BaO; CuO; MgO là các oxit bazo nên pư với axit=> muối và nước

Đáp án: C

Câu 16: Cho 1,68 lít CO2 (đktc) sục vào bình đựng 250 ml dung dịch KOH dư. Biết thể tích dung dịch trước và sau phản ứng không thay đổi Nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng là

A. 0,2M

B. 0,3M

C. 0,4M

D. 0,5M

nCO2 = 0,075 mol

Vì KOH dư nên phản ứng tạo ra muối trung hòa

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: B

Câu 17: Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:

A. 0,896 lít

B. 0,448 lít

C. 8,960 lít

D. 4,480

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: A

Câu 18: Cho 11,2 lít CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,3 g/ml). Nồng độ mol/lit của dung dịch muối tạo thành là

A. 1M

B. 2M

C. 2,5M

D. 1,5M

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: A

Câu 19: Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100 ml dung dịch KOH 0,25M. Khối lượng hai muối tạo thành là

A. 0,85 gam và 1,5 gam.

B. 0,69 gam và 1,7 gam.

C. 0,85 gam và 1,7 gam.

D. 0,69 gam và 1,5 gam

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: D

Câu 20: Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:

A. Muối natricacbonat và nước.

B. Muối natri hidrocacbonat.

C. Muối natricacbonat.

D. Muối natrihiđrocacbonat và natricacbonat.

mchất tan NaOH = (mdd . C%):100% = 200 . 20%:100% = 40g

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: B

Câu 21: Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lít dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với muối hiđrocacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà.

A. 12,0 gam.

B. 10,8 gam.

C. 14,4 gam.

D. 18,0 gam.

Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên tỉ lệ về nồng độ cũng chính là tỉ lệ về số mol.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: C

Câu 22: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) đi qua 190,48ml dung dịch NaOH 2% có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Khối lượng muối tạo thành là

A. 16,8 gam.

B. 8,4 gam.

C. 12,6 gam.

D. 29,4 gam.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: B

Câu 23: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 40g dung dịch NaOH 20%. Sản phẩm thu được sau khi cô cạn dung dịch và khối lượng tương ứng là:

A. 12,6 gam NaHCO3; 2,0 gam NaOH

B. 5,3 gam Na2CO3; 8,4 gam NaHCO3

C. 10,6 gam Na2CO3; 4,2 gam NaHCO3

D. 10,6 gam Na2CO3; 2,0 gam NaOHTrắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: B

Câu 24: Thổi 2,464 lít khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa?

A. 0,336 lít.

B. 0,112 lít.

C. 0,448 lít.

D. 0,224 lít.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: D

Câu 25: Dẫn từ từ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12,8 gam NaOH sản phẩm thu được là muối Na2CO3. Khối lượng muối Na2CO3 thu được là:

A. 14,84 gam

B. 18, 96 gam

C. 16,96 gam

D. 16,44 gam

nCO2 =0,14 mol

nNaOH =0,32 mol

→ pư (1) có dư NaOH → nNa2CO3 = nCO2 =0,14 mol

→ mNa2CO3 = 14,84 g

Đáp án: A

Câu 26: Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Khối lượng của muối thu được sau phản ứng là

A. 8 gam.

B. 12 gam.

C. 6 gam.

D. 9 gam.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: C

Câu 27: Cho 5,6 gam CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 9 gam.

B. 3 gam.

C. 7 gam.

D. 10 gam

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: A

Câu 28: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :

A. 19,7 g

B. 19,5 g

C. 19,3 g

D. 19 g

nCO2 = V : 22,4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

Vì Ba(OH)2 dư do đó chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa

PTHH:

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: A

Câu 29: Hoà tan 2,8 gam CaO vào nước ta được dung dịch A. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia phản ứng. Các thể tích khí đo ở đktc.

A. 0,224 lít.

B. 3,360 lít.

C. 2,016 lít hoặc 0,224 lít.

D. 2,24 lít hoặc 3,36 lít

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: C

Câu 30: Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư , sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là :

A. 10 g

B. 20 g

C. 30 g

D. 40 g

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)

Đáp án: C

Trắc nghiệm Bài 4: Một số axit quan trọng

Bài 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch axit HCl?

A.  Al

B. Fe

C.  Na

D. Cu

Lời giải

Al, Fe, Na đều tác dụng với dung dịch HCl

Cu không tác dụng với dung dịch HCl

Đáp án: D

Bài 2: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Cu, Zn, Na

B. Au, Pt, Cu

C. Ag, Ba, Fe

D. Mg, Fe, Zn

Lời giải

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là Mg, Fe, Zn.     

H2SO4 không phản ứng với Cu, Ag, Pt.

Đáp án: D

Bài 3: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với :

A. Au

B. Fe

C. Ag

D. Cu

Lời giải

Au, Ag, Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa học nên không phản ứng được với dd H2SO4 loãng.

Đáp án: B

Bài 4: Để nhận biết dung dịch H2SO4, người ta thường dùng

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch KCl

C. dung dịch BaCl2

D. dung dịch CuSO4

Lời giải

Để nhận biết dung dịch H2SO4, người ta thường dùng dung dịch BaCl2 vì tạo kết tủa trắng BaSO4

Đáp án: C

Bài 5: Hiện tượng khi thêm vài giọt dung dịch H2SOvào dung dịch BaCl2 là:

A. Xuất hiện kết tủa hồng.                                                  

B. Xuất hiện kết tủa trắng.

C. Xuất hiện kết tủa xanh lam.                                           

D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

Lời giải

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2HCl

Đáp án: B

Bài 6: Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là

A. NaCl, HCl

B. HCl, H2SO4

C. NaOH, KOH

D. NaCl, NaOH

Lời giải

Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl, H2SO4.

Đáp án: B

Bài 7: Chất dùng để phân biệt các dung dịch không màu: HCl, H2SO4 loãng, BaCl2  là:

A. dd NaOH

B. dd KOH

C. Qùy tím

D. dd NaCl

Lời giải

Chất dùng để phân biệt các dung dịch không màu: HCl, H2SOloãng, BaCl2 là qùy tím 

Vì 

Đáp án: C

Bài 8: Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:

A. rót từng giọt nước vào axit.

B. rót từng giọt axit vào nước.

C. cho cả nước và axit vào cùng một lúc.

D. cả 3 cách trên đều được.

Lời giải

Để an toàn khi pha loãng H2SOđặc cần thực hiện theo cách: rót từng giọt axit vào nước.

Đáp án: B

Bài 9: Khi pha loãng axit sunfuric người ta phải

A. đổ từ từ axit vào nước

B. đổ từ từ nước vào axit

C. đổ nhanh axit vào nước

D. đổ nhanh nước vào axit

Lời giải

H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh và không được làm ngược lại

Đáp án: A

Bài 10: Khi pha loãng axit sunfuric từ axit đặc người ta phải:

A. đổ từ từ axit đặc vào nước

B. đổ từ từ nước vào axit đặc

C. đổ nhanh axit đặc vào nước

D. đổ nhanh nước vào axit đặc

Lời giải

Khi pha loãng axit sunfuric từ axit đặc người ta phải đổ từ từ axit đặc vào nước

Đáp án: A

Bài 11: Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat người ta thường dùng

A. BaCl2

B. Ba3(PO4)2

C. BaCO3

D. BaSO4

Lời giải

Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat, ta dùng dung dịch muối BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 vì tạo kết tủa trắng

Đáp án: A

Bài 12: Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 ta thấy xuất hiện        

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng

B. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam                     

C. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch      

D. Chất kết tủa màu đỏ

Lời giải

Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắng

Do BaCl2 +   Na2SO4 → BaSO4(↓ trắng) + 2NaCl

Đáp án: A

Bài 13: Hoà tan hết 25,2 gam kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 10,08 lít H2 (đktc). Kim loại R là

A. Fe

B. Zn

C. Mg

D. Al

Lời giải

 nH2 = 0,45 mol

Gọi hóa trị của kim loại R là a (a = 1, 2, 3, 4)

2R  +  2aHCl →   2RCla  + aH2

   ←       0,45

Áp dụng công thức:   m = M.n 

a

1

2

3

4

R

28 (loại)

56 (Fe)

84 (loại)

112 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là sắt (Fe)

Đáp án: A

Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit H2SO4, thì thu được 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại A là

A. Zn

B. Fe

C. Mg

D. Al

Lời giải

Gọi kim loại A có hóa trị n (n = 1, 2, 3, 4)

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

              ←                      0,1 mol

Áp dụng công thức:

n

1

2

3

4

A

32,5 (loại)

65 (Zn)

97,5 (loại)

130 (loại)

 

Kim loại A là Zn

Đáp án: A

Bài 15: Hóa chất có thể dùng để nhận bết 2 axit HCl và H2SO4 ?

A. NaOH

B.  Ba(OH)2

C.  Fe

D. CaO

Lời giải

Hóa chất có thể dùng để nhận bết 2 axit HCl và H2SO4: Ba(OH)2

Đáp án: B

Câu 16: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí là

A. Na2SO3, CaCO3, Zn.

B. Al, MgO, KOH.

C. BaO, Fe, CaCO3.

D. Zn, Fe2O3, Na2SO3.

Viết phản ứng ở từng đáp án

A.

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O

CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

 

B.

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

H2SO4 + MgO → H2O + MgSO4

H2SO4 + 2KOH → 2H2O + K2SO4

→ Loại vì có 2 phản ứng với MgO và KOH không sinh ra khí

C.

BaO + H2SO4 → H2O + BaSO4

Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4

CaCO3 + H2SO4 → H2O + CO2 + CaSO4

→ Loại vì có 2 phản ứng với BaO không sinh ra khí

D.

 

H2SO4 + Zn → H2 + ZnSO4

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O

→ Loại vì có phản ứng với Fe2O3 không sinh ra khí

Đáp án: A

Câu 17: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:

A. Mg

B. CaCO3

C. Cu

D. Na2SO3.

A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑+ H2O

C. Cu + HCl không phản ứng

D. Na2S + 2HCl → CuCl2 + H2S↑

Trong 3 khí H2, CO2, H2S chỉ có khí H2 nhẹ hơn không khí

Đáp án: A

Câu 18: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 500 ml dd HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là

A. 0,5M.

B. 0,6M.

C. 0,15M.

D. 0,3M.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 19: Cho a gam sắt vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hidro ở đktc.Giá trị của a là

A. 5,6 gam.

B. 11,2 gam.

C. 16,8 gam.

D. 22,4 gam.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: C

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe cần dùng V(ml) dung dịch HCl 2M. Giá trị của V cần tìm là:

A. 0,1.

B. 100.

C. 50.

D. 300.

nFe = 5,6: 56 = 0,1 (mol)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Theo PTHH: nHCl = 2nFe = 2. 0,1 = 0,2 (mol)

⇒ VHCl = n: CM = 0,2: 2 = 0,1 (lít) = 100 (ml)

Đáp án: B

Câu 21: Cho 16,25 gam kẽm vào 300 gam dung dịch HCl lấy dư, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và khí H2. Khối lượng dung dịch A là

A. 316,25 gam.

B. 300,00 gam.

C. 312,35 gam.

D. 315,75 gam.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Vì phản ứng sinh ra khí H2

⇒ mdd sau phản ứng = mdd trước phản ứng – mH2

Ta có:

mdd trước phản ứng = mZn + mdd HCl = 16,25 + 300 = 316,25 gam

⇒ mdd sau phản ứng = 316,25 – 0,25.2 = 315,75 gam

Đáp án: D

Câu 22: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là:

A. 44,8 lít

B. 4,48 lít

C. 2,24 lít

D. 22,4 lít

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 23: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là

A. 63% và 37%.

B. 61,9% và 38,1%.

C. 61,5% và 38,5%.

D. 65% và 35%.

Chỉ có Zn phản ứng với H2SO4, Cu không phản ứng.

nH2 = 0,1 mol

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 24: Hỗn hợp X gồm Fe và Al (với tỉ lệ mol 1 : 1). Hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 10,2 gam.

B. 8,3 gam.

C. 2,7 gam.

D. 16,6 gam.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 25: Cho 1,25 lít dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ với x lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của x là

A. 1,25

B. 2,0

C. 2,5

D. 1,5

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: C

Câu 26: Để trung hòa hoàn toàn 100ml dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 2M. Giá trị của V là:

A. 25ml.

B. 50ml.

C. 100ml.

D. 200ml.

nNaOH = 0,1.1 = 0,1 (mol)

PTPƯ:

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

0,1 → 0,05 (mol)

⇒ VH2SO4 = nH2SO4 : CM = 0,05 : 2 = 0,025 (lít) = 25 (ml)

Đáp án: A

Câu 27: Cho 44,78 gam hỗn hợp A gồm KOH và Ba(OH)2 vào 400 gam dung dịch HCl vừa đủ, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 56,065 gam hỗn hợp muối. Nồng độ phần trăm của BaCl2 trong dung dịch X là

A. 8,42%.

B. 5,34%.

C. 9,36%.

D. 14,01%.

mHCl = 400.7,3% = 29,2 gam

Gọi số mol KOH và Ba(OH)2 lần lượt là x và y mol

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Vì sau phản ứng không sinh ra chất khí hay chất kết tủa nên

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: A

Câu 28: Hòa tan hoàn toàn một hiđroxit của kim loại R bằng dung dịch HCl 14,6% (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối clorua có nồng độ 17,03%. Công thức hiđroxit của kim loại R là

A. Mg(OH)2.

B. Cu(OH)2.

C. Zn(OH)2.

D. Fe(OH)3.\

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

n 1 2 3 4
R 12 (loại) 24 (Mg) 36 (loại) 48 (loại)

→ công thức hiđroxit là Mg(OH)2

Đáp án: A

Câu 29: Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ . Oxit đó là:

A. CuO

B. CaO

C. MgO

D. FeO

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: A

Câu 30: Hòa tan 1,68 gam oxit của 1 kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Công thức của oxit là:

A. CuO

B. CaO

C. MgO

D. FeO

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp A gồm (FeO, CuO) cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A là

A. 32,23% và 67,77%.

B. 31,03% và 68,97%.

C. 56,25% và 43,75%.

D. 45,55 và 54,45%.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 32: Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M . Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là:

A. 4 g và 16 g

B. 10 g và 10 g

C. 8 g và 12 g

D. 14 g và 6 g.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: A

Câu 33: Hòa tan 10 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe, FeO và Cu vào dung dịch HCl loãng dư. Kết thúc phản ứng thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc) thoát ra và thu được dung dịch B và 0,8 gam chất rắn C. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối. Gía trị của m là:

A. 19,00 gam

B. 19,05 gam

C. 20 gam

D. 20,05 gam

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 34: Lấy 200 ml dung dịch BaCl2 0,6M tác dụng với 400 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 46,60

B. 34,95

C. 23,30

D. 27,96

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng (phần 2)

Đáp án: D

Câu 35: Khi cho axit tác dụng với bazơ thu được:

A. Muối và khí hiđro.

B. Muối và nước.

C. Dung dịch bazơ.

D. Muối.

Axit + bazơ → muối và nước

Đáp án: B

Câu 36: Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng

A. Hóa hợp

B. Trung hòa

C. Thế

D. Phân hủy

HCl + NaOH → NaCl + H2O

Phản ứng giữa axit và bazơ được gọi là phản ứng trung hòa.

Đáp án: B

Câu 37: Phản ứng giữa natri hiđroxit và axit sunfuric loãng được gọi là phản ứng

A. hiđrat hóa.

B. oxi hóa – khử.

C. trung hòa.

D. thế.

Phản ứng giữa dd axit và dd bazo được gọi là phản ứng trung hòa.

Đáp án: C

Câu 38: Thêm vài giọt kali hiđroxit vào dung dịch đồng (II) clorua. Sản phẩm thu được là:

A. Cu(OH)2 và KCl.

B. Cu(OH)2 và NaCl.

C. CuOH và KCl.

D. CuOH và NaCl.

2KOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2KCl

Đáp án: A

Câu 39: Để trung hòa 10 ml dung dịch hỗn hợp axit gồm HCl và H2SO4 cần dùng 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác lấy 100 ml dung dịch hỗn hợp axit trên đem trung hòa bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 13,2 gam muối khan. Nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch ban đầu lần lượt là

A. 0,8M và 0,6M.

B. 1M và 0,5M.

C. 0,6M và 0,7M.

D. 0,2M và 0,9M.

Gọi nồng độ mol ban đầu của HCl và H2SO4 lần lượt là x và y (M)

Lần 1: 10 ml dd hỗn hợp axit + NaOH: 0,02 (mol)

HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)

0,01x → 0,01x (mol)

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (2)

0,01y → 0,02y (mol)

Ta có: ∑nNaOH = 0,01x + 0,02y = 0,02 (*)

Lần 2: 100 ml dd hỗn hợp axit + NaOH vừa đủ → 13,2 g muối

⇒ mmuối = mNaCl + mNa2SO4

⇒ 0,1x. 58,5 + 0,1y. 142 = 13,2 (**)

Từ (*) và (**) ⇒ x = 0,8 và y = 0,6

Vậy nồng độ ban đầu của HCl = 0,8M và H2SO4 = 0,6M

Đáp án: A

Trắc nghiệm Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit

Bài 1: Cho 1,68 lít CO2 (đktc) sục vào bình đựng 250 ml dung dịch KOH dư. Biết thể tích dung dịch trước và sau phản ứng không thay đổi Nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng là

              A. 0,2M                                                         B. 0,3M

 

              C. 0,4M                                                         D. 0,5M

Lời giải

nCO2 = 0,075 mol

Vì KOH dư nên phản ứng tạo ra muối trung hòa

CO2  +  2KOH → K2CO3 + H2O

0,075 mol     →    0,075 mol

Vì thể tích dung dịch trước và sau không thay đổi => Vdd = 250 ml = 0,25

lít

=> CMK2CO3=0,0750,25=0,3M

Đáp án cần chọn là: B

Bài 2: Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:

A. 0,896 lít   

B. 0,448 lít      

C. 8,960 lít      

D. 4,480 lít

Lời giải

nBa(OH)2 = 0,04 mol

                     SO2     + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O

Tỉ lệ                 1                   1

Phản ứng       ?mol          0,04 mol

Từ phương trình => nSO2= n Ba(OH)2 = 0,04 mol

=> VSO2 = nCO2 . 22,4 = 0,04 . 22,4 = 0,896 lít

Đáp án: A

Bài 3: Cho 11,2 lít CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,3 g/ml). Nồng độ mol/lit của dung dịch muối tạo thành là

               A. 1M                                                                B. 2M

              C. 2,5M                                                         D. 1,5M

Lời giải

nCO2 = 0,5 mol

+) Áp dụng công thức: mdd = D.V = 1,3.500 = 650 gam

                      mNaOH=C%.mdd100%=25%.650100%=162,5g

=> nNaOH = 4,0625 mol

Xét tỉ lệ: T=nNaOHnco2>2

=> NaOH dư, CO2 hết, phản ứng thu được muối Na2CO3

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,5 mol       →         0,5 mol

CM NaCO3=0,50,5=1 (M)

Đáp án: A

Câu 4: Khi pha loãng axit sunfuric người ta phải

A. đổ từ từ axit vào nước

B. đổ từ từ nước vào axit

C. đổ nhanh axit vào nước

D. đổ nhanh nước vào axit

H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh và không được làm ngược lại

Đáp án: A

Câu 5: Khi pha loãng axit sunfuric từ axit đặc người ta phải:

A. đổ từ từ axit đặc vào nước

B. đổ từ từ nước vào axit đặc

C. đổ nhanh axit đặc vào nước

D. đổ nhanh nước vào axit đặc

Khi pha loãng axit sunfuric từ axit đặc người ta phải đổ từ từ axit đặc vào nước

Đáp án: A

Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch axit HCl?

A. Al

B. Fe

C. Na

D. Cu

Al, Fe, Na đều tác dụng với dung dịch HCl

Cu không tác dụng với dung dịch HCl

Đáp án: D

Câu 7: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Cu, Zn, Na.

B. Au, Pt, Cu.

C. Ag, Ba, Fe.

D. Mg, Fe, Zn.

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là Mg, Fe, Zn.

H2SO4 không phản ứng với Cu, Ag, Pt.

Đáp án: D

Câu 8: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với :

A. Au.

B. Fe.

C. Ag.

D. Cu.

Au, Ag, Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa học nên không phản ứng được với dd H2SO4 loãng.

Đáp án: B

Câu 9: Để nhận biết dung dịch H2SO4, người ta thường dùng

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch KCl.

C. dung dịch BaCl2.

D. dung dịch CuSO4.

Để nhận biết dung dịch H2SO4, người ta thường dùng dung dịch BaCl2 vì tạo kết tủa trắng BaSO4

Đáp án: C

Câu 10: Hiện tượng khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2 là:

A. Xuất hiện kết tủa hồng.

B. Xuất hiện kết tủa trắng.

C. Xuất hiện kết tủa xanh lam.

D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2HCl

Đáp án: B

Câu 11: Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat người ta thường dùng

A. BaCl2

B. Ba3(PO4)2

C. BaCO3

D. BaSO4

Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat, ta dùng dung dịch muối BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 vì tạo kết tủa trắng

Đáp án: A

Câu 12: Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 ta thấy xuất hiện

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng

B. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam

C. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch

D. Chất kết tủa màu đỏ

Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắng

Do BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4(↓ trắng) + 2NaCl

Đáp án: A

Câu 13: Hoà tan hết 25,2 gam kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 10,08 lít H2 (đktc). Kim loại R là

A. Fe

B. Zn

C. Mg

D. Al

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

a 1 2 3 4
R 28 (loại) 56 (Fe) 84 (loại) 112 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là sắt (Fe)

Đáp án: A

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit H2SO4, thì thu được 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại A là

A. Zn

B. Fe

C. Mg

D. Al

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

a 1 2 3 4
A 32,5 (loại) 65 (Zn) 97,5 (loại) 130 (loại)

Kim loại A là Zn

Đáp án: A

Câu 15: Hóa chất có thể dùng để nhận bết 2 axit HCl và H2SO4 ?

A. NaOH

B. Ba(OH)2

C. Fe

D. CaO

Hóa chất có thể dùng để nhận bết 2 axit HCl và H2SO4: Ba(OH)2

Đáp án: B

Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H2SO4 thu được 5,6 lít H2 (đktc). Sau phản ứng còn 3 gam một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Ag trong hỗn hợp X ban đầu là

A. 30%.

B. 50%.

C. 40%.

D. 60%.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: C

Câu 17: Để hoà tan vừa hết 4,48 gam Fe phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,75M?

A. 100 ml.

B. 80 ml.

C. 90 ml.

D. 120 ml.

nFe = 0,08 mol

Gọi thể tích dung dịch hỗn hợp axit cần dùng là V (lít)

⇒ nHCl = 0,5V mol; nH2SO4 = 0,75V mol

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,25V ← 0,5V

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

0,75V ← 0,75V

⇒ nFe = 0,25V + 0,75V = 0,08 ⇒ V = 0,08 lít = 80 ml

Đáp án: B

Câu 18: Hòa tan 50,54 gam hỗn hợp X gồm (Fe, Al) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu được 178,22 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 30,240.

B. 29,568.

C. 29,792.

D. 27,328.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: C

Câu 19: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 61,9% và 38,1%

B. 63% và 37%

C. 61,5% và 38,5%

D. 65% và 35%

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: A

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp (Fe, Mg) bằng dung dịch HCl 20% (vừa đủ) thu được dung dịch A. Trong dung dịch A nồng độ của MgCl2 = 11,787%. Tính C% của FeCl2 trong dung dịch A

A. 22,22%.

B. 14,45%.

C. 24,13%.

D. 15,76%.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: D

Câu 21: Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:

A. 13,6 g

B. 1,36 g

C. 20,4 g

D. 27,2 g

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: A

Câu 22: Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là:

A. 26,3 g

B. 40,5 g

C. 19,2 g

D. 22,8 g

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: A

Câu 23: Cho 69,75 gam hỗn hợp A gồm CaCO3 và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 337,5 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch X và V lit CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 15,12.

B. 8,40.

C. 6,72.

D. 8,96.

Gọi số mol của CaCO3 và Na2CO3 lần lượt là x và y mol

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: A

Câu 24: Cho 2,44 gam hỗn hợp muối Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được 0,448 lít CO2 ở đktc. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần dùng là:

A. 100 ml

B. 40ml

C. 30 ml

D. 25 ml

Đặt x,y lần lượt là số mol của Na2CO3 và (x,y>0)

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O (1)

x mol       x mol        x mol        x mol

K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2 + H2O (2)

y mol        y mol        y mol        y mol

Từ phương trình ta dễ thấy muối cacbonat tác dụng với H2SO4 thì

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: A

Câu 25: Cho 50,9 gam hỗn hợp rắn A gồm BaCl2 và BaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thu được V lít CO2 (đktc), 58,25 gam kết tủa và dung dịch X. Giá trị của V là

A. 3,36.

B. 4,48.

C. 2,24.

D. 1,12.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: C

Câu 26: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

A. 2,5 lít

B. 0,25 lít

C. 3,5 lít

D. 1,5 lít

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: B

Câu 27: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol mỗi muối trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 50% và 50%

B. 33% và 67%

C. 75% và 25%

D. 67% và 33%

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Gọi x là thành phần % số mol của CaCO3 trong hỗn hợp thì (1 - x) là thành phần % số mol của MgCO3.

Ta có

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: D

Câu 28: Cho các dãy chất dưới đây, dãy chất nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng?

A. CuO, Cu, K2O, CO.

B. SO2, CuO, Fe, CO2.

C. KOH, CuO, Fe, BaCl2.

D. CuO, CO2, MgO, K2O.

A. Loại Cu và CO không phản ứng

B. Loại CO2 không phản ứng

C. Thỏa mãn

D. Loại CO2 không phản ứng

Đáp án: C

Câu 29: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Fe, Cu, Mg.

B. Zn, Fe, Cu.

C. Zn, Fe, Al.

D. Fe, Zn, Ag

Các kim loại đứng trước H2 mới phản ứng được với H2SO4 loãng

A, B loại vì Cu đứng sau H2

D loại vì Ag đứng sau H2

Đáp án: C

Câu 30: Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây?

A. CuO.

B. Ag.

C. NaOH.

D. AgNO3.

Ag là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với HCl

Đáp án: B

Câu 31: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

A. Na2O, SO3, CO2 .

B. K2O, P2O5, CaO.

C. BaO, SO3, P2O5.

D. CaO, BaO, Na2O.

Dễ thấy các đáp án đều là các oxit, oxit phản ứng với nước và dung dịch HCl thì oxit đó là oxit bazo

A loại vì SO3 và CO2 là oxit axit

B loại vì có P2O5 là oxit axit

C loại vì có SO3 và P2O5 là oxit axit

Đáp án: D

Câu 32: Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Sản xuất axit sunfuric gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Giai đoạn 2: sản xuất SO3 bằng cách oxi hóa SO2

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Giai đoạn 3: Cho SO3 tác dụng với nước để điều chế H2SO4

SO3 + H2O → H2SO4

Đáp án: C

Câu 33: Công thức hóa học của axit sunfuric là:

A. HCl.

B. H2SO3.

C. H2SO4.

D. HClO.

CTHH của axit sunfuric là: H2SO4

Đáp án: C

Câu 34: Axit clohiđric có công thức hóa học là:

A. H2SO4

B. HCl

C. H3PO4

D. H2CO3

Axit clohiđric có công thức hóa học là: HCl

Đáp án: B

Câu 35: Dung dịch axit loãng H2SO4 khi phản ứng với chất nào dưới đây mà khí H2 không giải phóng ra (không được sinh ra)?

A. Fe

B. Cu.

C. Mg.

D. Al

Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không phản ứng được với dd H2SO4 loãng, do vậy không sinh ra được khí H2

Đáp án: B

Câu 36: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Zn, ZnO, Zn(OH)2.

B. Cu, CuO, Cu(OH)2.

C. Na2O, NaOH, Na2CO3.

D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2.

Oxit bazo, bazo và một số muối tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng

=> Đáp án: B vì có Cu đứng sau H2 không tác dụng được với H2SO4

Đáp án: B

Câu 37: Khi cho kim loại Fe tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng, dư không tạo thành sản phẩm nào trong các sản phẩm sau đây?

A. FeSO4

B. H2O

C. SO2

D. Fe2(SO4)

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: A

Câu 38: Sự khác biệt trong tính chất hóa học của H2SO4 đặc so với H2SO4 loãng là

A. tác dụng được với oxit bazơ

B. tác dụng được với bazơ

C. tác dụng được với kim loại

D. khả năng hút nước mạnh (tính háo nước)

Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng so với H2SO4 loãng

+ tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au và Pt)

+ tính háo nước

Đáp án: D

Câu 39: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng kim loại

A. Mg

B. Ba

C. Cu

D. Zn

H2SO4 tác dụng với Ba xuất hiện khí và kết tủa trắng còn HCl chỉ xuất hiện khí

PTHH: Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2

Đáp án: B

Câu 40: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:

A. K2SO4

B. Ba(OH)2

C. NaCl

D. NaNO3

HCl phản ứng với Ba(OH)2 không có hiện tượng còn H2SO4 xuất hiện kết tủa trắng

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

Đáp án: B

Câu 41: Hiện tượng khi cho vài giọt axit H2SO4 đặc vào cốc nghiệm chứa 1 ít đường là:

A. Không xảy ra hiện tượng gì

B. Đường bị hóa đen, cột chất rắn dâng cao, có khói trắng thoát ra

C. Đường tan trong axit tạo dung dịch trong suốt, không có bọt khí thoát ra

D. Đường tan trong axit tạo dung dịch trong suốt, có bọt khí thoát ra.

Khi cho vài giọt axit H2SO4 đặc vào cốc nghiệm chứa 1 ít đường thì đường bị hóa đen, cột chất rắn dâng cao, có khói trắng thoát ra

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (phần 2)

Đáp án: B

Câu 42: Khả năng tan của H2SO4 trong nước là

A. rất ít

B. ít

C. bình thường

D. nhiều

Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp đôi nước, không bay hơi, dễ tan trong nước, tỏa rất nhiều nhiệt.

Đáp án: D

Trắc nghiệm Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ

Bài 1: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ cần dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?

A. quỳ tím

B. dung dịch BaCl2

C. dung dịch KCl

D. dung dịch KOH

Lời giải

Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.

Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:

- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).

- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).

Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.

Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH

Đáp án: A

Bài 2: Cho 18,8 gam kali oxit K2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. Thể tích dung dịch H2SO20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên là

A. 85,96 ml

B. 171,92 ml

C. 128,95 ml

D. 214,91 ml

Lời giải

= 0,2 mol

K2O + H2O → 2KOH

0,2 mol      →     0,4 mol

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

0,4   →    0,2 mol

Áp dụng công thức: m = D.V => 

Đáp án: A

Bài 3: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4  1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:

A. 100 g

B. 80 g

C. 90 g

D. 150 g

Lời giải

nH2SO4 = VH2SO4 . CM H2SO4 = 0,2 . 1 = 0,2mol

PTHH:        2NaOH    +    H2SO→  Na2SO4 + H2O

                      2 mol             1 mol     

                     ? mol               0,2mol

NaOH= n NaOH.MNaOH = 0,4 . (23 + 16 + 1) = 16g

C% = mNaOH : m dd NaOH

=> mddNaOH = mNaOH : C% = 16 : 20% = 80g

Đáp án: B

Bài 4: Hòa tan 6,2 gam Na2O vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X vào 200 gam dung dịch CuSO4 16% thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 4,9 gam

B. 7,4 gam

C. 9,8 gam

D. 11,8 gam

Lời giải

Na2O + H2O → 2NaOH

 0,1 mol    →       0,2 mol

2NaOH + CuSO4 → Na2SO+ Cu(OH)2

Xét tỉ lệ: 

=> CuSO4 dư, NaOH phản ứng hết

=> phản ứng tính theo NaOH

Đáp án: C

Bài 5: Trung hòa 300 ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%

A. 90 gam

B. 100 gam

C. 180 gam

D. 117 gam

Lời giải

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

0,9 mol ← 0,45 mol

=> mNaOH = 0,9.40 = 36 gam => mdd NaOH = 

Đáp án: A

Bài 6: Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, MgO, CuO, Fe2O3, K2O và H2O, có thể điều chế được bao nhiêu dung dịch bazơ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải

Các oxit bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

K2O + H2O → 2KOH

Đáp án: C

Bài 7: Cần bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,5M để trung hoà 400 ml hỗn hợp dung dịch axit gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M?

A. 1,5 lít

B. 0,5 lít

C. 1,6 lít

D. 1,0 lít

Lời giải

Phương trình phản ứng:

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

0,2     →    0,4 (mol)

HCl + NaOH → NaCl + H2O

0,4  →  0,4 (mol)

=> ∑nNaOH = 0,4 + 0,4 = 0,8 mol

Đáp án: C

Bài 8: Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% thì cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 4,9%:

A. 400 g

B. 500 g

C. 420 g

D. 570 g

Lời giải

mKOH = mddKOH . C% = 112 . 25% = 28g

=> nKOH = mKOH : MKOH = 28 : 56 = 0,5 mol

2KOH    +       H2SO4 →  K2SO4 + H2O

    2 mol             1 mol     

   0,5 mol            ?mol

mH2SO4 = n H2SO4.MH2SO4 = 0,25 . (2 + 32 + 64) = 24,5g

C% = mH2SO4 : m dd H2SO4

=> mddH2SO4 = mH2SO4 : C% = 24,5 : 4,9% = 500g

Đáp án: B

Bài 9: Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng

A. quỳ tím và dung dịch BaCl2.

B. quỳ tím và dung dịch KOH.

C. phenolphtalein.           

D. phenolphtalein và dung dịch NaCl.

Lời giải

Dùng quỳ tím:

+ NaOH làm quỳ chuyển màu xanh

+ H2SO4, HCl làm quỳ chuyển màu đỏ

Dùng BaCl2 nhận 2 dung dịch axit:

+ Có kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4 + BaCl2 →  BaSO4  +2HCl

+ Không có hiện tượng gì là HCl

Đáp án: A

Bài 10: Có 3 lọ mất nhãn đựng các hóa chất sau : HCl , H2SO4 , NaOH. Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết dung dịch trong mỗi lọ ?

A. Dùng quì tím

B. Dùng dung dịch BaCl2

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2

D. Dùng quì tím và dung dịch phenol phtalein

Lời giải

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên:

+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH

+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ (II): HCl, H2SO4 

- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 lọ ở dãy (II)

+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, còn lại không có hiện tượng là HCl.

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓+ HCl

Đáp án: C

Bài 11: Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?

A. Cho dd Ca(OH)2 dư phản ứng với SO2

B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4

C. Cho Cu(OH)2 phản ứng với HCl

D. Nung nóng Cu(OH)2

Lời giải

Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2

Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O      

=> không tạo ra oxit bazơ

Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

=> không tạo ra oxit bazơ

Cho Cu(OH)2 phản ứng với HCl

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

=> không tạo ra oxit bazơ

Nung nóng Cu(OH)2

Cu(OH)2CuO + H2O

=> tạo ra oxit bazơ là CuO

Đáp án: D

Bài 12: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

A. Màu xanh vẫn không thay đổi

B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ

D. Màu xanh đậm thêm dần

Lời giải

Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch KOH có phản ứng sau:

HCl + KOH → KCl + H2O

KCl là muối không làm đổi màu quỳ tím nên đến khi HCl phản ứng vừa đủ với KOH thì màu xanh của dung dịch nhạt dần và mất hẳn. Tiếp tục nhỏ dung dịch HCl tới dư thì trong dung dịch lúc này chứa HCl và KCl, HCl là axit làm quỳ chuyển đỏ => dung dịch chuyển sang màu đỏ

Đáp án: C

Bài 13: Cho vài giọt dd Phenolphtalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là:

A. dd không màu

B. dd màu xanh

C. kết tủa trắng

D. dd màu hồng

Lời giải

Dung dịch bazo làm phenolphtalein chuyển màu hồng

Đáp án: D

Bài 14: Cho 100ml dung  dịch Ba(OH)0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:

A. Làm quỳ tím hoá xanh

B. Làm quỳ tím hoá đỏ

C. Phản ứng được với magie giải phóng khí hiđro

D. Không làm đổi màu quỳ tím

Lời giải

PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O

Xét tỉ lệ: 

=> Ba(OH)2 dư, HCl phản ứng hết

=> Dung dịch sau phản ứng thu được gồm BaClvà Ba(OH)2 dư

Vì BaCl2 là muối, không làm đổi màu quỳ, còn Ba(OH)2 là bazơ làm quỳ hóa xanh

=> dung dịch thu được sau phản ứng làm quỳ hóa xanh

Đáp án: A

Bài 15: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6 gam Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là:

A. 6,4 gam

B. 9,6 gam

C. 12,8 gam

D. 16 gam

Lời giải

Cu(OH)2 CuO + H2O

Tỉ lệ     1                 1

Pứ         0,2              ? mol

Từ pt => 

CuO + H2 Cu + H2O

Tỉ lệ     1                      1

Pứ         0,2                  ? mol

Từ pt => nCu = nCuO= 0,2 mol

=> mCu = nCu . MCu = 0,2 . 64 = 12,8 gam

Đáp án: C

Câu 16: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 17,645 gam

A. 16,475 gam

C. 17,475 gam

D. 18,645 gam

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: C

Câu 17: Trộn 400 gam dung dịch KOH 5,6% với 300 gam dung dịch CuSO4 16%. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 9,8 gam

A. 14,7 gam

C. 19,6 gam

D. 29,4 gam

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: C

Câu 18: Cho 200g dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư, sau phản ứng thu được lượng chất kết tủa là:

A. 19,6 g

A. 9,8 g

C. 4,9 g

D. 17,4

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: B

Câu 19: Cho 200 ml dung dịch CuCl2 0,15M với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 1,2 gam

A. 2,4 gam

C. 4 gam

D. 8 gam

nCuCl2 =0,2.0,15 =0,03 mol → nCu(OH)2 = 0,03 mol

→ nCuO =0,03 mol→ m=2,4 g

Đáp án: B

Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là:

A. 16,05 gam

A. 32,10 gam

C. 48,15 gam

D. 72,25

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: B

Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là:

A. 6,4 g

A. 9,6 g

C. 12, 8 g

D. 16

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: C

Câu 22: Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4. Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là :

A. 0,3 mol

A. 0,4 mol

C. 0,6 mol

D. 0,9 mol

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: A

Câu 23: Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là:

A. 100 ml

A. 200 ml

C. 300 ml

D. 400 ml

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: B

Câu 24: Trung hoà hoàn toàn 200 ml dung dịch KOH 0,5M bằng 200 gam dung dịch HCl a%. Nồng độ phần trăm của dung dịch (a%) là:

A. 1,825%

A. 3,650%

C. 18,25%

D. 36,50%

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: A

Câu 25: Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:

A. 250 ml

A. 400 ml

C. 500 ml

D. 125 mlTrắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: D

Câu 26: Cho 200 gam dung dịch KOH 8,4% hoà tan 14,2 gam P2O5. Sản phẩm thu được sau phản ứng chứa các chất tan là

A. K3PO4 và K2HPO4

A. KH2PO4 và K2HPO4

C. K3PO4 và KOH

D. K3PO4 và H3PO4

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Vậy xảy ra phản ứng (2) và (3) tạo ra hai muối là KH2PO4 và K2HPO4

Đáp án: B

Câu 27: Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

A. NaHCO3

A. Na2CO3

C. Na2CO3 và NaOH

D. NaHCO3 và NaOH

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: B

Câu 28: Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4. Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là:

A. 0,3 mol

A. 0,4 mol

C. 0,6 mol

D. 0,9 mol

Do phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 do đó ta có phản ứng

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: A

Câu 29: Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?

A. KOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, NaOH.

A. KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH.

C. KOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2.

D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2, NaOH.

A. Loại Mg(OH)2 là bazơ không tan

A. Thỏa mãn

C. Loại Fe(OH)2 là bazơ không tan.

D. Loại Cu(OH)2, Mg(OH)2 là bazơ không tan

Đáp án: B

Câu 30: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. HCl.

A. Ca(OH)2

C. MgCl2.

D. H2SO4

Ca(OH)2 là dd bazơ => làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

Đáp án: B

Câu 31: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. HCl

A. KOH

C. NaCl

D. H2SO4

HCl và H2SO4 làm quỳ tím chuyển màu đỏ

KOH làm quỳ tím đổi màu xanh

NaCl không làm quỳ đổi màu

Đáp án: B

Câu 32: Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit thu được sản phẩm là:

A. Fe2O3.

A. Fe.

C. Fe2O3 và H2O.

D. Fe và H2O.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: C

Câu 33: Hiện tượng khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NaOH là:

A. Quỳ chuyển đỏ.

A. Quỳ chuyển xanh.

C. Quỳ chuyển đen.

D. Quỳ không chuyển màu.

Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

Đáp án: B

Câu 34: Cho giấy quỳ tím vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 thì quỳ tím:

A. Chuyển sang màu đỏ

A. Chuyển sang màu xanh

C. Chuyển sang màu vàng

D. Quỳ không chuyển màu

Cho giấy quỳ tím vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 thì quỳ tím chuyển sang màu xanh

Đáp án: B

Câu 35: Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?

A. Ba(OH)2.

A. Ca(OH)2.

C. NaOH.

D. Cu(OH)2.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: D

Câu 36: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:

A. Làm quỳ tím hoá xanh

A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Bazo không tan không làm đổi màu quì tím, không tác dụng với oxit axit => A và B sai

Bazo tan không bị nhiệt phân => D sai

Đáp án: C

Câu 37: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:

A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO

A. Fe2O3, Al2O3,CuO, ZnO

C. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO

D. Fe2O3, Al2O3,Cu2O, ZnO

Các bazo không tan bị nhiệt phân ra các oxit tương ứng

Đáp án: B

Câu 38: Trong các bazo sau: NaOH,Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2,Fe(OH)3 các bazo bị phân hủy bởi nhiệt là?

A. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2

A. NaOH,Ca(OH)2, Mg(OH)2

C. Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3

D. Ca(OH)2, Mg(OH)2,Fe(OH)3

Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3 là các bazo không tan nên dễ bị phân hủy bởi nhiệt.

Đáp án: C

Câu 39: Hòa tan 80 g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là:

A. 1 lít

A. 2 lít

C. 1,5 lít

D. 3 lít

nNaOH = mNaOH : MNaOH = 80 : (23 + 16 + 1) = 2 mol

VNaOH = nNaOH : CM NaOH = 2 : 1 = 2 lít

Đáp án: B

Câu 40: Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là:

A. 18%

A. 16 %

C. 15 %

D. 17 %

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ (phần 2)

Đáp án: C

Trắc nghiệm Bài 8: Một số bazơ quan trọng

Bài 1: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2   ta dùng thuốc thử là:

A. Phenolphtalein

B. Quỳ tím

C. dd H2SO4

D. dd HCl

Lời giải

KOH và Ba(OH)2 đều làm đổi màu phenolphtalein và quì tím

KOH và Ba(OH)2 tác dụng với HCl không có hiện tượng

KOH tác dụng với H2SO4 không có hiện tượng; Ba(OH)2 tác dụng với H2SO4 xuất hiện kết tủa trắng

KOH + HCl → KCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + H2O

Đáp án: C

Bài 2: NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ?

A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước.

B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.

C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt.

D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt.

Lời giải

NaOH có tính chất vật lí là: NaOH là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.

Đáp án: B

Bài 3: Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch (tác dụng được với nhau) là:

A. Ca(OH)2, Na2CO3

B. Ca(OH)2, NaCl

C. Ca(OH)2, NaNO3

D. NaOH, KNO3

Lời giải

Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch (tác dụng được với nhau) là: Ca(OH)2, Na2CO3 vì xảy ra phản ứng:

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH

Đáp án: A

Bài 4: Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:

A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 

B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH

C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2

D. K2CO3 tác  dụng với dung dịch NaNO3

Lời giải

Để điều chế KOH ta cho muối của kali tác dụng với bazo nhưng sau phản ứng phải có kết tủa tạo thành

K2CO3 + Ca(OH)2 →  2KOH + CaCO3

Đáp án: A

Bài 5: Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ:

A. Làm quỳ tím chuyển đỏ

B. Làm quỳ tím chuyển xanh

C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ.

D. Không làm thay đổi màu quỳ tím.

Lời giải

Phương trình hóa học:

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Xét tỉ lệ: 

=> NaOH và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau

=> dung dịch thu được có môi trường trung tính => không làm thay đổi màu quỳ tím.

Đáp án: D

Bài 6: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:

A. Na2CO3

B. KCl

C. NaOH

D. NaNO3

Lời giải

Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là Na2CO3 vì Na2CO3 tạo kết tủa trắng với Ca(OH)2

Na2CO3 + Ca(OH)2 → CacO3 ↓ + 2NaOH

Đáp án: A

Bài 7: Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hoá học dùng

A. HCl

B. CO2

C. phenolphtalein

D. nhiệt phân

Lời giải

Cho 2 dung dịch qua CO2, dd nào xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2, còn lại không có hiện tượng là NaOH

CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O

CO2 + NaOH → NaOH + H2O (xảy ra phản ứng nhưng không quan sát được hiện tượng, vì không có gì đặc trưng của phản ứng)

Đáp án: B

Bài 8: Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:

A. pH = 8

B. pH = 12               

C. pH = 10

D. pH = 14

Lời giải

pH > 7: dung dịch có tính bazơ, pH càng lớn độ bazơ càng lớn

=> pH = 14 có độ bazơ mạnh nhất

Đáp án: D

Bài 9: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A. HCl,  NaOH

B. H2SO4, HNO3

C. NaOH, Ca(OH)2

D. BaCl2,  NaNO3

Lời giải

Nhóm các dung dịch có pH > 7 là các dung dịch bazơ:  NaOH, Ca(OH)2

Đáp án: C

Bài 10: Để phân biệt  hai dung dịch NaOH và Ba(OH)đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:

A. Quỳ tím

B. HCl

C. NaCl

D. H2SO4

Lời giải

Để phân biệt NaOH và Ba(OH)2 ta dùng dung dịch H2SO4

NaOH không có hiện tượng gì còn Ba(OH)2 tạo kết tủa màu trắng

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

Đáp án: D

Bài 11: Cho  100ml  dung  dịch  Ba(OH)2  0,1M   vào  100ml  dung  dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:

A. Làm quỳ tím hoá xanh

B. Làm quỳ tím hoá đỏ

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô

D. Không làm đổi màu quỳ tím

Lời giải

nBa(OH)2 = VBa(OH)2 . CMBa(OH)2 = 0,1 . 0,1 = 0,01 mol

nHCl= VHCl. CM HCl = 0,1 . 0,1 = 0,01 mol

PTHH:   Ba(OH)+ 2HCl → BaCl+ H2O

               1               2

              0,01          0,01

Từ phương trình ta có tỉ lệ 

=> Ba(OH)2 dư => dd có môi trường bazo

=> dd sau phản ứng làm quỳ hóa xanh

Đáp án: A

Bài 12: Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?

A. Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein

B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước

C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

Lời giải

Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất : bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước.

Vì NaOH và KOH đều là bazơ tan.

Đáp án: B

Bài 13: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?

A. Làm quỳ tím hoá xanh

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Lời giải

KOH là bazo tan do đó không bị nhiệt phân

Đáp án: D

Bài 14: Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:

A. K2O, Fe2O3

B. Al2O3, CuO

C. Na2O, K2O

D. ZnO, MgO.

Lời giải

Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là: Na2O, K2O.

Đáp án : C

Bài 15: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3

B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2

C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2

D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH

Lời giải

Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao là: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2

Đáp án: C

Câu 16: Bazơ nào sau đây không bị phân hủy bởi nhiệt?

A. Mg(OH)2.

B. Cu(OH)2.

C. NaOH.

D. Fe(OH)2.

NaOH là bazơ tan nên không bị nhiệt phân hủy

Các bazo không tan còn lại bị nhiệt phân tạo thành oxit bazo và nước

Đáp án: C

Câu 17: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:

A. Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3

B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2

C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3

D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2

Dung dịch NaOH phản ứng với : H2SO4, SO2, CO2, FeCl2

Phương trình hóa học:

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Loại A vì CuO không phản ứng

Loại C vì KNO3 không phản ứng

Loại D vì MgO không phản ứng

Đáp án: B

Câu 18: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:

A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3

B. Fe2O3; SO2; SO3

C. P2O5; CO2; Al2O3; SO3

D. P2O5; CO2; CuO

Oxit axit và oxit lưỡng tính phản ứng được với dd bazo

CuO, Fe2O3 là oxit bazo

Đáp án: C

Câu 19: Dung dịch NaOH không tác dụng với dung dịch nào sau đây:

A. HCl

B. CuSO4

C. AlCl3

D. H2O

NaOH tác dụng với HCl, CuSO4 và AlCl3

NaOH không tác dụng với H2O

Đáp án: D

Câu 20: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

A. NaCl, HCl, Na2CO3, KOH

B. H2SO4, NaCl, KNO3, CO2

C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4

D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4

Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với : HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4

Phương trình phản ứng:

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaOH

Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O

Đáp án: D

Câu 21: Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước ?

A. Ca(OH)2,CO2, CuCl2

B. P2O5; H2SO4, SO3

C. CO2; Na2CO3, HNO3

D. Na2O; Fe(OH)3, FeCl3

Bazo tác dụng với oxit axit và axit tạo muối và nước

Bazo tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazo mới

Đáp án: B

Câu 22: Trong nước thải của nhà máy có một số chất có công thức: H2SO3, HCl, KCl, NaNO3, MgSO4. Người ta cho nước thải trên chảy vào bể chứa dung dịch nước vôi trong. Số chất có trong nước thải tác dụng với nước vôi trong là:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Chất có trong nước thải tác dụng với nước vôi trong là H2SO3, HCl, MgSO4

Đáp án: C

Câu 23: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

A. Muối NaCl

B. Nước vôi trong

C. Dung dịch HCl

D. Dung dịch NaNO3

Dùng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) để loại bỏ các khí trên vì đều xảy ra phản ứng

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

Ca(OH)2 + H2S → CaS + 2H2O

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O

Đáp án: B

Câu 24: Cho từ từ đến dư khí CO2(đktc) vào 200 ml dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 2M. Hiện tượng quan sát được là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần dần đến hết, dung dịch thu được trong suốt.

B. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa không tan, dung dịch thu được vẩn đục.

C. Xuất hiện kết tủa trắng tách ra khỏi dung dịch nằm ở đáy ống nghiệm.

D. Dung dịch thu được trong suốt.

Vì cho từ từ CO2 vào dd Ca(OH)2 sẽ xảy ra phản ứng:

CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3↓( trắng) + H2O

Tiếp tục sục CO2 đến dư:

CO2+ H2O + CaCO3↓ → Ca(HCO3)2 (dung dịch trong suốt)

Đáp án: A

Câu 25: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là:

A. Quỳ tím và dung dịch HCl

B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2

C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3

D. Quỳ tím và dung dịch NaCl

- Dùng quỳ tím: Dung dịch NaOH và Ba(OH)2 làm quỳ chuyển xanh, NaCl không làm đổi màu quỳ => nhận biết được NaCl

- Dùng dung dịch K2CO3 : dung dịch NaOH không hiện tượng, dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng

Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH

Đáp án: C

Câu 26: Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là:

A. 50% và 54%

B. 52% và 56%

C. 54,1% và 57,5%

D. 57,5% và 54,1%

Công thức tính phần trăm khối lượng của nguyên tố trong hợp chất:

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 (có đáp án): Một số bazơ quan trọng (phần 2)

với n là số nguyên tử R có trong 1 phân tử hợp chất đó

Ta có:

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 (có đáp án): Một số bazơ quan trọng (phần 2)

Đáp án: D

Câu 27: NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH dùng để làm khô khí ẩm nào sau đây?

A. H2S.

B. H2.

C. CO2.

D. SO2.

NaOH dùng để làm khô chất không có khả năng phản ứng với nó => H2 không phản ứng được với NaOH

Đáp án: B

Câu 28: Cho 0,224 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ca(OH)2 , chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là:

A. 0,5M

B. 0,005M

C. 0,1M

D. 0,05M

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 (có đáp án): Một số bazơ quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 29: Dẫn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào x g dung dịch KOH 5,6%. Để thu được muối KHCO3 duy nhất thì x có giá trị là:

A. 75 g

B. 150 g

C. 225 g

D. 300 g

nCO2 = 0,075 mol

Để phản ứng chỉ thu được muối KHCO3 duy nhất thì chỉ có phản ứng dưới đây xảy ra

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 (có đáp án): Một số bazơ quan trọng (phần 2)

Đáp án: A

Câu 30: Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 , chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là:

A. 0,5M

B. 0,25M

C. 0,1M

D. 0,05M

nCO2 = VCO2 : 22,4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

Theo bài ra ta có sau phản ứng chỉ thu được muối CaCO3 do đó ta có phản ứng

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 (có đáp án): Một số bazơ quan trọng (phần 2)

Đáp án: A

Câu 31: Trung hòa 200 gam dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là

A. 200 gam

B. 300 gam

C. 400 gam

D. 500 gam

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 (có đáp án): Một số bazơ quan trọng (phần 2)

Đáp án: D

Câu 32: Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH.

A. 5,88 gam.

B. 7,42 gam.

C. 8,48 gam.

D. 6,36 gam.

Khối lượng muối thu được: Trước tiên ta phải xem muối nào được tạo thành (NaHCO3 hay Na2CO3).

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 (có đáp án): Một số bazơ quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 33: Cho dãy các chất sau: Al, P2O5, Na2O, Fe3O4, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO. Trong các chất trên, số chất tan được trong nước là a; số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là b ; số chất vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị 15a + 7b +8c bằng

A. 156.

B. 148.

C. 141.

D. 163.

Các chất tan được trong nước là: P2O5, Na2O, BaO → a = 3

Các chất tan được trong dd H2SO4 loãng là: Al, Na2O, Fe3O4, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO → b =9

Các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dd NaOH là: Al, P2O5, Na2O, ZnO, Al2O3, BaO → c = 6

Vậy giá trị 15a + 7b + 8c = 15.3 + 7.9 + 8.6 = 156 → chọn A

Các phương trình hóa học minh họa

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Na2O + H2O → 2NaOH

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O

Al2O3 + NaOH → 2NaAlO2 + 3H2O

Đáp án: A

Trắc nghiệm Bài 9:Tính chất hóa học của muối

Bài 1: Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat:

A. 2CaCO32CaO + CO + O2

B. 2CaCO3 3CaO + CO2

C. CaCO3 CaO + CO2

D. 2CaCO3 2Ca + CO2 + O2

Lời giải

Phản ứng nhiệt phân CaCO3 là: CaCO3 CaO + CO2

Đáp án: C

Bài 2: Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

A. NaOH, Na2CO3, AgNO3

B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3

C. KOH, AgNO3, NaCl

D. NaOH, Na2CO3, NaCl

Lời giải

Dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được: NaOH, Na2CO3, AgNO3. Cho dung dịch HCl vào mỗi lọ.

- dung dịch NaOH không hiện tượng

- dung dịch Na2CO3 xuất hiện bọt khí

- dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa.

PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

AgNO+ HCl → AgCl + HNO3

Đáp án: A

Bài 3: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:           

A. Na2SO4  và Fe2(SO4)3

B. Na2SO4  và K2SO4

C. Na2SO4  và BaCl2

D. Na2CO3 và K3PO4

Lời giải

Khi cho NaOH vào 2 dd chỉ Fe2(SO4)3 xuất hiện kết tủa nâu đỏ, Na2SO4 không có hiện tượng

6NaOH + Fe2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

Đáp án: A

Bài 4: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

A. NaOH, MgSO4

B. KCl, Na2SO4

C. CaCl2, NaNO3

D. ZnSO4, H2SO4

Lời giải

Cặp chất không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là cặp chất xảy ra phản ứng với nhau

=> cặp NaOH và MgSO4 không thể cùng tồn tại trong một dung dịch vì xảy ra phản ứng:

2NaOH + MgSO4  → Mg(OH)+ Na2SO4

Đáp án: A

Bài 5: Các cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? 

1. CuSO4và HCl

2. H2SO4 và Na2SO3 

3. KOH và NaCl

4. MgSO4và BaCl2

A. (1; 2)                        B. (3; 4)

C. (2; 4)                        D. (1; 3)

Lời giải

Các cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là cặp chất không phản ứng với nhau

=> cặp 1. CuSO4 và HCl và cặp 3. KOH và NaCl

Đáp án: D

Bài 6: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ?

A. Khí hiđro

B. Khí oxi

C. Khí lưu huỳnh đioxit

D. Khí hiđro sunfua

Lời giải

H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O

=> chất khí sinh ra là SO2: lưu huỳnh đioxit

Đáp án: C

Bài 7: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

A. Có kết tủa trắng xanh

B. Có khí thoát ra

C. Có kết tủa đỏ nâu

D. Kết tủa màu trắng

Lời giải

Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, xảy ra phản ứng:

3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl

Fe(OH)3 kết tủa màu đỏ nâu

Đáp án: C

Bài 8: Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:

A. Kết tủa nâu đỏ

B. Kết tủa trắng

C. Kết tủa xanh

D. Kết tủa nâu vàng

Lời giải

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa xanh của Cu(OH)2

PTHH: 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2

Đáp án: C

Bài 9: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng  quan sát được là:          

A. Có kết tủa trắng

B. Có khí thoát ra

C. Có kết tủa nâu đỏ

D. Kết tủa màu xanh

Lời giải

3KOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓+ 3KCl

Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ

Đáp án: C

Bài 10: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:

A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl

B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2

C. CaCO3, BaCl2, MgCl2

D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2

Lời giải

CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO+ H2O

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

Loại A vì NaCl không phản ứng

Loại C vì MgCl2 phản ứng

Loại D vì Cu(NO3)2 phản ứng

Đáp án: B

Bài 11: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. KCl, NaOH

B. H2SO4, KOH

C. H2SO4, KOH

D. NaCl, AgNO3

Lời giải

2 chất không tác dụng được với nhau sẽ cùng tồn tại được trong một dung dịch

A. thỏa mãn

B. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

C. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ +2HCl

D. NaCl + AgNO3→ AgCl↓ + NaNO3

Đáp án: A

Bài 12: Dung dịch chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat (K2SO4) tạo ra kết tủa. Chất X là:

A. BaCl2

B. NaOH

C. Ba(OH)2

D. H2SO4

Lời giải

Dung dịch chất X có pH > 7 => X là dung dịch bazơ => loại A và D

Dung dịch X tác dụng với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa => X là Ba(OH)2

Ba(OH)+ K2SO→ BaSO4 ↓ + 2KOH

Đáp án: C

Bài 13: Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2 là:

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch HCl

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch BaCl2

Lời giải

ung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2 là dung dịch NaOH vì tạo kết tủa

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaNO3

CuCl+ 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl

Đáp án: A

Bài 14: Cho các chất có công thức: Ba(OH)2, MgSO4, Na2CO3, CaCO3, H2SO4. Số chất tác dụng được với dung dịch K2COlà:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Lời giải

Chất tác dụng được với dung dịch K2CO3 là: Ba(OH)2, MgSO4, H2SO4

Đáp án: B

Bài 15: Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:

A. Mg

B. Cu

C. Fe

D. Au

Lời giải

Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat Cu(NO3)có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3 ta dùng Cu vì Cu phản ứng được với AgNO3 tạo ra Cu(NO3)2

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Đáp án: B

Câu 16: Dung dịch ZnSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4 Kim loại nào sau đây làm sạch dung dịch

A. Zn

B. Fe

C. Al

D. Cu

Ta dùng kim loại sao cho đẩy được Cu ra khỏi muối đồng thời muối mới bắt buộc phải là ZnSO4 để tránh thêm tạp chất khác

⇒ kim loại là Zn

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Lọc loại bỏ kết tủa thu được ZnSO4 tinh khiết

Đáp án: A

Câu 17: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:

A. Quỳ tím

B. Dung dịch Ba(NO3)2

C. Dung dịch AgNO3

D. Dung dịch KOH

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng dung dịch KOH vì tạo các kết tủa có màu khác nhau:

- dung dịch CuCl2 tạo kết tủa xanh: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)3 ↓xanh + 2NaCl

- dung dịch FeCl3 tạo kết tủa đỏ nâu: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓đỏ nâu + 3NaCl

- dung dịch MgCl2 tạo kết tủa trắng: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)3 ↓trắng + 3NaCl

Đáp án: D

Câu 18: Để nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn : Na2SO4 , HCl , H2SO4 loãng , người ta dùng :

A. Qùi tím

B. Qùi tím và dd BaCl2

C. Qùi tím và Fe

D. dd BaCl2 và dd AgNO3

Lấy mẫu thử của 3 dung dịch

Dùng quì tím

+ Na2SO4 không làm quì đổi màu

+ HCl và H2SO4 làm quì hóa đỏ

Dùng BaCl2 nhận biết HCl và H2SO4

+ không có hiện tượng là HCl

+ Xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4+ 2HCl

Đáp án: B

Câu 19: Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và NaCl ta có thể dùng chất có công thức

A. CaCO3

B. HCl

C. Mg(OH)3

D. CuO

Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và NaCl ta có thể dùng chất HCl vì

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 còn NaCl không tác dụng nên không có hiện tượng

Đáp án: B

Câu 20: Trong các dung dịch dưới đây có mấy dung dịch có thể sử dụng để nhận biết 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3? Dung dịch HCl, dung dịch BaCl2, dung dịch NaOH, dung dịch Ba(OH)3,

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Dung dịch có thể sử dụng để nhận biết 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 là : Dung dịch HCl

Đáp án: D

Câu 21: Cho 50 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc ?

A. 11,2 lít

B. 1,12 lít

C. 2,24 lít

D. 22,4 lít

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: A

Câu 22: Khi cho 200 gam dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra là

A. 4,6 gam

B. 8 gam

C. 8,8 gam

D. 10 Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: C

Câu 23: Cho 20 gam CaCO3 vào 200 ml dung dịch HCl 3M. Số mol chất còn dư sau phản ứng là:

A. 0,4 mol

B. 0,2 mol

C. 0,3 mol

D. 0,25 Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: B

Câu 24: Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:

A. CO2, NaOH, H2SO4, Fe

B. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)3, Al

C. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4

D. NaOH, BaCl2, Fe, Al

Dung dịch CuSO4 phản ứng được với: NaOH, BaCl2, Fe, Al

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)3↓ + Na2SO4

CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu

3CuSO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3Cu

Đáp án: D

Câu 25: CaCO3 có thể tham gia phản ứng với

A. HCl.

B. NaOH.

C. KNO3.

D. Mg.

CaCO3 có thể phản ứng với HCl

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

Đáp án: A

Câu 26: Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Giá trị của a là

A. 15,9 gam

B. 10,5 gam

C. 34,8 gam

D. 18,2 Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: A

Câu 27: Cho 0,1 mol Ba(OH)3 vào dung dịch NH4NO3 dư thì thể tích thoát ra ở đktc là :

A. 2,24 lít

B. 4,48 lít

C. 22,4 lít

D. 44,8 lít

PTHH: Ba(OH)3 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O

Tỉ lê:    1                                                                    2

Pứ:      0,1                                                               ? mol

Từ PTHH ta có nNH3 = 2nBa(OH)3 = 0,2 mol

⇒ VNH3 = nNH3 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 44,8 lít

Đáp án: B

Câu 28: Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị m là:

A. 8 gam

B. 4 gam

C. 6 gam

D. 12 gam

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: A

Câu 29: Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 gam CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là:

A. 29,58% và 70,42%

B. 70,42% và 29,58%

C. 65% và 35%

D. 35% và 65Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: B

Câu 30: Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo tự) CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó, B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt ; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là

A. Pb(NO3)2, NaCl, CaCO3, CaSO4.

B. NaCl, CaSO4, CaCO3, Pb(NO3)2.

C. CaSO4, NaCl, Pb(NO3)2, CaCO3.

D. CaCO3, Pb(NO3)2, NaCl, CaSO4.

A là Pb(NO3)2 vì kim loại Pb rất độc

B là NaCl vì NaCl là muối ăn, nên có vị mặn

C là CaCO3. CaCO3 là muối không tan và dễ bị nhiệt phân hủy

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

D là CaSO4. Muối CaSO4 ít tan trong nước và không bị nhiệt phân hủy.

Đáp án: A

Câu 31: Cho dãy các dung dịch: MgCl2, NaOH, H2SO4, CuSO4, Fe(NO3)3. Khi cho dung dịch trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số phản ứng không xảy ra là

A. 6.

B. 4.

C. 5

D.

  MgCl2 NaOH H2SO4 CuSO4 Fe(NO3)3
MgCl2   X - - -
NaOH     X X X
H2SO4       - -
CuSO4         -

Dấu X là có phản ứng xảy ra

Dấu – là không có phản ứng xảy ra

→ có 6 cặp chất đổ vào nhau không có phản ứng xảy ra.

Đáp án: A

Câu 32: Dãy A gồm các dung dịch : NaOH, HCl, H2SO4; Dãy B gồm các dung dịch: CuSO4, BaCl2, AgNO3. Cho lần lượt các chất ở dãy A phản ứng đôi một với các chất ở dãy

B. Số phản ứng thu xảy ra thu được kết tủa là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Các cặp chất phản ứng là

  CuSO4 BaCl2 AgNO3
NaOH X - X
HCl - - X
H2SO4 - X X

Đáp án: B

Câu 33: Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch BaCl2 ?

A. AgNO3.

B. NaCl.

C. HNO3.

D. HCl.

Điều kiện để muối phản ứng được với dd axit hay muối khác là: sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc bay hơi ; hoặc axit tạo thành yếu hơn axit tham gia phản ứng.

BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl↓

Đáp án: A

Câu 34: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch BaCl2?

A. Na2SO4

B. H2SO4

C. AgNO3

D. HNO3

Dung dịch không phản ứng với dung dịch BaCl2 là HNO3

Đáp án: D

Câu 35: Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:

A. 1,17(g)

B. 3,17(g)

C. 2,17(g)

D. 4,17(g)

nCO2 = VCO2: 22,4 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol

Gọi số mol của ACO3 và BCO3 lần lượt là x và y

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Từ pt dễ dàng thấy nH2O (1) + nH2O (2) = nCO2 (1) + nCO2 (2) = x + y = nCO2 = 0,03 mol

nHCl (1) + nHCl (2) = 2nCO2 (1) + 2nCO2 (2) = 2 (x + y) = 2nCO2 = 0,06 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

mACO3 + mBCO3 + mHCl = mACl2 + mBCl2 + mH2O + mCO2

⇒ mACl2 + mBCl2 = mACO3 + mBCO3 + mHCl – (mH2O + mCO2) = 1,84 + 0,06 . 36,5 – (0,03 . 18 + 0,03 . 44) = 2,17g

Đáp án: A

Câu 36: Cho dãy chuyển hóa sau: Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2) Các chất A, B, C trong dãy trên lần lượt là:

A. H2O, HCl, KNO3

B. H2O, HCl, HNO3

C. H2O, HCl, AgNO3

D. H2O, HCl, Ba(NO3)2Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: C

Câu 37: Cho sơ đồ sau: Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2) Các chất X1 và X2 trong sơ đồ trên là:

A. O2, H2O

B. O2, H2

C. O2, NaOH

D. O2, Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: A

Câu 38: Cho PTHH: NaOH + X → Fe(OH)3 + Y. Chất X và Y trong PTHH trên là:

A. FeCl2 và NaCl

B. FeSO4 và NaSO4

C. FeCl3 và NaCl

D. FeCl3 và Na2SO4

Ta có 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl

A sai do FeCl2 + NaOH → Fe(OH)3 + NaCl

B sai do FeSO4 +NaOH → Fe(OH)3 + Na2SO4

D sai do sản phẩm không tạo ra Na2SO4

Đáp án: C

Câu 39: Có dãy chuyển đổi sau: Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2) . Chất C có thể làTrắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Đáp án: C

Câu 40: Có 3 phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

Trong sơ đồ trên, A là chất nào trong số 4 chất sau

A. ZnO

B. Zn

C. Zn(OH)3

D. ZnS

C nhiệt phân sinh ra ZnO và H2O ⇒ C là Zn(OH)3

B tác dụng với KOH tạo thành Zn(OH)3 + KCl ⇒ B là ZnCl2

A tác dụng với HCl ⇒ ZnCl2 + H2 ⇒ A là Zn

Đáp án: B

Câu 41: Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối (phần 2)

A. Fe(OH)3 và H2O

B. Fe2O3 và H2O

C. FeO và H2O

D. Phản ứng không xảy ra

Nhiệt phân bazo không tan thu được oxit tương ứng và nước

Đáp án: B

Trắc nghiệm Bài 10: Một số muối quan trọng

Bài 1: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể phân biệt dung dịch Na2SOvà dung dịch Na2CO3:

A. dd HCl

B. dd Pb(NO3)2

C. dd BaCl2

D. dd NaOH  

Lời giải

Nhỏ HCl vào ống nghiệm chứa Na2SO4 và Na2CO3

+ Na2SO4 không có hiện tượng

+ Na2CO3 có xuất hiện sủi bọt khí

Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O

Đáp án: A

Bài 2: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?

A. dung dịch Na2CO3 và dung dịch BaCl2

B. dung dịch NaNO3 và CaCl2

C. dung dịch KCl và dung dịch NaNO3

D. dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl

Lời giải

Thu được NaCl bằng cách trộn dung dich Na2CO3 và dung dịch BaClvì xảy ra phản ứng:

Na2CO+ BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2NaCl

Đáp án: A

Bài 3: Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu được có NaCl. Hãy cho biết hai cặp dung dịch các chất đã dùng ban đầu là

A. BaCl2 và NaOH

B. MgCl2 và NaOH

C. Na2SO4 và HCl

D. NaNOvà KCl

Lời giải

Để thu được sản phẩm là NaCl => 2 chất ban đầu tác dụng với nhau, ngoài sản phẩm là NaCl thì chất còn lại là kết tủa hoặc chất khí hoặc H2O

=> 2 chất là MgCl2 và NaOH

PTHH: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl

Đáp án: B

Bài 4: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là:

A. NaOH, H2, Cl2

B. NaCl, NaClO, H2, Cl2

C. NaCl, NaClO, Cl2

D. NaClO, H2 và Cl2

Lời giải

PT điện phân: 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2

Đáp án: A

Bài 5: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:

A. H2 và O2

B. H2 và Cl2

C. O2  và Cl2

D. Cl2  và HCl

Lời giải

2H2O + 2NaCl Cl2 + H2 + NaOH

Đáp án: B

Bài 6: Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:

A. Nước biển

B. Nước mưa

C. Nước sông

D. Nước giếng.

Lời giải

Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong: nước biển

Đáp án: A

Bài 7: Có những muối sau: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Muối nào nói trên:

A. CaCO3

B. CaSO4

C. Pb(NO3)2

D. NaCl

Lời giải

Muối không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó là Pb(NO3)2.

Đáp án: C

Bài 8: Nung kali nitrat (KNO3) ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là:

A. NO

B. N2O

C. N2O5

D. O2

Lời giải

KNO3 bị nhiệt phân: 2KNO32KNO2 + O2

=> chất khí thu được là O2

Đáp án: D

Bài 9: Muối kali nitrat (KNO3):

A. không tan trong trong nước

B. tan rất ít trong nước

C. tan nhiều trong nước

D. không bị phân huỷ ở nhiệt độ cao

Lời giải

Muối kali nitrat (KNO3) là chất rắn, tan nhiều trong nước, khi tan thu nhiệt.

Đáp án: C

Bài 10: Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng:

A. Dung dịch AgNO3

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch BaCl2

D. Dung dịch Pb(NO3)2

Lời giải

Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng dung dịch BaCl2 vì tạo kết tủa với Na2SO4 và chỉ còn lại dung dịch NaCl

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl

Đáp án: C

Bài 11: Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn hai dung dịch sau ?

A. NaCl và AgNO3

B. NaCl và Ba(NO3)2

C. KNO3 và BaCl2

D. CaCl2 và NaNO3

Lời giải

Trường hợp tạo ra chất kết tủa là : NaCl phản ứng với AgNO3

NaCl + AgNO→ AgCl↓ + NaNO3

Đáp án: A

Bài 12: Cho phương trình phản ứng: Na2CO+ 2HCl → 2NaCl + X + H2O. X là:

A. CO

B. CO2

C. H2

D. Cl2

Lời giải

PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O

=> khí X là CO2

Đáp án: B

Bài 13: Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là:

A. 15%

B. 20%

C. 18%

D. 25%

Lời giải

Đáp án: B

Bài 14: Để có được dung dịch NaCl 32%, thì khối lượng NaCl cần lấy hoà tan vào 200 gam nước là:

A. 90 gam

B. 94,12 gam

C. 100 gam

D. 141,18 gam

Lời giải

Gọi khối lượng NaCl cần dùng là m (gam)

=> mdungdịch = mNaCl + mH2O = m + 200

Đáp án: B

Bài 15: Súc miệng bằng dung dịch nước muối 0,9% có tác dụng bảo vệ niêm mạc và sát khuẩn. Số gam NaCl cần lấy để pha 300 gam dung dịch nước muối 0,9% là:

A.  5,4g

B.  0,9g

C. 0,27g

D.  2,7g

Lời giải

Đáp án: D

Câu 16: Hoà tan 10,95 gam KNO3 vào 150 gam nước thì được dung dịch bão hoà ở 200C, độ tan của KNO3 ở nhiệt độ này là

A. 6,3 gam

B. 7,0 gam

C. 7,3 gam

D. 7,5 gam

- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

150 gam nước hòa tan được 10,95 gam KNO3

100 gam nước hòa tan được S gam KNO3

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 10 (có đáp án): Một số muối quan trọng (phần 2)

Đáp án: C

Câu 17: Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa R2SO4. nH2O (trong đó R là kim loại kiềm và n nguyên, thỏa mãn điều kiện 7 < n < 12) từ 800C xuống 100C thì có 395,4 gam tinh thể R2SO4. nH2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của R2SO4 ở 800C và 100C lần lượt là 28,3 gam và 9 gam. Công thức phân tử của hiđrat nói trên là:

A. Cu

B. Na

C. Al

D. KTrắc nghiệm Hóa học 9 Bài 10 (có đáp án): Một số muối quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 18: Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 143,5 gam

B. 14,35 gam

C. 157,85 gam

D. 15,785 gamTrắc nghiệm Hóa học 9 Bài 10 (có đáp án): Một số muối quan trọng (phần 2)

Đáp án: A

Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng muối KNO3 để điều chế khí oxi bằng phản ứng phân hủy. Để điều chế 1,12 lít khí O2 (đktc) thì khối lượng muối cần dùng là

A. 20,2 gam.

B. 10,1 gam.

C. 5,05 gam.

D. 7,07 gamTrắc nghiệm Hóa học 9 Bài 10 (có đáp án): Một số muối quan trọng (phần 2)

Đáp án: B

Câu 20: Có thể phân biệt BaCl2 và NaCl bằng dung dịch:

A. H2SO4.

B. KOH.

C. NaOH.

D. KNO3.

Dùng H2SO4 để phân biệt BaCl2 và NaCl

+ BaCl2 tạo kết tủa trắng, còn NaCl thì không có hiện tượng gì

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2HCl

Đáp án: A

Câu 21: Để nhận biết 3 chất rắn NH4NO3 , Ca3 (PO4)2, KCl người ta dùng dung dịch :

A. NaOH

B. Ba(OH)2

C. KOH

D. Na2CO3

Lấy mẫu thử của 3 chất rắn

Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 vào từng mẫu thử

+ Chất rắn tan và xuất hiện khí có mùi khai là NH4NO3

Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O

+ Chất rắn không tan là Ca3(PO4)2

+ Chất rắn tan không có hiện tượng là KCl(KCl chỉ tan vào nước có trong dd Ba(OH)2 chứ không xảy ra phản ứng hóa học).

Đáp án: B

Trắc nghiệm Bài 11: Phân bón hóa học

Bài 1: Dãy chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn là:

A. KNO3, NH4NO3, (NH2)2CO

B. KCl, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2

C. (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2

D. (NH4)2SO4, KNO3, NH4Cl   

Lời giải

Các phân bón hoá học đơn là: (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2

Loại A và D vì KNO3 là phân bón kép

Loại B vì NH4H2PO4 là phân bón kép

Đáp án: C

Bài 2: Cho những phân bón có công thức: KNO3, NH4NO3, Ca(H2PO4)2, CO(NH2)2, (NH4)HPO4, KCl, NH4Cl. Số phân bón đơn là:

A. 5                       B. 4

C. 3                      D. 2

Lời giải

Phân bón đơn là NH4NO3, Ca(H2PO4)2, CO(NH2)2, KCl, NH4Cl

Đáp án: A

Bài 3: Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học NH4NOvà NH4Cl, ta dùng dung dịch:

A. NaOH

B. Ba(OH)2

C. AgNO3

D. BaCl2

Lời giải

Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học NH4NO3 và NH4Cl, ta dùng dung dịch AgNO3.

NH4NO3 không hiện tượng, NH4Cl tạo kết tủa trắng

PTHH: NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓

Đáp án: C

Bài 4: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của

A. (NH4)2HPO4, KNO3

B. (NH4)2HPO4, NaNO3

C. (NH4)3PO4, KNO3

D. NH4H2PO4, KNO3

Lời giải

Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của KNO3 + (NH4)2HPO4

Đáp án: A

Bài 5: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân ure cung cấp nitơ cho cây trồng.

B. Ure có công thức là (NH2)2CO.

C. Supephotphat có Ca(H2PO4)2.

D. Phân lân cung cấp kali cho cây trồng.

Lời giải

Phát biểu sai là: Phân lân cung cấp kali cho cây trồng.

Vì phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây trồng.

Đáp án: D

Bài 6: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học?

A. CaCO3

B. Ca3(PO4)2

C. Ca(OH)2

D. CaCl2

Lời giải

Hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học là Ca3(PO4)2

Đáp án: B

Bài 7: Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:

A. (NH4)2SO4

B. Ca(H2PO4)2

C. KCl

D. KNO3

Lời giải

Phân bón hoá học kép là phân bón có chứa 2, 3 nguyên tố N, P, K: KNO3

Đáp án: D

Bài 8: Trong các loại phân sau, phân nào là phân bón kép?

A. CO(NH2)2

B. NH4NO3

C. KNO3

D. Ca3(PO4)2

Lời giải

A. CO(NH2)2 chỉ chứa nguyên tố N=> là phân bón đơn

B. NH4NO3 chỉ chứa nguyên tố N => là phân bón đơn

C. KNO3 chứa cả nguyên tố K và N => là phân bón kép

D. Ca3(PO4)2 chỉ chứa nguyên tố P => là phân bón đơn

Đáp án: C

Bài 9: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm ?

A. KCl

B. Ca3(PO4)2

C. K2SO4

D. (NH2)2CO

Lời giải

Phân đạm là : (NH2)2CO (phân urê)

Đáp án: D

Bài 10: Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa:

A. các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.

B. nguyên tố nitơ và một số nguyên tố khác.

C. nguyên tố photpho và một số nguyên tố khác.

D. nguyên tố kali và một số nguyên tố khác.

Lời giải

Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa: các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.

Đáp án: A

Bài 11: Urê là phân bón rất tốt cho cây, nó cung cấp cho cây hàm lượng nitơ cao. Công thức hóa học của phân urê là:                    

A. KNO3

B. NH4Cl

C. (NH2)2CO

D. (NH4)2HPO4

Lời giải

Công thức hóa học của phân urê là: (NH2)2CO     

Đáp án: C

Bài 12: Để đánh giá chất lượng phân đạm, người ta dựa vào chỉ số

A. % khối lượng NO có trong phân

B. % khối lượng HNOcó trong phân

C. % khối lượng N có trong phân

D. % khối lượng NH3 có trong phân

Lời giải

Để đánh giá chất lượng phân đạm, người ta dựa vào chỉ số % khối lượng N có trong phân bón.

Ví dụ: 

- Ure CO(NH2)2 chứa 46%N.

- Amoni nitrat NH4NO3 chứa 35%N.

- Amoni sunfat (NH4)2SO4 chứa 21%N.

Đáp án: C

Bài 13: Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 gam (NH4)2SO4 là

A. 42,42 g

B. 21,21 g

C. 24,56 g

D. 49,12 g

Lời giải

Trong 1 mol (NH4)2SO4 (132 gam) chứa 2 mol N (28 gam)

=> trong 200 gam (NH4)2SO4 chứa  = 42,42 gam

Đáp án: A

Bài 14: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là :

A. 32,33%

B. 31,81%

C. 46,67%

D. 63,64%   

Lời giải

Đáp án: C

Bài 15: Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất ?

A. NH4NO3

B. NH4Cl

C. (NH4)2SO4

D. (NH2)2CO

Lời giải

Để đánh giá chất lượng phân đạm, người ta dựa vào chỉ số % khối lượng N có trong phân bón.

% mN trong NH4NO3 = 

% mN trong NH4Cl = 

% mN trong (NH4)2SO4 = 

% mtrong (NH2)2CO = 

Đáp án: D

Câu 16: Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học:

 A. CaCO3

 B. Ca3(PO4)2

 C. Ca(OH)2

 D. CaCl2

Đáp án: B

Câu 17: Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:

 A. (NH4)2SO4

 B. Ca(H2PO4)2

 C. NaCl

 D. KNO3

Đáp án: D

KNO3 chứa hai nguyên tố dinh dưỡng chính là N và K nên là phân bón hóa học kép.

Câu 18: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm ?

 A. KCl

 B. Ca3(PO4)2

 C. K2SO4

 D. (NH2)2CO

Đáp án: D

Phân đạm chứa nguyên tố dinh dưỡng chính là N.

→ (NH2)2CO là phân đạm.

Câu 19: Dãy phân bón hoá học chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn là:

 A. KNO3, NH4NO3, (NH2)2CO

 B. KCl, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2

 C. (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2

 D. (NH4)2SO4, KNO3, NH4Cl

Đáp án: C

Câu 20: Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học là: NH4NO3 và NH4Cl. Ta dùng dung dịch:

 A. KOH

 B. Ca(OH)2

 C. AgNO3

 D. BaCl2

Đáp án: C

Sử dụng AgNO3

+ Có kết tủa trắng → NH4Cl

  NH4Cl + AgNO3 → AgCl (↓ trắng) + NH4NO3

+ Không có hiện tượng gì → NH4NO3

Câu 21: Để nhận biết dung dịch NH4NO3, KCl người ta dùng dung dịch :

 A. KOH

 B. Ba(OH)2

 C. LiOH

 D. Na2CO3

Đáp án: B

Sử dụng dung dịch Ba(OH)2

+ Có khí mùi khai thoát ra → NH4NO3

  2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O

+ Không có hiện tượng gì → KCl

Câu 22: Cho 0,2 mol NaOH vào dung dịch NH4NO3 dư thì thể tích thoát ra ở đktc là

 A. 2,24 lít

 B. 4,48 lít

 C. 22,4 lít

 D. 44,8 lít

Đáp án: B

  Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 11 (có đáp án): Phân bón hóa học

Vkhí = nkhí.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít.

Câu 23: Khối lượng của nguyên tố N có trong 100 gam (NH4)2SO4 là

 A. 42,42 g

 B. 21,21 g

 C. 24,56 g

 D. 49,12 g

Đáp án: B

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 11 (có đáp án): Phân bón hóa học

Câu 24: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là:

 A. 32,33%

 B. 31,81%

 C. 46,67%

 D. 63,64%

Đáp án: C

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 11 (có đáp án): Phân bón hóa học

Trắc nghiệm Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. CO.

 D. SO2.

Đáp án: A

K2O + H2O → 2KOH.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

 A. CaO,

 B. BaO,

 C. Na2O

 D. SO3.

Đáp án: D

SO3 + H2O → H2SO4.c

Câu 3: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:

 A. CuO, CaO, K2O, Na2O.

 B. CaO, Na2O, K2O, BaO.

 C. Na2O, BaO, CuO, MnO.

 D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.

Đáp án: B.

Câu 4: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:

 A. CuO, Fe2O3, SO2, CO2.

 B. CaO, CuO, CO, N2O5.

 C. CO2, SO2, P2O5, SO3.

 D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.

Đáp án: C.

Oxit axit (CO2, SO2, P2O5, SO3) tác dụng được với dung dịch NaOH.

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:

 A. CuO, Fe2O3, SO2, CO2.

 B. CaO, CuO, CO, N2O5.

 C. CaO, Na2O, K2O, BaO.

 D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.

Đáp án: C.

Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:

 A. Na2CO3.

 B. NaHCO3.

 C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3.

 D. Na(HCO3)2.

Đáp án: B.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 12 (có đáp án): Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

→ Sau phản ứng thu được muối NaHCO3.

Câu 7: Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:

 A. 4%.

 B. 6%.

 C. 4,5%

 D. 10%

Đáp án: A

Số mol Na2O = 6,2 : 62 = 0,1 mol

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 12 (có đáp án): Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Câu 8: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ?

 A. CO2

 B. SO2

 C. CaO

 D. P2O5

Đáp án: C

  CaO + H2O → Ca(OH)2

Dung dịch Ca(OH)2 có pH > 7.

Câu 9: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :

 A. 19,7 g

 B. 19,5 g

 C. 19,3 g

 D. 19 g

Đáp án: A

Số mol CO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

  Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 12 (có đáp án): Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

→ m↓ = 0,1.197 = 19,7 gam.

Câu 10: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

 A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

 B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

 C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.

 D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Đáp án: C

- Sử dụng quỳ tím:

 + Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → HCl.

 + Quỳ tím chuyển sang màu xanh → KOH.

 + Quỳ tím không chuyển màu → NaNO3 và Na2SO4.

- Phân biệt NaNO3 và Na2SO4: Dùng BaCl2

 + Xuất hiện kết tủa trắng → Na2SO4.

    BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl

 + Không hiện tượng → NaNO3.

Câu 11: Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa KHCO3?

A. Có khí thoát ra và có kết tủa

B. Chỉ có kết tủa trắng

C. Có khí thoát ra và dung dịch trong suốt

D. Dung dịch có màu vàng

Đáp án: C

Câu 12: Điều kiện để muối phản ứng với muối là: 

A. Hai muối tham gia phản ứng đều phải tan

B. Hai muối đem phản ứng phải có một muối không tan

C. Hai muối tham gia phản ứng đều phải tan, hai muối tạo thành ít nhất phải có một muối không tan

D. Hai muối tạo thành ít nhất phải có một muối không tan

Đáp án: C

Câu 13: Cho 30,4 gam oxit kim loại M vào 294 gam đung dịch H2SO$_{4}4 20% vừa đủ. Công thức hóa học của oxit trên là: 

A. Al2O3

B. Fe2O3

C. Cr2O3

D. FeO

Đáp án: C

Câu 14: Cho a gam một bazo vào dung dịch HCl loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 3,25 gam muối clorua khan. Mặt khác, cũng đem nung nóng a gam lượng bazo trên đến khối lượng không đổi thì thu được 1,6 gam một oxit kim loại. Công thức phân tử của bazo là: 

A. Fe(OH)3

B. Ba(OH)2

C. Zn(OH)2

D. Ni(OH)2

Đáp án: A

Câu 15: Trộn 13,44 gam dung dịch KOH 25% với 32,5 gam dung dịch FeCl3 20%. Sau phả ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng kết tủa là bao nhiêu ?

A. 3 gam

B. 3,14 gam

C. 4,14 gam

D. 2,14 gam

Đáp án: D

Câu 16: Hoà tan 50 g CaCO3 vào dung dịch axit clohiđric dư.Thể  tích của khí CO2 (đktc) thu được là:

A. 11,2 lít.

B. 22,4 lít.         

C. 8,96 lít.           

D. 5,6 lít.         

Đáp án: A

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tất cả các muối cabonat đều tan

B. Tất cả các muối của kim loại K, Na đều tan

C. Tất cả các muối của kim loại Cu, Ag đều tan

D. Tất cả các muối sunfat đều không tan

Đáp án: B

Câu 18: Cho 40 gam Cu và ZnO tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, lọc lấy phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp lần lượt là: 

A. 30% và 70%

B. 60% và 40%

C. 70% và 30%

D. 40% và 60%

Đáp án: D

Câu 19: Nếu chỉ dùng dung dịch KOh thì có thể phân biệt được hai chất trong mỗi cặp chất nào sau đây?

A. Dung dịch K2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3

B. Dung dịch K2SO4 và dung dịch K2CO3

C. Dung dịch K2SO4 và dung dịch BaCl2

D. Dung dịch K2SO4 và dung dịch KCl

Đáp án: A

Câu 20: Cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là: 

A. 2M và 1M

B. 1,5M và 0,5M

C. 1M và 2M

D. 1M và 0,5M

Đáp án: D

Trắc nghiệm Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Câu 1: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ?

 A. Dung dịch BaCl2

 B. Quỳ tím

 C. Dung dịch Ba(OH)2

 D. Zn

Đáp án: B

Sử dụng quỳ tím:

+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → HCl

+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh → NaOH

+ Quỳ tím không chuyển màu → Na2SO4.

Câu 2: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

 A. Màu đỏ mất dần.

 B. Không có sự thay đổi màu

 C. Màu đỏ từ từ xuất hiện.

 D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Đáp án: C

Trong dung dịch sau phản ứng có NaOH dư làm cho phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.

Câu 3: Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:

 A. 13,6 g

 B. 1,36 g

 C. 20,4 g

 D. 27,2 g

Đáp án: A

  Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 13 (có đáp án): Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

→ mmuối = 0,1.(65 + 35,5.2) = 13,6 gam.

Câu 4: Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là:

 A. 2,22 g

 B. 22,2 g

 C. 23,2 g

 D. 22,3 g

Đáp án: B

nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol

  Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 13 (có đáp án): Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Có Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 13 (có đáp án): Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có HCl dư; số mol muối = số mol CaO = 0,2 mol

mmuối = 0,2. (40 + 71) = 22,2 gam.

Câu 5: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành:

 A. Sắt (II) clorua và khí hiđrô.

 B. Sắt (III) clorua và khí hiđrô.

 C. Sắt (II) Sunfua và khí hiđrô.

 D. Sắt (II) clorua và nước.

Đáp án: A

  Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 6: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit clohiđric là:

 A. Zn(NO3)2

 B. NaNO3.

 C. AgNO3.

 D. Cu(NO3)2.

Đáp án: C

  AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3

Câu 7: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:

 A. CO2.

 B. SO2.

 C. SO3.

 D. H2S.

Đáp án: B

  Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 13 (có đáp án): Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Câu 8: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric:

 A. Al, Cu, Zn, Fe.

 B. Al, Fe, Mg, Ag.

 C. Al, Fe, Mg, Cu.

 D. Al, Fe, Mg, Zn.

Đáp án: D

Cu và Ag không tác dụng với axit HCl.

Câu 9: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là

 A. K2CO3

 B. KCl

 C. KOH

 D. KNO3

Đáp án: A.

  Ca(OH)2 + K2CO3 → CaCO3 ↓ + 2KOH

Câu 10: Hòa tan 3,1 gam Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:

 A. 0,05 M

 B. 0,1 M

 C. 0,3M

 D. 0,4M

Đáp án: A

Số mol Na2O = 3,1 : 62 = 0,05 mol

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 13 (có đáp án): Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Câu 11: Nhóm chất tác dụng với dung dịch  HCl và với dung dịch H2SO4 loãng là:

A.  CuO,  BaCl2,  ZnO                                    

B.  CuO,  Zn,  ZnO 

C. CuO,  BaCl2,  Zn                                                       

D.  BaCl2,  Zn,  ZnO

Đáp án: B

Câu 12: Để làm sạch dung dịch FeCl2  có lẫn tạp chất CuCl2  ta dùng:

A.  H2SO4 .                                            

B. HCl.                  

C . Al.                                                    

D. Fe.

Đáp án: D

Câu 13: Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:

A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội.                    

B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm.          

C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt.                    

D. Chỉ có sắt bị nam châm hút.

Đáp án: C

Câu 14: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

A.Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3               

B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2                                                 

C.Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2          

D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH       

Đáp án: C

Câu 15: Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:

A. Muối natricacbonat và nước.                      

B. Muối natri hidrocacbonat

C. Muối natricacbonat.                                    

D.Muối natrihiđrocacbonat và  natricacbonat

Đáp án: B

Câu 16: Hòa tan 12,2 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 vào dung dịch HCl 20% thu được 31,45 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, để trung hòa lượng axit dư cần dùng 20ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng dung dịch HCl ban đầu là: 

A. 27,01 gam

B. 108,04 gam

C. 135,05 gam

D. 54,02 gam

Đáp án: C

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một kim loại A có khối lượng 4,05 gam trong bình chứa oxi dư, sau phản ứng thu được 7,56 gam oxit của kim loại A. Hòa tan hoàn toàn lượng oxit trên bằng dung dịch HCl 20%, khối lượng dung dịch axit HCl đã dùng là: 

A. 41,06 gam

B. 54 gam

C. 10,15 gam

D. 80,3 gam

Đáp án: D

Câu 18: Dùng hết 5kg than (chứa 90% C và 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Thể tích không khí cần dùng là bao nhiêu?

A. 40 m3

B. 41 m3

C. 42 m3

D. 45 m3

Đáp án: C

Câu 19: Cho phản ứng quang hợp của cây xanh: 

            6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6CO2

Biết rắng mỗi hecta cây trồng mỗi ngày hấp thụ khoảng 374 kg CO2 thì thải vào không khí khối lượng oxi bằng bao nhiêu?

A. 272 kg

B. 220 kg

C. 252 kg

D. 300 kg

Đáp án: A

Câu 20: Cho 307 gam Na2CO3 tsc dụng với 365 gam dung dịch HCl nồng độ a%. Sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 9%. a có giá trị là: 

A. 10

B. 15

C. 5

D. 20

Đáp án: A

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại có hóa trị III cần vừa đủ 331,8 gam dung dịch H2SO4. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Công thức phân tử của oxit trên là: 

A. Fe2O3

B. Al2O3

C. Cr2O3

D. Mn2O3

Đáp án: B

Câu 22: Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa đến thu được trong không khí đến khi có khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm: 

A. FeO, CuO, Al2O3

B. Fe2O3, CuO, BaSO4

C. Fe3O4, CuO, BaSO4

D. Fe2O3, CuO

Đáp án: B

Câu 23: Thuốc thử để phân biệt dung dịch natrisunfat và dung dịch natri cacbonat là: 

A. Axit clohidric

B. Chì (II) nitrat

C. Bạc nitrat

D. Bari clorua

Đáp án: A

Câu 24: Thêm từ từ dung dịch H2SO4 10% vào một dung dịch muối cacbonat của kim loại hóa trị I cho tới khi khí CO2 vừa thoát ra hết thì thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 13,63%. Công thức phân tử của muối cacbonat trên là: 

A. K2CO3

B. Na2CO3

C. LiCO3

D. Li2CO3

Đáp án: B

Câu 25: Tìm công thức phân tử của hợp chất chứa 40% Cu, 20% S và 40% O, biết rằng trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử lưu huỳnh.

A. CuSO3

B. CuSO4

C. CuSO2

D. Cu2SO4

Đáp án: C

 

Đánh giá

0

0 đánh giá